Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài phản xạ toàn phần vật lý 11 (9)...

Tài liệu Bài giảng bài phản xạ toàn phần vật lý 11 (9)

.PDF
30
118
116

Mô tả:

GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG TUYẾN TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng (dạng đối xứng). So sánh chiết suất của các môi trường trong hình vẽ sau: R I i S r n2 n1 KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: n1.sini = n2.sinr => n2 = n1. sini sinr sini Do i < r => <1 sinr R => n2 < n1 I i S r n2 n1 I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Thí nghiệm 2.Định nghĩa 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2.Công dụng I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Thí nghiệm *Kết quả: Góc tới i Tia khúc xạ Tia phản xạ nhỏ có r > i, rất sáng rất mờ đạt giá trị igh rất mờ, là là mặt phân cách (r  90o) rất sáng lớn hơn igh không còn rất sáng I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 2.Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Thí nghiệm 2.Định nghĩa 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần Câu hỏi thảo luận Nhóm 2,4,6 -Góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh) là gì? Công thức tính igh? Nhóm 1,3,5 -Khi tia sáng truyền từ một môi trường sang môi trường khác có chiết suất lớn hơn (n1 < n2) thì có bị phản xạ toàn phần không? Vì sao? I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần a.Góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh). sinigh n2 = n 1 I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần b.Điều kiện để có phản xạ toàn phần -Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n < n 2 1 -Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i  igh I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2.Công dụng -dùng để truyền tín hiệu trong thông tin liên lạc. I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Thí nghiệm 00 00 tăng i 00 Giới hạn 00 >igh Sợi quang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan