Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài quan hệ góc tới và góc khúc xạ vật lý 9 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài quan hệ góc tới và góc khúc xạ vật lý 9 (5)

.PDF
12
142
114

Mô tả:

Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ trong hình vẽ sau? So sánh góc khúc xạ và góc tới ở 2 trường hợp: + Tia sáng truyền từ không khí sang nước + Tia sáng truyền từ nước sang không khí N S A B N’ Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. N S -Điểm tới: A, tia tới: SA, tia khúc xạ: AB : SAN, : BAN’ Góc tới Góc khúc xạ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới i A r N’ B I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm: Bố trí TN như hình 41.1 (SGK) a. Khi góc tới bằng 600 Cắm đinh tại điểm A với NIA = 60 0 Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy A. Đưa đinh ghim A’ tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả I và đinh ghim A. 300 60 0 A N’ 30 0 900 A’ I 60 0 300 60 0 N 900 60 0 300 I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm: Bố trí TN như hình 41.1 (SGK) a. Khi góc tới bằng 600 300 60 0 A N’ 30 0 900 A’ I 300 60 0 C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim đến mắt. 60 0 N 900 60 0 300 Trả lời C1: Đặt mắt ở cạnh cong của miếng thuỷ tinh ta thấy chỉ có 1 vị trí quan sát được hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy A’ nghĩa là A’ đã che khuất I và A. Vậy đường nối A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ A đến mắt. I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm: 300 30 0 C2:Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng 60 0 từ không khí vào thuỷ tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng Lần đo KQđo 900 A N’ Bố trí TN như hình 41.1 (SGK) a. Khi góc tới bằng 600 Trả lời C2: Tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thuỷ tinh. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới góc, góc N'IA' là góc khúc xạ. 60 0 A’ 60 0 I 300 N 900 60 Gãc tíi i 1 600 2 3 4 450 300 00 0 300 Gãc tíi r 40 0 I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm: Bố trí TN như hình 41.1 (SGK) a. Khi góc tới bằng 600 300 900 60 0 N’ 30 b. Khi góc tới bằng 450, 300, 00. 60 0 I 0 300 60 0 Hãy đo góc khúc xạ trong những trường hợp góc tới bằng 450, 300, 00. Lần đo KQđo N 900 60 0 Gãc tíi i 1 600 2 3 4 450 300 00 300 Gãc tíi r 40 0 300 20 0 00 450 300 00 I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh: -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. -Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) 3. Mở rộng: Kết luận trên vẫn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác như thạch anh, nước đá, rượu, dầu… I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới M II - Vận dụng C3: Trên hình vẽ, biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt B A I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới II - Vận dụng N S N S C4: Trên SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia P Không khí này trùng với một trong số các đường IH, Nước IE, IG, IK. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó. I Q Q E K N’ G E H H - Đọc phần “Có thể em chưa biết” -Học kỹ bài. -BTVN: 41.1 đến 41.3 BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY! CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan