Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài mắt vật lý 9 (8)...

Tài liệu Bài giảng bài mắt vật lý 9 (8)

.PDF
13
267
93

Mô tả:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN VẬT LÝ 9 NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ Tiết 54 Mắt I. Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: - Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. - Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não. Thể thuỷ tinh dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. Trong sinh học cơ vòng này còn được gọi là cơ thể mi. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t 2. So sánh Mắt và Máy ảnh M¸y ¶nh + Vật kính là thấu kính hội tụ M¾t Gièng nhau + Phim có tác dụng như màn + Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ + Màng lưới có tác dụng như màn hứng hứng ảnh. ảnh. Kh¸c + Vật kính có tiêu cự không đổi. nhau NguyÔn ph¬ng Liªn + Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t II. Sự điều tiết Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ ĐỘNG NHÓM TiÕt 54HOẠT . M¾t - Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Dựa vào cách vẽ để xác định vị trí tiêu điểm của thể thuỷ tinh biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới võng mạc là không thay đổi. M B A O B A NguyÔn ph¬ng Liªn M O THCS L¹c VÖ ĐỘNG NHÓM TiÕt 54HOẠT . M¾t - Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Dựa vào cách vẽ để xác định vị trí tiêu điểm của thể thuỷ tinh biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới võng mạc là không thay đổi. M B . F1 A O A1 B1 f1 B M . F2 A 2 A NguyÔn ph¬ng Liªn O f2 B2 THCS L¹c VÖ B M I . F1 A O A1 B1 - Hai tam giác ABO và A1B1O đồng dạng với nhau ta có: A1B1 OA1  AB OA => A1 B1  AB. OA1 OA vì AB và OA1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A1B1nhỏ và ngược lại - Hai tam giác OIF1 và A1B1F1 đồng dạng với nhau ta có: A1 B1 F1 A1 OA1  OF1 OA1    1 OI OF1 OF1 OF1 mà (OI =AB) nên ta có OA1 A1 B1  1 OF1 AB - Vì OA1 và AB không đổi, nên nếu A1B1 nhỏ thì OF1 lớn và ngược lại. Kết quả là nếu OA càng lớn thì A1B1 càng nhỏ OF1 lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật ở gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t III. Điểm cực cận và điểm cực viễn . . Cv Cc khoảng cực cận khoảng cực viễn 1.Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn ( ký hiệu Cv ). 2.Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõđược gọi là điểm cực cận ( ký hiệu Cc ) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở vô cực. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết . Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, nên rất chóng mỏi mắt. viễnthì thìtiêu tiêucự cựcủa củathể thểthuỷ thuỷtinh tinh - Khi nhìn các vật ở điểm cực cận sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t IV. Vận dụng C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện sẽ cao bao nhiêu xentimét ? M B A’ Cho biết OA =20m =2000cm OA’ =2cm AB = 8m = 800cm A’B’ = ? NguyÔn ph¬ng Liªn A O B’ Ta có OAB đồng dạng OA’B’ nên : A' B' OA'  AB OA OA'  A' B'  AB. OA 2  A' B'  .800  0,8cm  2000 Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 8 mm THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t Ghi nhớ - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. - Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. -Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. -Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận . NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t Có thể em chưa biết? 1. Nếu vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn nhìn thấy vật nhưng không nhìn rõ vật. 2. ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật. Nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược. Đó là do sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ mắt lên não. 3. Trong mắt, trước thể thuỷ tinh, có một màn chắn sáng gọi là lòng đen. Giữa lòng đen có một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động: ở ngoài nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối, nó mở rộng ra. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t Bài tập Bài 2: Sự điều tiết của mắt là: A- Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt làm cho ảnh hiện rõ nét trên võng mạc. B- Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. C- Sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc. D- Tất cả các sự thay đổi trên cùng một lúc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ TiÕt 54 . M¾t Bài tập Bài 1: Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là A- Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. B- Có thể dễ dàng thay đổi mầu sắc để thích ứng với mầu sắc của các vật xung quanh. C- Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. D- Có thể phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. NguyÔn ph¬ng Liªn THCS L¹c VÖ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan