Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài kính lúp vật lý 9 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài kính lúp vật lý 9 (7)

.PDF
15
405
134

Mô tả:

Môn: Vật lý 9 Năm học :2010-2011 1 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy phát biểu phần ghi nhớ của bài trước (mắt cận và mắt lão)? Câu 2: Thấu kính hội tụ là gì? Trả lời Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kỳ. Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. TKHT là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của TKHT thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? 1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,... Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính. c. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một 25 kính lúp có hệ thức G  f TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? 1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. Các em quan sát một số kính lúp Bội giác 3X TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? 2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp đó. C1. Kính lúp có số bội TLC1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu giác càng lớn sẽ có tiêu cự cự càng dài hay càng càng ngắn. ngắn? TLC2: Tiêu cự dài nhất của C2. Số bội giác nhỏ nhất kính lúp là: của kính lúp là 1,5x. Vậy f = 25 : 1,5 = 16,7(cm) tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu? TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? 3. Kết luận Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 1. Hãy quan sát B’ một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng B I cách từ vật đến F kính, so sánh O khoảng cách đó A’ A với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình OA< OF 50.2) F’ TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP C3 Qua kính sẽ có ảnh thật B’ hay ảo? To hay nhỏ hơn vật? TLC3 Qua kính sẽ có ảnh ảo, ảnh to hơn vật. C4 Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? TLC4 Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp. F A’ B I O A F ’ TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 2. Kết luận Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP III. VẬN DỤNG C5 Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp TLC5: Những trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp là: -Đọc những chữ viết nhỏ. - Quan sát những chữ viết nhỏ của những đồ vật (VD như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của tivi, trong một bức tranh...) - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như bộ phận con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây các chi tiết mặt cắt của rễ cây...) TIẾT 56- BÀI 50: KÍNH LÚP I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ? II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP III. VẬN DỤNG C6 Hãy đo tiêu cự của một số kính lúp có bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f Nhắc lại: Bội giác ký hiệu là G (2X, 3X,Tiêu 5X ...); f là tiêu cự (đơncựvị đo: cm). G = 25 : f 8.3 Giả sử kính lúp có bội giác là 3X Nghiệm lại: f= 25/3  8,3 GHI NHỚ • Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. • Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. • Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảnh càng lớn. Một số loại kính lúp Kinh lúp trong phòng TN Kinh lúp kép, 2 tiệu cự khác nhau Kinh lúp tiêu cự ngắn Chỉ có kinh lúp mới nhìn rõ được DẶN DÒ • Học kỹ bài. • Đọc có thể em chưa biết. • Làm bài tập 50 SBT trang 57 BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY. CÁM ƠN CÁC EM!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan