Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài quan hệ góc tới và góc khúc xạ vật lý 9 (8)...

Tài liệu Bài giảng bài quan hệ góc tới và góc khúc xạ vật lý 9 (8)

.PDF
17
230
125

Mô tả:

BÀI GIẢNG QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ Người dạy: Nguyễn Đức Tưởng Trường THCS Minh Hồng – huyện Hưng Hà Xuân Bính Tuất Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống và chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây: 1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang mặt gãybịkhúc môi trường trong suốt khác ..................... tạiphân cách hiện tượng khúc xạ được ánh sáng .......................................... giữa hai môi trường, gọi là ............................................................. 2. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới B. góc khúc xạ bằng góc tới D. Cả ba ý trên đều đúng 3. Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí thì: A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới B. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. góc khúc xạ bằng góc tới D. Cả ba ý trên đều đúng Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm: Thảo luận những nội dung sau: - Mục đích thí nghiệm? - Phương pháp để tiến hành thí nghiệm? - Dụng cụ làm thí nghiệm? - Cách bố trí thí nghiệm? - Các bước tiến hành thí nghiệm? Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm: - Mục đích thí nghiệm : Nghiên cứu sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. - Phương pháp thí nghiệm: Dùng phương pháp che khuất - Dụng cụ thí nghiệm: 300 N 300 600 600 900 900 I Thuỷ tinh hình bán nguyệt 600 600 300 N’ 300 Đĩa tròn chia độ Đinh ghim Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm: - Cách bố trí thí nghiệm như hình 41.1 0 60 600 300 9000 90 NN‘‘ 600 I 0 30 300 3000 30 0 60 600 NN 9000 0 60 600 30 3000 Lưu ý: Khe I trùng với tâm đĩa tròn chia độ NN’ vuông góc với phần mặt phẳng tại I - Các bước tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Cắm 1 đinh ghim tại A với NIA = 600 300 Bước 2: Đặt mắt phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy A Bước 3: Đưa đinh ghim A’ tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I và đinh ghim A 600 900 N‘ 600 A I 300 300 A’ 600 N 900 600 300 Lưu ý: Đinh ghim A’ đặt sát mặt cong miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt 300 C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt. 600 900 N‘ 600 I 300 A 300 A’ 600 N C1 Đặt mắt ở phía 900 300 : cạnh cong của miếng 600 ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của đinh thuỷ tinh, ghim A qua miếng thuỷ tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt. - Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. - Vậy đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia C2: Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ vào bảng 1. 600 300 900 N‘ 600 A I 300 300 A’ 600 N 900 300 600 C2: + Tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh bị gãy khúc + Tia tới AI, tia khúc xạ IA’ + Góc tới NIA, góc khúc xạ N’IA’ Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm như trên với các góc tới lần lượt là: 450 , 300 , 00 Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) - Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00, truyền thẳng qua 2 môi trường. tia sáng Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận 3. Mở rộng - Người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như: thạch anh, nước đá, rượu, dầu... người ta thấy kết luận trên vẫn đúng. Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm 2. Kết luận 3. Mở rộng II. VẬN DỤNG C3: Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt. M P Q B A Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm 2. Kết luận 3. Mở rộng M II. VẬN DỤNG I P B A Q Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm 2. Kết luận 3. Mở rộng II. VẬN DỤNG C4: ở hình 41.3 SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường: IH, IE, IG, IK. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó. N S P Không khí I Q Nước H E K N’ G Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm 2. Kết luận 3. Mở rộng II. VẬN DỤNG Ghi nhớ: - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) - Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. * ỨNG DỤNG THỰC TẾ Lõi sợi quang r i Vỏ bọc * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ. -LÀM BÀI TẬP 40 – 41.2, 40 – 41.3 TRONG SBT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan