Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài diện tích hình thang toán 5 (9)...

Tài liệu Bài giảng bài diện tích hình thang toán 5 (9)

.PDF
18
97
121

Mô tả:

DIỆN TÍCH HÌNH THANG KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức tính diện tích tam giác theo a hoặc b S = 1 a.h 2 h  a b k 1 S = b.k 2 TIẾT 31 :DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1.Công thức tính diện tích hình thang D K B  A  H C 1 SADC = DC . AH 2 1 SABC = 2 AB . CK SABCD = SABC +SADC = + 1 2 1 AB.AH 2 1 = 2 (AB + CD).AH = DC.AH + TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1.Công thức tính diện tích hình thang : Diện tích hình thang bằng nữa tích của b tổng hai đáy với chiều cao Định lí: Công thức: S= 1 (a + b).h 2 h a TIẾT 31 :DIỆN TÍCH HÌNH THANG A B K D H C 1 1 SABCD = SADP = DP.AH = (AB + CD).AH 2 2 P TIẾT 31 :DIỆN TÍCH HÌNH THANG M A B N K I D Q H P C 1 SABCD = SMNPQ = MN.MQ =IK.AH = (AB + CD).AH 2 TIẾT 31 :DIỆN TÍCH HÌNH THANG A M I N D B K H C 1 1 SABCD = SMNP = NP.MH = (AB +CD).AH 2 2 P TIẾT 31 :DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài toán: Cho hình thang ABCD ( AB// CD ), AB = CD = a, đường cao AH = h. Tính diện tích hình thang ABCD ? A a B h 1 SABCD = (AB + DC).AH D 2 SABCD = 1 (a + a).h = 1 .2a.h 2 2 SABCD = a.h H C TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG b 1.Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao 1 -Công thức: S = 2 (a + b).h h - Định lí: a 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : - Định lí: Diện tích của hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó . - Công thức: S = a.h h  a TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG 3. Ví dụ : a/Hãy vẽ tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật Giải : Diện tích hình chữ nhật S = ab. Gọi h là chiều cao tam giác 1 +Nếu tam giác cần vẽ cạnh là a thì ah = ab 2 +Nếu a => h = 2b tam giác cần vẽ cạnh là b thì 1 bh = ab 2 => h = 2a Vậy tam giác cần vẽ 2b 2a b b a T/h: h = 2b a T/h: h = 2a b TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG b/ Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó S hình bình hành = 1 S hình chữ nhật 2 1 1 1 <=> a.h = a.b <=> h = b hoặc h = a 2 2 2 b a 1 T/h: h = b 2 b a 1 2 T/h: h = a TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG b 1.Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao 1 -Công thức: S = 2 (a + b).h h - Định lí: a 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : - Định lí: Diện tích của hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó . - Công thức: S = a.h h  a TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 26/125. Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo độ dài trên hình vẽ và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2. 1 SABED = 2? ( AB + DE).BC A Để tính BC ta dựa vào điều gì ? Dựa vào diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 828m2 23m B 828m2 SABCD= AB. BC BC = SABCD : AB = 828 : 23 = 36(m) 1 SABED = .(23 + 31). 36 2 D C 31m E TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 26/125. Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo độ dài trên hình vẽ và biết diện tích hình chữ nhật ABCD23m là 828m2. A Giaûi Ta coù: SABCD = AB.BC = 828m2 Nên: BC = SABCD :AB =828 : 23 = 36 (m) Do ñoù dieän tích hình thang ABED laø: 1 SABED = ( AB + DE).BC 2 1 SABED = (23 + 31). 36 2 = 1 .54. 2 36 = 972m2 Vậy diện tích hình thang ABED là: 972 m2 B 828m2 D C 31m E BÀI TẬP: TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG A D 23 m B 8m E C TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 29 trang 126 Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau. A D M B N C Vì 2 hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao và có 2 đáy bằng nhau ( AM = MB và ND = NC) nên diện tích bằng nhau TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành -Làm các bài tập còn lại C F D tập 27 trang 125 -Bài A SABCD = AB.BC ? SABEF = ?AB.BC B <=> SABCD = SABBEF E
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan