Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài phương trình cân bằng nhiệt vật lý 8 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài phương trình cân bằng nhiệt vật lý 8 (2)

.PDF
14
199
98

Mô tả:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM GIA HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Vật lí 8 Tiết 30 – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT GV T/hiện: Lê Xuân Thiệt-Trường THCS Trần Quốc Toản-Phước Sơn-Quảng Nam KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi •Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Quá truyền nhiệt, và cho biếttrình đầy đủ tên, đơn vị nhiệt của các đại lượng vật trong thu vào cóthức quan lượngcủa có mặt công ? hệ gì với nhiệt lượng mà vật tỏa nhiệt ra? Ta tìm hiểu vấn đề này Q = m.c.∆t Trả lờitrong : tiết học hôm nay Trong đó: Q: là nhiệt lƣợng vật thu vào (J) m: là khối lƣợng vật (kg) c: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K) ∆t = t2 – t1: là độ tăng nhiệt độ (0C) t2: nhhiệt độ cuối (0C) t1: nhiệt độ ban đầu (0C) Tình huống học tập I. Nguyên lí truyền nhiệt Quan sát ví dụ mô phỏng Tiếp xúc nhau Nhiệt lượng Vật B Vật A Nhiệt lượng toả raNhiệt thu vào Nhiệt độ thấp Truyền Nhiệt độ cao độnhiệt bằng nhau I.Nguyên lý truyền nhiệt    1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượngdo vật kia thu vào. Theo em khi nào thìQuá xảy trình ra quá truyền nhiệt khi Nhiệt lượng trình truyền nhiệt nào dừng lại? vật thuthìvào và nhiệt giữa hai vật? lượng vật tỏa ra có quan hệ gì? I. Nguyên lý truyền nhiệt  1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.  2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.  3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. II. Phƣơng trình cân bằng nhiệt Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào? Nhiệt lượng vật toả ra cũng tính bằng công thức: Trong đó: t1 = t2 – t1 Trong đó : t2 = t-1 t2 Khi sự truyền nhiệt với t2 nhiệt độ cuối với t1 nhiệt độ ban đầu Qngừng Q toả ra lại thì Q thu vào và thu vào t2 nhiệt độ.C cuối t nhiệt độ ban đầu 1 Qthu vào =Qm1 .Ccó1 quan .t1 hệ gì? Q = m .t2 2 2 toả ra tỏa ra Tiết 30 – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lý truyền nhiệt: 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượngdo vật kia thu vào. II. Phƣơng trình cân bằng nhiệt Qtoả ra = Qthu vào III. Ví dụ về dùng phƣơng trình cân bằng nhiệt Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt Tóm tắt: m1 = 0,15kg c1 = 880J/kg.K. t1 = 100oC t = 25oC c2 = 4 200J/kg.K t2 = 20oC m2 = ? Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) =9900(J) Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2. 4200(25-20) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q2 = Q1 => m2 m2.4200.(25 – 20) = 9900 => m2 = 9900 = 0,47(kg) 4200(25-20) Đáp số: 0,47kg Tiết 30 – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lý truyền nhiệt: II. Phƣơng trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào III. Ví dụ về dùng phƣơng trình cân bằng nhiệt IV. Vận dụng: C1/ Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (aoC) Nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra: Tóm tắt: m1 = 200g=0,2kg Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.4200.(100-t) Nhiệt lượng do nước ở nhiệt độ phòng thu vào: t1 = 100oC Q2 = m2.c2.(t – a) = 0,3.4200 ( t – a) C1 = C2 = Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: 4200J/kg.K Q1 = Q2  0,2.4200.(100-t) = 0,3.4200.(t – a) t2 = aoC 0C  t = ….. m =300= 0,3kg 2 t=? Tiết 30 – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Nguyên lý truyền nhiệt: II. Phƣơng trình cân bằng nhiệt: III. Ví dụ về dùng phƣơng trình cân bằng nhiệt IV. Vận dụng: C2/ Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng Tóm tắt : m1 = 0,5 kg c1 = 380 J/kg.K t1 = 80 oC t2 = 20 oC m2 = 500g = 0,5Kg c2 =4200J/kg.K Q2 = ? J, t = ? oC đồng tỏa ra. Q1=Q2 = m1c1 (t1 – t2) = 0,5 .380 .(80 – 20) = 11400(J) Độ tăng nhiệt độ của nước. Q2 = m2c2.∆t => ∆t 0,5. 4200. ∆t = 11400 ∆t = 5,43 (oC) Đáp số: Q2 = 11400J, ∆t = 5,43 0C Tiết 30 – PHƢƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT IV. Vận dụng: C3/ Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 13 0C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng bình nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K Tóm tắt: m1= 500g; t1 = 130C; m2= 400g; t2= 1000C; t= 200C; c1= 4190J/kg.K Tính : c2 = ? Bài giải: Tóm tắt: m1= 500g=0,5kg Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ: Q1= m1.c1.(t- t1)= 0,5.4190.(20 -13) = 14665(J) t1 = 130C Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra khi hạ m2= 400g=0,4kg nhiệt độ: Q2= m2.c2.(t2- t) =0,4.c2.(100-20)= 32.c2 (J) 0 t2 = 100 C t = 200C c1 = 4190J/kg.K Tính : c2 = ? Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 =Q2 hay 14665 = 32.c2 14665  c2 =  458 J/kg.K 32 Vậy: Nhiệt dung riêng của kim loại là: 458J/kg.K. Kim loại đó là thép I. Nguyên lý truyền nhiệt III. Vận dụng: VI. Chú ý khi giải bài toán nhiệt: Bước 1: Đọc đề Bước 2: Tìm hiểu đề bằng cách gạch dưới những con số về khối lượng, nhiệt độ, tên chất. Bước 3: Phân tích xem có bao nhiêu (hai) chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác nhận đâu là nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải Bước 4: Tóm tắt đề Bước 5: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt Bước 6: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT: 25.1, 25.2, 23.3, 25.4, 25.5, 25.6 trong SBT. Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Xem và làm lại các bài tập để tiết sau giải bài tập Tiết học đến đây đã hết Chúc Quý Thầy cô sức khoẻ Chúc các em học tập tốt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan