Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài mắt vật lý 11 (8)...

Tài liệu Bài giảng bài mắt vật lý 11 (8)

.PDF
32
251
134

Mô tả:

Mặc dù các vật ở những khoảng cách khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy rõ.Tại sao lại như vậy? Để trả lời câu hỏi đó, ta cần nghiên cứu xem mắt có cấu tạo và hoạt động như thế nào? KIỂM TRA BÀI CŨ 1 Bộ phận nào của máy ảnh để thu ảnh của vật? 2 Dụng cụ quang học nào có tác dụng tán sắc ánh sáng? 3 Dụng cụ quang học nào sử dụng trong máy ảnh, camera? TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 PH IM L Ă N GK Í N H T H Ấ UK Í NH I. Cấu tạo quang học của mắt Giác mạc Là lớp màng cứng trong suốt Có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Thủy dịch Là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước (n = 1,33) CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Lòng đen Là màn chắn ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt Lỗ trống đó gọi là con ngươi Con ngươi CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Thể thủy tinh Là một khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hội tụ CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Dịch thủy tinh Chất lỏng giống chất keo loãng CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Màng lưới (võng mạc) Là một lớp mỏng ở đó tập trung đầu các dây thần kinh CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Điểm vàng Là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất Điểm mù Là vị trí không nhạy cảm với ánh sáng. V M Dịch thủy tinh Lòng đen Màng lưới Điểm vàng Thủy dịch Giác mạc Con ngươi Điểm mù Thể thủy tinh CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Mắt thu gọn O F Thấu kính mắt Tiêu cự của mắt Tổng quát: Mắt hoạt động như máy ảnh Vật kính Thể thủy tinh  Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.  Màng lưới giống như phim của máy ảnh. Phim Màng lưới I) Cấu tạo quang học của mắt Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật được tạo ra ở đâu? Ở màng lưới II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết: Sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh để ảnh hiện trên võng mạc gọi là sự điều tiết II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết Khi các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng lên Nhãn cầu Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh Làm giảm tiêu cự của mắt Cơ vận động II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt lớn nhất. Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự của mắt nhỏ nhất Nhãn cầu Cơ vận động II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận a. Điểm cực viễn Là điểm xa mắt nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó mắt vẫn nhìn rõ khi không điều tiết Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn O CV Khoảng cực viễn OCV F’ II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận b.Điểm cực cận Là điểm gần mắt nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó mắt vẫn nhìn rõ khi điều tiết tối đa Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận O CC Khoảng cực cận Đ = OCC F’
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan