Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài mẫu nguyên tử bo vật lý 12 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài mẫu nguyên tử bo vật lý 12 (2)

.PDF
24
125
126

Mô tả:

• I-Mô hình hành tinh nguyên tử II-Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử • III-Quang phổ bức xạ và hấp thu năng lượng của nguyên tử I. Mô hình hành tinh nguyên tử a) Mẫu nguyên tử Rơdơfo(Rutherford) Đề xướng năm 1911. Hạt nhân Electron - Proton và neutron tạo nên hạt nhân nguyên tử - Các e chỉ tồn tại và chuyển động trên 1 quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân * Không giải thích được tính bền vững của nguyên tử (Khối lượng của e rất nhỏ so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử .Lúc đó người ta vẫn không hiểu tại sao e lại có thể ổn định trong nguyên tử mà không bị rơi vào hạt nhân) * Không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử đặc biệt là của Hidro. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b) Mẫu nguyên tử Bo (Bohr) Đề xướng vào năm 1913. Hạt nhân Electron e chuyển động trên nhiều quỹ đạo khác nhau Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Tiên đề về trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. * Năng lượng nguyên tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân * Ñoái vôùi nguyeân töû hiñroâ Tên quỹ đạo K L M N Bán kính tương ứng r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 ( r0 = 5,3 .10-11m ) O P rn=n2r0 HẠT NHÂN r0 4r0 9r0 Bán kính 1 (K) Bán kính 2 (L) Bán kính 3 (M) -Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K gần hạt nhân nhất, đó là trạng thái cơ bản -Khi hấp thu năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn, electron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn, đó là các trạng thái kích thích, kém bền vững. Tiên đề 2 : ( Về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En ( với Em > En ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức :  = hf mn = Em – En . Em En Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En (thấp) mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hfmn đúng bằng hiệu hai mức thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng Em lớn hơn. Em En III- Quang phổ vạch phát xạ và hấp thu của nguyên tử Hidro C J S H2 L L1 L2 F Quang phổ vạch phỏt xạ QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ P O N M L  = En - Em QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ P O N M L  = En - Em QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ P O N M L  = En - Em QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ P O N M L  = En - Em Quang phổ vạch hấp thụ Quang phổ vạch phát xạ C S J L Đèn hơi H2 L1 L2 Quang phổ liên tục F Quang phổ Hiện tượng vạch hấp đảo sắc thục P O N M L  = En - Em QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ P O N M L  = En - Em QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ P O N M L  = En - Em QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan