Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài giới hạn của hàm số giải tích 11 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài giới hạn của hàm số giải tích 11 (4)

.PDF
14
304
136

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN BÀI 2 : GIỚI HẠN HÀM SỐ ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CƠ BẢN Gv: Trần Xuân Thiện Trường THPT Nguyễn Huệ Thái Nguyên, ngày 12 tháng 01 năm 2013 Bài 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ I - GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM 1.Định nghĩa 2. Định lí về giới hạn hữu hạn 3. Các ví dụ §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ I - GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM 1.Định nghĩa x 4 Hoạt động 1: Cho hàm số f  x   x2 2 và hai dãy số: 2n  3 9  4n '' x  ; xn  n 2n ' n ?1: Tính lim xn’ và lim xn”. ?2: Tính f(x’n), f(x”n) Rút gọn biểu thức f(x) ?3: Tính lim f(xn’) và lim f(xn”) §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ ? Với dãy số (xn) bất kì, xn ≠ 2 và lim xn = 2 thì lim f(xn) = ? §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Như vậy với dãy số bất kì (xn), xn ≠ 2 và xn 2, ta luôn có f(xn)  4. (Với tính chất thể hiện trong hoạt động 1, ta nói hàm số f ( x)  x  4 có giới hạn là 4 khi x dần tới 2) 2 x2 §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Dưới đây, thay cho các khoảng (a; b), (a; +), (-; b), hoặc (-; +) ta viết chung là khoảng K. ĐỊNH NGHĨA 1 Cho khoảng K chứa điểm xo và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K\{xo}. Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới xo nếu với dãy số (xn) bất kì, xn  K\{xo} và xnx0, ta có f(xn) L. Kí hiệu: lim f  x   L hay f(x) L khi x  x0 x x0 §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 2 2x  2x Ví dụ 1: Cho hàm số f(x) = x 1 CMR: lim f ( x)  2 x 1 Giải. Hàm số đã cho xác định trên \ 1 -Giả sử (xn) là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn≠ 1 và xn 1 khi n + Ta có: 2 2x x 1 2 xn  2 xn lim f ( xn )  lim  lim xn  1 Do đó lim f ( x)  2 x 1 n  n x n 1   lim2 x n 2 (Lưu ý rằng, mặc dù f(x) không xác định tại x = 1, nhưng hàm số lại có giới hạn là 2 khi x  1). Tính giới hạn hàm số bằng định nghĩa: -Lấy dãy số (xn) bất kì, xn ≠ x0 , xnx0. -Tính lim f(xn) §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ NHẬN XÉT: lim x  x0 ; lim c  c x  x0 x  x0 lim x n  x0n ; lim cx n  c.x0n với c là hằng số. x x x x 0 0 §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 2.Định lý giới hạn hữu hạn: Định lí 1: a) Giaûsöûlim f  x   L vaølim g  x   M khi ñoù * * * * x x0 x x0 lim  f  x   g  x    LM lim  f  x   g  x    LM lim  f  x  .g  x    L .M x  x0 x  x0 x  x0 lim x  x0 f  x g x  L M  Neáu M  0  f  x  0  b) Neá u thì L  0 vaølim f  x   L x x0 f  x  L  xlim  x0 ( Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn, với x ≠ x0 ) §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ x 1 Ví dụ 2: Cho hàm số f ( x)  2 x 2 Bài Giải: Theo định lí 12 ta có 2 x  1) x  1 lim( x 3 lim f ( x)  lim  x 3 x 3 2 x lim 2 x x 3 lim x.lim x  lim1 3.3  1 5 3 x 3 x 3  x 3  x 3 x 3   lim 2.lim x lim 2. lim x 3 2 3 x 3 x 3 lim x 2  lim1 x 3 x 3 .Tìm lim f ( x) x 3 §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ x  x2 Ví dụ 3: Tính lim x 1 x 1 Bài giải Vì (x - 1)0 khi x1, nên ta chưa thể áp dụng định lí 1 nêu trên . 2 Nhưng với x  1 ta có x  x  2  ( x  1)( x  2)  x  2 2 Do đó : x 1 x 1 x2  x  2 ( x  1)( x  2) lim  lim  lim( x  2)  3 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Ví dụ 4 : Tính các giới hạn sau : x 3 1 1 1 x 3  lim  lim   a) lim 2 x 3  x  3  x  5  x 3 x  5 x 3 x  2x  15 35 8 x2 1 b) lim 2 x 1 x  3x  2 (x  1)(x  1) x 1  lim  lim  2 x 1  x  1 x  2  x 1 x  2 x 3 2  lim c) lim xx 11 x 1 x 1   x 3 2  x 3 2  x  1  x  3  2  xx 11  11 11 lim lim  lim  lim  11 xx  xx 11  xx 33  22 xx11  xx3322  4 4 §2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 1.Củng cố và dặn dò: -Qua bài học cần nắm được định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. -Định lý giới hạn hữu hạn của hàm số - Đọc trước phần tiếp theo của bài. 2.Bài tập về nhà: 1,2,3 (SGK) x 3 1/ lim 2 x 3 x  2x  15 x3  1 1 3 / lim x 0 x2  x 2 x 2 2 / lim 2 x 7 x  49 x 3  x 2  2x  8 4 / lim x 2 x 2  3x  2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan