Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài hình nón - hình nón cụt - diện tích xung quanh và thể tích của hìn...

Tài liệu Bài giảng bài hình nón - hình nón cụt - diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt hình học 9 (5)

.PDF
14
194
59

Mô tả:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VỀ DỰ HỘI THI Bài giảng môn Toán 9 TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Em hãy viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ? Đáp án Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có: Sxq = 2лrh Stp = 2лrh + 2лr2 V = Sh = лr2h (S là diện tích đáy) TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1. Hình nón : a. Sự tạo thành hình nón: - Hình nón được tạo thành khi quay tam giác AOC vuông tại O một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định. A O C A C O D TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1. Hình nón : a. Sự tạo thành hình nón: - Hình nón được tạo thành khi quay tam giác AOC vuông tại O một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định. A O C b. Các yếu tố của hình nón : - Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O. - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón. Mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh. - A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón. A đường cao đường sinh O C D đáy TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT ?1 SGK/ 114) Chiếc nón (hình vẽ) có dạng mặt xung quanh của một hình nón. Quan sát hình và cho biết đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình nón. - Đường tròn đáy là: Vành nón - Mặt xung quanh là: Bề mặt lá làm nên chiếc nón - Đường sinh là: Những đường nối từ đỉnh nón đến mỗi điểm trên vành nón TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1. Hình nón : 2. Diện tích xung quanh hình nón: Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích của hình quạt tròn khai triển. Gọi bán kính đáy của hình nón là r, đường sinh là l. * Diện tích xung quanh của hình nón là: S = rl xq * Diện tích toàn phần của hình nón (tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy) là: 2 Stp = rl + r l r Hình 89 Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn mà em đã học? S qu¹t  lcung  R 2trßn n .Rlcung trßn .R 3602  2 rl  = rl 2 2 TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT Ví dụ: Tính diện tích xung quanh 2. Diện tích xung quanh hình nón: của một hình nón Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h = 8 bằng diện tích của hình quạt tròn khai cm và bán kính đường tròn đáy r = triển. 6 cm. 1. Hình nón : Gọi bán kính đáy của hình nón là r, đường sinh là l. A 8 B 6 O C Giải: * Diện tích xung quanh của hình nón Độ dài đường sinh của hình nón: l = h2 + r2 = 82 + 62 = 10(cm) là: Sxq = rl Diện tớch xung quanh của hỡnh * Diện tích toàn phần của hình nón nún: Sxq= rl = .6.10 = 60 (cm2) (tổng diện tích xung quanh và diện Đáp số: 60 (cm2) tích đáy) là: Stp = rl + r2 TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1. Hình nón : 2. Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl Stp = rl + r2 3. Thể tích hình nón: 1 V = . r2h 3 * Qua thực nghiệm, ta thấy: 1 Vnón = .Vtrụ 3 Vtrụ = r2h TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1. Hình nón : 2. Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl Stp = rl + r2 Ar O 1 3. Thể tích hình nón: 1 V = . r2h 3 4. Hình nón cụt h l B r2 O’ * h = OO’ là chiều cao của hình nón cụt * r1= OA và r2 = O’B là các bán kính đáy của hình nón cụt * l = AB là một đường sinh của hình nón cụt TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 1. Hình nón : A 2. Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl Stp = rl + l r2 3. Thể tích hình nón: B 1 V = . r2h 3 Sxq = (r1 + r2) l 1 V = h(r12+ r22+ r1r2) 3 O r r1 4. Hình nón cụt 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt: h l h r2 C TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 6. Luyện tập Bài tập 18/SGK-117 Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra: A. Một hình trụ; B. Một hình nón; C. Một hình nón cụt; D. Hai hình nón; E. Hai hình trụ. Hãy chọn câu trả lời đúng. TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT Bài tập 15/SGK-117 Một hình nón được đặt vào bên trong một hình lập phương như hình vẽ (cạnh của hình lập phương bằng 1). Hãy tính: a) Bán kính đáy của hình nón. b) Độ dài đường sinh H G M E F 1 D C O A 1 Giải 1 a) Đường kính đáy của hình nón :d = 1 r  2 b) Hình nón có đường cao h = 1 nên độ dài đường sinh hình nón là : 2 l  5 1 h r  1    2 2 2 2 2 B TIẾT 61: §2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : • Nắm vững các khái niệm về hình nón và hình nón cụt . • Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón và hình nón cụt . • Làm các bài tập 16, 17, 19, 20, 21, 22 SGK (trang 117 – 118) CHÂN THÀNH CẢM ƠN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan