Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài khúc xạ ánh sáng vật lý 11 (19)...

Tài liệu Bài giảng bài khúc xạ ánh sáng vật lý 11 (19)

.PDF
28
147
82

Mô tả:

BÀI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – Định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. – Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cáp quang Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ HS1 Câu 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Câu 2: Xác định chiều dòng điện cảm ứng N S HS 2 Câu 1: Hiện tượng tự cảm là gì? Câu 2: Phát biểu định luật len- xơ Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng rất lí thú có liên quan đến ánh sáng và sự truyền ánh sáng. Chẳng hạn như các hiện tượng sau: Màu sắc rất đẹp trên màng bong bóng xà phòng Đèn trang trí dùng các sợi quang Cầu vồng Tia sáng bị gãy Willebrord Snell (1580 – 1626) Tại sao lại thế này ? Nội dung bài học I. Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. II. Chiết suất của môi trường. 1. Chiết suất tỉ đối. 2. Chiết suất tuyệt đối. III. Tính thuận nghịch của chiều truyền as I. Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy khúc xạ ánh sáng là gì ? Hãy Khúc xạ ánh sáng là quan sát thí nghiệm hiện tượng lệch phương và nêu hiện tượng ? của các tia (gãy khúc) sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau (1) (2) Mắt người nhìn cá trong bể nước Bắn thế nào để mũi tên trúng con cá ? S’ N S i’ i 1 2 I r N’ R + SI :tia tới ; I :điểm tới. + N’IN :pháp tuyến với mặt phân cách tại I. + i :góc tới + IR :tia khúc xạ + r :góc khúc xạï + IS’ tia phản xạ; i’ góc phản xạ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. 50 60 40 30 20 I 70 30 70 90 80 80 70 60 60 50 40 50 40 30 2 i 20 0 10 r 10 20 1 80 90 80 70 60 50 40 30 0 10 N 20 10 S N’ R 40 30 20 I 20 0 10 r 10 30 70 60 50 60 70 90 80 40 40 50 2 60 50 30 1 70 80 90 20 80 i 80 70 60 50 40 30 0 10 N 20 10 S N’ R 40 30 20 i I 60 50 70 r 10 2 20 0 10 60 70 80 90 80 70 60 50 40 50 40 30 30 20 1 80 90 80 70 60 50 40 30 0 10 N 20 10 S N’ R Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc sinr theo sini i (độ) r(độ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 6,5 13 19,5 25,5 31 35 39 41,5 sini 0 0,174 0,342 0,500 0,643 0,766 0,866 0,940 0,985 Bảng 26.1 SGK sinr 0 0,113 0,225 0,334 0,431 0,515 0,574 0,629 0,663 sin r 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 O . . 0,2 . 0,4 sin i  hs sin r . . 0,6 . . 0,8 1 sin i b. Nội dung định luật. - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi sin i số này Hằng Hằng số  phụ sin rthuộc vào yếu tố nào? S 1 2 S’ N i’ i I r N’ R II. Chiết suất của môi trường . 1. Chiết suất tỉ đối. Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) sin i  n 21 sin r II. Chiết suất của môi trường . 1. Chiết suất tỉ đối. sin i  n21 sin r - Nếu n21 > 1 thì r < i : Môi trường 2 chiết quang - Nếu n21 < 1 thì r > i : Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 kém môi trường 1 S n21>1 i 1 i 1 2 I 2 r R n21<1 I r R 2. Chiết suất tuyệt đối. a. Định nghĩa. Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất n) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. - Chiết suất của chân không là 1. - Chiết suất của không khí là 1,00293. - Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1. c n1  v1 c n2  v2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan