Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài sơ lược tia laze vật lý 12 (6)...

Tài liệu Bài giảng bài sơ lược tia laze vật lý 12 (6)

.PDF
21
135
54

Mô tả:

1. HIỆN TƢỢNG PHÁT QUANG: a. Sự phát quang: Là một dạng phát ánh sáng rất phổ biến trong tự nhiên. Có một số chất khi hấp thụ năng lƣợng dƣới một dạng nào đó thì chúng có khả năng phát các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy gọi là phát quang. San hô tự phát quang Đom đóm tự phát quang Hai đặc điểm quan trọng: - Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trƣng cho nó. - Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó rồi mới ngừng hẳn. b. Các dạng quang phát quang: Lân quang và huỳnh quang Quang phát quang: Là một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng kích thích có bƣớc sóng này để phát ra ánh sáng có bƣớc sóng khác. + Huỳnh quang: Là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dƣới 10-8 s). Nó thƣờng xảy ra với chất lỏng và chất khí + Lân quang: Là sự phát quang có thời gian phát quang dài(10-8 s trở lên). Nó thƣờng xảy ra với chất rắn. c. Định luật Xtốc về sự phát quang: Ánh sáng phát quang có bƣớc sóng   dài hơn bƣớc sóng của ánh sáng kích thích  :    d. Ứng dụng: - Đèn ống thắp sáng. - Trong màn hình của dao động kí điện tử, ti vi, máy tính. - Sơn phát quang trong các biển báo giao thông. Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. 2. SƠ LƢỢC VỀ LAZE: BA- XỐP KA-XLE 2. SƠ LƢỢC VỀ LAZE: a. Đặc điểm: - Có tính đơn sắc rất cao. - Là chùm sáng kết hợp. - Là chùm sáng song song. - Có cƣờng độ lớn. b. Laze là gì? Là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc rất cao và có cƣờng độ lớn. c. Các loại laze: - Laze rắn (Rubi) - Laze khí ( He, N2 …) - Laze bán dẫn . (As, Si….) Cấu tạo của laze Rubi: Laze Rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. Đó cũng là màu của tia laze. LAZE BÁN DẪN d. Một số ứng dụng của tia laze: - Trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ,…). Dao mổ laze - Tia laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt),… - Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,… - Ngoài ra, tia laze còn được dùng để khoan, cắt, … ÁNH SÁNG LAZE QUA ĐÊM DẠ HỘI CÁC SÂN KHẤU LỚN NGOÀI TRỜI Sử dụng ánh sáng laze làm đèn tín hiệu Câu 1: Chọn ý trả lời đúng nhất: Ánh sáng huỳnh quang là: A. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. Hầu nhƣ mất rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Có bƣớc sóng nhỏ hơn bƣớc sóng ánh sáng kích thích. D. Do các tinh thể phát ra, sau khi đƣợc kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 2: Chọn ý SAI: A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên. B. Khi vật hấp thụ năng lƣợng dƣới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ nhƣ nhau. D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan