Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài diện tích hình tam giác toán 5 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài diện tích hình tam giác toán 5 (3)

.PDF
30
113
137

Mô tả:

SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 Giáo viên thực hiện Dương Kim Nhung Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thị xã Hoà Bình – tỉnh Hoà Bình TIẾT 80. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I- Kiểm tra bài cũ: A h B H a C Em hãy cho biết: - Đoạn BC trong tam giác ABC là cạnh gì của tam giác? - Đoạn AH trong tam giác ABC là đường gì trong tam giác? DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Chiều cao A B H Cạnh đáy - Đoạn BC là cạnh đáy của tam giác ABC. - Đoạn AH là chiều cao của tam giác ABC. C DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A B C D h1 Em hãy cho biết: - Đoạn AB và CD là chiều gì của hình chữ nhật ABCD? - Đoạn AC và BD là chiều gì của hình chữ nhật ABCD? - Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông h1? - Đoạn AB bằng bao nhiêu hình vuông h1? - Đoạn AC bằng bao nhiêu hình vuông h1? DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A Chiều dài B h1 C - Đoạn AB và CD là chiều dài của hình chữ nhật ABCD? - Đoạn AC và BD là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD? - Hình chữ nhật ABCD bằng 15 hình vuông h1? - Đoạn AB bằng 5 hình vuông h1? - Đoạn AC bằng 3 hình vuông h1? D DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A Chiều dài B h1 C D - Số hình vuông trong hình chữ nhật ABCD bằng số hình vuông chiều dài nhân với số hình vuông chiều rộng: (5x3= 15). Vậy diện tích của hình chữ nhật ABCD được tính như thế nào? DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A Chiều dài B h1 C Diện tích của hình chữ nhật ABCD bằng chiều dài (AB) nhân với chiều rộng (CD). D DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC II- Nội dung bài mới: A B H Cạnh đáy C - Diện tích của tam giác ABC sẽ được tính như thế nào? Đó là nội dung bàI học hôm nay của chúng ta. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Nhận xét: E A Chiều dài B H Cạnh đáy D C - Về chiều cao của tam giác ABC và chiều rộng của hình chữ nhật EDBC? - Về cạnh đáy của tam giác ABC và chiều dài của hình chữ nhật EDBC? DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC E Nhận xét: B A H Chiều dài Cạnh đáy D C - Chiều cao của tam giác ABC bằng chiều rộng của hình chữ nhật EDBC? - Cạnh đáy của tam giác ABC bằng chiều dài của hình chữ nhật EDBC? DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC E A Chiều dài D M P H Cạnh đáy Nhận xét: C N Q 2 1 B Chiều dài K Cạnh đáy - Em có nhận xét gì về 2 hình chữ nhật EDBC và PQNL - Em có nhận xét gì về 2 tam giác ABC (màu xanh) và tam giác MNL (màu vàng) L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC E A Chiều dài D M P H Cạnh đáy C N Q 2 1 B Chiều dài K Cạnh đáy Nhận xét: - 2 hình chữ nhật EDBC và PQNL bằng nhau. - 2 tam giác ABC (màu xanh) và tam giác MNL (màu vàng) bằng nhau. L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC E A Chiều dài D M P Chiều dài Q 2 2 1 B H Cạnh đáy C N K Nhận xét: - Em có nhận xét gì về hai hình trên? Cạnh đáy L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC E A Chiều dài D M P Chiều dài Q 2 1 B H Cạnh đáy C N K Nhận xét: - Hình 2 của tam giác MNL đã được cắt theo chiều cao và ghép sang hình chữ nhật EDBC. L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A E Chiều dài D M P Chiều dài Q 2 1 1 B H Cạnh đáy C N K Nhận xét: - Em có nhận xét gì về hai hình trên? L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A E Chiều dài P C N M Chiều dài Q 2 1 B D H Cạnh đáy K Nhận xét: - Hình 1 của tam giác MNL đã được cắt theo chiều cao và ghép sang hình chữ nhật EDBC. L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A E Chiều dài D M P Chiều dài 2 1 2 1 B Q H Cạnh đáy C N K Cạnh đáy Nhận xét: - Em có nhận xét gì về hình chữ nhật EDBD? L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A E Chiều dài D M P Q 2 1 2 1 B Chiều dài H Cạnh đáy C N K Cạnh đáy Nhận xét: - Được tạo bởi chính 2 tam giác ABC (màu xanh) và MNL (màu vàng) L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A E Chiều dài D M P Q 2 1 2 1 B Chiều dài H Cạnh đáy C N K Cạnh đáy Nhận xét: - Diện tích hình chữ nhật EDBC bằng tổng diện tích 2 tam giác ABC và MNL không? L DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A E Chiều dài D M P Q 2 1 2 1 B Chiều dài H Cạnh đáy C N K Cạnh đáy L Nhận xét: Diện tích hình chữ nhật EDBD bằng diện tích tam giác ABC (màu xanh) cộng với diện tích tam giác MNL (màu vàng).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan