Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng vật lý 9 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng vật lý 9 (2)

.PDF
22
317
81

Mô tả:

CHƯƠNG IV SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG BÀI 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG Đà BIẾT Cơ năng: Năng lượng cơ học Nhiệt năng: Năng lượng nhiệt Điện năng: Năng lượng điện Quang năng: Năng lượng ánh sáng Hoá năng: Năng lượng hoá học Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho biết hoạt động các thiết bị sau và sự chuyển hóa năng lượng khi hoạt động? 1. Bình điện xe đạp 2. Đèn huỳnh quang 3. Pin 4. Cây nến 5. Đèn điện dây tóc 6. Động cơ điện 7. Động cơ nhiệt 8. Gương 9. Đun nước bằng ánh sáng mặt trời Trả lời: 1. Bình điện xe đạp: HĐ Núm quay bình phát điện, cơ năng=> điện năng 2. Đèn huỳnh quang: HĐ Đưa điện vào làm đèn sáng(Đèn không nóng), điện năng=> quang năng 3. Pin: HĐ Thỏi than và kẽm tác dụng hóa học khác nhau với axit tạo ra điện, hóa năng=> điện năng 4. Cây nến: HĐ Phản ứng cháy với oxi sinh nhiệt, hóa năng => nhiệt năng 5. Đèn điện dây tóc: HĐ Đưa điện vào làm dây tóc nóng nhiều tới mức phát ra ánh sáng, điện năng=> nhiệt năng 6. Động cơ điện: HĐ Đưa điện vào động cơ làm động cơ quay, điện năng=>cơ năng 7. Động cơ nhiệt: HĐ Nhiên liệu bị đốt cháy gây giãn nở khí làm pít tông chuyển động, nhiệt năng=> cơ năng 8. Gương: HĐ Phản xạ lại ánh sáng chiếu vào nó, quang năng=> quang năng 9. Đun nước bằng ánh sáng mặt trời: HĐ Ánh sáng chiếu vào nồi nước làm nước nóng lên, quang năng=> nhiệt năng I. Năng lượng Câu hỏi 1. Đánh dấu (x) vào cột tương ứng chỉ rõ trường hợp vật có cơ năng, nhiệt năng và cách nhận biết cơ năng, nhiệt năng của vật. Các trường hợp TT 1 2 Tảng đá nằm trên mặt đất 3 Chiếc thuyền chạy trên mặt nước 4 Ngọn lửa bếp gas đang cháy 5 6 Truyền được âm Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất Gương phản chiếu ánh sáng Có cơ Có nhiệt năng năng Cách nhận biết X Có khả năng thực hiện công X Có khả năng thực hiện công X Có khả năng làm nóng vật khác TT Các trường hợp Có cơ năng 1 2 Tảng đá nằm trên mặt đất Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất X 3 Chiếc thuyền chạy trên mặt nước X 4 Làm cho vật nóng lên 5 6 Truyền được âm Có Cách nhận biết nhiệt năng X Có khả năng thực hiện công Có khả năng thực hiện công Có khả năng làm nóng vật khác Phản chiếu được ánh sáng KL1. Nhận biết vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có khả năng làm nóng vật khác. II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng Câu hỏi 2. Quan sát từng bộ phận 1, 2 của mỗi thiết bị và chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng sau đó ghi lại kết quả vào bảng TT Tên thiết bị Sự chuyển hóa năng lượng (BP1) 1 A 2 B Điện năng=> Cơ năng 3 C Hóa năng=> Nhiệt năng 4 D Hóa năng=> Điện năng 5 E Quang năng=> Quang năng Cơ năng=> Điện năng Sự chuyển hóa năng lượng (BP2) Điện năng=> Nhiệt năng Cơ năng=> Cơ năng Nhiệt năng=> Cơ năng Điện năng=> Nhiệt năng Quang năng=> Nhiệt năng Câu hỏi 3. Trong các thiết bị hình 59.1 ta nhận biết điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? TT 1 2 3 Dạng năng lượng ban đầu Hóa năng Quang năng Điện năng Tên thiết bị có C Dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết được Cơ năng D Nhiệt năng E A B Nhiệt năng Nhiệt năng Cơ năng KL2. Ta nhận biết quang năng, hóa năng, điện năng khi chúng chuyển hóa sang nhiệt năng hoặc cơ năng Các quá trình biến đổi trên ta thấy đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác Bài tập vận dụng 1: Chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng trong mỗi quá trình sau T T Quá trình 1 Nước chảy từ trên cao xuống thấp 2 Ánh sáng chiếu vào mặt nước ao hồ làm nước nóng lên 3 Đưa điện vào động cơ xe đạp điện làm xe chuyển động 4 Gió thổi làm tờ giấy trên sân bay lên cao 5 Đun nóng nước bằng siêu điện 6 Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm nó phát điện Sự chuyển hóa năng lượng Thế năng => Động năng Quang năng => Nhiệt năng Điện năng => Cơ năng Động năng => Thế năng Điện năng => Nhiệt năng Quang năng=> Điện năng III. VẬN DỤNG C5: Tóm tắt: V=2lít →m=2 kg t0 1= 200C ; t02 = 800C ; c = 4200 J/kg.K Q=? Bài làm Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước nóng lên tính theo công thức: Q=mc(t02- t01) Thay số: Q= 2.4200(80- 20) =504000(J) Theo định luật bảo toàn năng lượng Q này chính là điện năng chuyển hóa sang. Vậy A=Q=504000(J) GHI NHí • Ta nhËn biÕt ®îc mét vËt cã c¬ n¨ng khi vËt ®ã cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng, có nhiệt năng khi nó có khả năng lµm nãng c¸c vËt kh¸c. • Ta nhËn biÕt ®îc ho¸ n¨ng, ®iÖn n¨ng, quang n¨ng khi chóng chuyÓn ho¸ thµnh c¬ n¨ng hay nhiÖt n¨ng. • Nãi chung, mäi qu¸ tr×nh biÕn ®æi ®Òu kÌm theo sù chuyÓn ho¸ n¨ng lîng tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c. Bài tập vận dụng 2. Khi nạp điện cho bình ắc qui người ta thấy dòng điện làm các tấm chì bị biến thành các tấm có chất khác nhau. Khi ắc qui đem sử dụng thắp sáng đèn thì 2 tấm khác chất tác dụng khác nhau với axit tạo ra điện. Vậy khi nạp và khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào? Khi nạp điện cho ắc qui: Điện năng=> Hóa năng Khi dùng sử dụng thắp ắc qui để sáng: Hóa năng=> Điện năng C¸m ¬n c¸c em! 1 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C3 B NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C3 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C3 D 2 1 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C3 E 2 1 II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng Quan sát từng bộ phận 1, 2 của mỗi thiết bị và chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng sau đó ghi lại kết quả vào bảng TT Tên thiết bị Sự chuyển hóa năng lượng (BP1) 1 A 2 B Điện năng=> Cơ năng 3 C Hóa năng=> Nhiệt năng 4 D Hóa năng=> Điện năng 5 E Quang năng=> Quang năng Cơ năng=> Điện năng Sự chuyển hóa năng lượng (BP2) Điện năng=> Nhiệt năng năng Cơ năng=> Cơ năng Nhiệt năng=> Cơ năng Điện năng=> Nhiệt năng Quang năng=> Nhiệt năng TT Tên thiết bị Sự chuyển hóa năng lượng (BP1) Sự chuyển hóa năng lượng (BP2) 1 A Cơ năng=> Điện năng Điện năng=> Nhiệt năng năng 2 B Điện năng=> Cơ năng Cơ năng=> Cơ năng 3 C Hóa năng=> Nhiệt năng Nhiệt năng=> Cơ năng 4 D Hóa năng=> Điện năng Điện năng=> Nhiệt năng 5 E Quang năng=> Quang năng Quang năng=> Nhiệt năng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan