Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài mắt vật lý 9 (12)...

Tài liệu Bài giảng bài mắt vật lý 9 (12)

.PDF
20
336
51

Mô tả:

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi Đáp án Câu 2: 1: Dùng Nêu cấu máytạo ảnhcủa để máy chụpảnh? ảnh Tính một của chất của vật ảnh cao tạo 80cm, bởi máy đặt ảnh? cách máy 2m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính khi chụp ảnh. Máy ảnh gồm hai Bbộ phận chính là vật kính và buồng tối. Vật kính là Đổi 2m = 200cm. thấu kính hội tụ. Ngoài ra, để ghi A’ Xét A’B’O ABOvà ảnhcòn có~  phim A chỗ đăt phim. O B’ - Ảnh của vật tạo bởi máy ảnh là / / / / / Aảnh B OA A B .OA chiều 2.200 với vật và thật, ngược /   OA    5(cm) AB hơn OA vật. AB 80 nhỏ ĐẶT VẤN ĐỀ * Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai cái thấu kính hội tụ hay không ? * Bạn Hòa: Mình có đâu ? * Bạn Bình: Cậu cũng có đấy ! * Bạn Hòa: À ! Mình biết rồi ! Theo em, bạn Bình và bạn Hòa đang nói đến gì ? Biết cách kiểm tra thị lực và bảo vệ mắt Thể thủy tinh Tiết 54 - Bài 48: MẮT Màng lưới I. CẤU TẠO CỦA MẮT: Thể thủy tinh Màng lưới ở là 1. một đáy mắt, tại CấuTKHT tạo: bằng chất đó ảnh của Các suốt emHai hãy quan quan trọng của mắt là trong và vậtthể mà bộ phận thủy ta sát tranh, đọc SGK mềm. Nó dễ nhìn thấy sẽ tinh và màng lưới (võng mạc) để tìm phồng hiểu cấu tạo dàng hiện lên rõ cơ chế dẹt hoạt động lênvà hoặc nét. Ảnh này của mắt. xuống khi cơ được các dây vòng (cơ thể thần kinh thị Hai bộ phận mi) đỡ nó bóp giác tiếp quan trọng của lại hay giãn ra nhận và đưa mắt là gì? làm cho tiêu cự thông tin về Hai bộ phận quan của nó thay đổi ảnh lên não. trọng của mắt  Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh:  Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính, còn màng lưới đóng vai trò như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới. C1. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Màng lưới đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Tiết 54-bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: Để rõ một ảnh của vật đó phải hiện Cácnhìn em hãy đọc vật nội thì dung C2. rõ nét trên màng lưới. Thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể Để thủy thayhình đổi trảtinh lời đã câuphải C2,co cácgiãn em một hãy chút, quan làm sát các tiêu thể câu thủyhỏi tinh vẽ vàcự trảcủa lời các sausao đây:cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên. F Tavịnhìn Ở trí này, thấyta vật đang vì ảnh nhìn của thấy vậtvật. hiệnVìlên sao? màng lưới. trên F Dịch Để Vậyảnh chuyển để hiện ảnh vật lên hiện ra màng lên xa mắt. màng lướiNếu thì lưới không ảnh thìphải ảnh điều dịch tiết, phảita chuyển dịch có không nhìn chuyển vềnhìn thấy phía như thấy vật màng thế không? vật.lưới. nào? Vì ảnh Vì Tiêu Tiêu sao? hiện điểm điểm lên phía F Fphải phải trước dịch dịchmàng chuyển chuyển lưới. sang về phía phải. nào? F Để hiện lên màng lưới thì ảnh Dịch chuyển vật lại gần mắt. Nếu không điều Vậy Hãyảnh để cho ảnh biếtthể hiện sựthủy khác lên nhau màng lưới tiêu thìcựphải ảnh của Tiêu cự của tinh khivề mắt nhìn vật ta không nhìn thấy vật. Vì hiện lên tiết, ta có nhìn thấy vật không? Vìảnh dịch chuyển về phía màng lưới. điểm phải dịch tinh chuyển khi như mắt thế nhìn nào? vật Tiêu ởsao? xa, nhìn ởthể xathủy dài hơn tiêu cự của thể thủy tinh khi phía màng lưới. về phía trái. F phải dịch chuyển vật ởsau gần. nào? nhìn vật ở gần. Tiết 54-bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT:  Điều CỰC tiết làCẬN quá trình thể thủy co giãn, III. ĐIỂM VÀ ĐIỂM CỰCtinh VIỄN: phồng lên hoặc dẹt xuống, thay đổi tiêu cự để cho Hoạt động nhóm (5 phút) ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Các nhóm  hãyVậy đọcsựthông tin là SGK, điều tiết gì? hoàn thành bản đồ tư duy - Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn, kết hợp với việc tìm hiểu bảng thử thị lực để biết cách kiểm tra mắt. Gợi ý 1. Điểm cực viễn (Cv) 2. Điểm cực cận (Cc) -  - Điểm xa mắt nhất mà ta Điểm gần mắt nhất mà Điểm là gì? khi không Điểm cận làrõgì? có thể cực nhìnviễn rõ được ta có cực thể nhìn được gọi là điều tiết gọi là điểm cực viễn. điểm cực cận. - Khoảng cách từ mắt đến  - Khoảng cách từ mắt Khoảng cực viễn là gì? Khoảng cực cận là gì? điểm cực viễn gọi là khoảng đến điểm cực cận gọi là cực viễn (OCv) khoảng cực cận (OCc) Quan sát vật điểm cực viễn Quan sátnhìn vậtvật ở ởđiểm  - Khi nhìnở vật ở điểm cực  - Khi điểmcực mắt phải điều điều tiết không? cận mắt mắt có phải điềumạnh tiết cực cận, điều tiết viễn,cómắt không tiết, thể thể thay đổi không? thuỷ thay nhất, thểthể thuỷ tinhtinh phồng thuỷthuỷ tinhtinh dẹt xuống, tiêunhư cự thế đổi như thế nhất, tiêu cựnào? ngắn nhất. dàinào? nhất. Ta đặt chỉ trong nhìn rõ vật trong khoảng Vật khoảng từ điểm cực nào? cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật . O Cv CC 1/10 2/10 3/10 4/10 Mắt tốt: Nhìn thấy tất cả các chữ C ở mức độ 10/10 Bảng thử thị lực đặt cách mắt 5m Kiểm tra mắt bằng Bảng thử thị lực 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10 10/10 11/10 12/10 CỦNG CỐ - VẬN DỤNG     tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt Điều tiết là quá trình thể thủy xuống, thaytinh đổi đóng tiêu cựvai để trò cho như ảnh hiện rõ nét còn trên màng màng lưới. Thể thủy vật kính, lưới đóngbộ vaiphận trò nhất như phim. Ảnh của vật mà là takhi nhìn thấy Hai Điểm xa gần mắt mắt quan nhấtmà mà trọng tatacó nhìn của thể rõ nhìn mắt được rõ là được thể gọi thủy điểm tinh không cực và hiện tiết trên màng lưới. màng điều cận. lưới gọi (võng là điểm mạc) cực viễn. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Đọc và tóm tắt nội dung câu C5 C5. Cho d = 20m, h = 8m, d’ = 2cm. Tính h’ B F’ A’ h = 8m A O d = 20m B’ h’ d’ = 2cm ' ' ' h d h . d 800.2 ' ' ' OAB ~ OA B    h    0.8(cm) h d d 2000 C 6. Vật đặt ở điểm cực cận F’ Cc Vật đặt ở điểm cực viễn F’ Cv Điền từ thích hợp vào chỗ trống Vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy Dài nhất tinh ……………. Vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ……………. Ngắn nhất GHI NHỚ  Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.  Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới.  Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, thay đổi tiờu cự để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.  Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. BẢO VỆ MẮT  Một vài bệnh, tật về mắt.  Tập Các nguyên những thói nhân quen dẫntốt: đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt: Tia- sáng lọt giác: vào làm võng mạc,tại lần lượt đi sáng qua giác Không Nghỉ khímuốn ngơi bị ô thị nhiễm, Cứ việc mỗi 20phải nơi phút thiếu làm ánh việc với máy quá mạc, tính, mức, thủy dịch, thể dịch, thể thủy vàmắt thể(do pha lê.giãn Giáctiếng mạcnhìn và làm thể làmđọc việc sách… trong tình nên trạng dừng kém lại, tinh nhắm tập trung và thư ô nhiễm hoặc ồn), xa thủy tinhkhoảng hợp thành thống khúc thói xạ của mắt. Nếu hệkhông thốngđúng này việcmột gần nguồn sóng cáchhệ điện 6m. từ mạnh, quen làm việc giảm sự trong thì cường độviệc, ánh sáng quaviệc hệ thống cách- như Ngồi tưngay thếsuốt ngồi ngắn viết, khiđặt làm mắt quáchỉ gầnlàm sách khi khi đọc có …bịđủgiảm, ánh ảnh của vật hiện bị mờ.  Các sáng. biện pháplên đểmàng bảo vệlưới mắt: - Luyện - Chútập ý tới đểkhoảng có thói cách quenkhi làm đọc việc sách, khoa báo.học, tránh những tác Khi khả năng co giãn của thể thủy tinh bị hạn chế (cơ thể mi hại cho - Tích mắt. cực hoạt động ngoài trời: Vì các hoạt động này thường yếu, thể thủy tinh bị xơ cứng…) thì khả năng điều tiết của mắt - Làm đòiviệc hỏi thị tại giác nơi đủ xa hơn ánh là sáng, thị giác không gần. nhìn trực tiếp vào nơi ánh không còn bình thường, dẫn đến các tật cận thi, viễn thị, lão thị. sáng- quá Tập mạnh. thể dục cho mắt thường xuyên: Chuyển động tròng mắt Trên võng mạc, chỉtrái, cótrong vùng hoàng điểm (điểm vàng) mới có khả - Giữ lên, gìn xuống, môi trường sang sanglành, phải… tránh Đâynhiễm là cách khuẩn tốt nhất để để bảo duy vệ năng phân tích hoạt và nhìn thấy rõ nhất các vật. Tại đây tập trung hầu mắt.trì độ linh và độ trong của mắt. hết các đầugiữa dâygiấc, thầndinh kinhdưỡng thị liên kếtđộng với tế ngơi, bào hình que - Kết - Ngủ hợp đủ hoạt động họcgiác tậpđủ vàchất: lao Nêncác nghỉ dùng nhiều vuithực chơi (cảm thụ độ ánh sáng) và cácA.tế bào hình nón (cảm thụ màu để bảo phẩm vệcường mắt. giàu vitamin C, vitamin sắc ánh sáng). mạc bị tổn thương thì thông tin về ảnh lên - Đeo kínhNếu râmvõng khi đi nắng. não bị hạn chế hoặc toàn,gần dẫnkhi đếnđọc bị mù. - Dùng kính trợmất giúphoàn thị giác sách, học bài, may vá, vẽ tranh hay làm máy tính./. Học sinh thường mắc tật cận thị mà người ta thường gọi là tật khúc xạ học đường. Cận thị học đường gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu do điều kiện học tập và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp./. Tư thế ngồi học không hợp lý dẫn đến tật cận thị. Ngồi đúng tư thế tránh được tật cận thị HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Nội dung cần nắm: - Cấu tạo của mắt. - Sự điều tiết của mắt. - Điểm cực cận, điểm cực viễn * Bài tập: Bài 48.1 – 48.4/55 – SBT. * Đọc thêm: “Có thể em chưa biết” tr. 130 SGK * Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 49 – Mắt cận và mắt lão.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan