Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài cực trị hàm số giải tích 12 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài cực trị hàm số giải tích 12 (4)

.PDF
12
117
134

Mô tả:

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN 12 Kiểm tra bài cũ: (3') . H. Xét tính đơn điệu của hàm số: x 2 y  ( x  3) 3 4  ĐB  ;  , (3; ) 3  NB 4   ;3  3  MỤC TIÊU BÀI MỚI: Kiến thức: Mô tả được các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Mô tả được các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. I. KHÁI NIỆM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) và điểm x0  (a; b). a) f(x) đạt CĐ tại x0  h > 0, f(x) < f(x0), x  S(x0, h)\ {x0}. b) f(x) đạt CT tại x0  h > 0, f(x) > f(x0), x  S(x0, h)\ {x0}. Chú ý: a) Điểm cực trị của hàm số; Giá trị cực trị của hàm số; Điểm cực trị của đồ thị hàm số. b) Nếu y = f(x) có đạo hàm trên (a; b) và đạt cực trị tại x0  (a; b) thì f(x0) = 0. II. ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ Định lí 1: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = và có đạo hàm trên K ( x0  h; x0  h) hoặc K \ {x0} (h > 0). a) f(x) > 0 trên ( x0  h; x0 ) thì x0 là một điểm CĐ của b. f(x) < 0 trên . ( x0  h; x0 ) f(x). , f(x) > 0 trên ( x0 ; x0  h) thì x0 là một điểm CT của f(x). Áp dụng tìm điểm cực trị của hàm số Tìm các điểm cực trị của hàm sô: y  f ( x)   x  1 2 y  f ( x)  x  x  x  3 3 2 3x  1 y  f ( x)  x 1 III. QUI TẮC TÌM CỰC TRỊ Qui tắc 1: 1) Tìm tập xác định. 2) Tính f(x). Tìm các điểm tại đó f(x) = 0 hoặc f(x) không xác định. 3) Lập bảng biến thiên. 4) Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. Qui tắc 2: 1) Tìm tập xác định. 2) Tính f(x). Giải phương trình f(x) = 0 và kí hiệu xi là nghiệm 3) Tìm f(x) và tính f(xi). 4) Dựa vào dấu của f(xi) suy ra tính chất cực trị của x . BÀI TẬP ÁP DỤNG Tìm cực trị của hàm số: x4 2 y   2 x 6 a 4 b y  sin 2 x Củng cố  Đối với các hàm đa thức bậc cao, hàm lượng giác, … nên dùng qui tắc 2.  Đối với các hàm không có đạo hàm không thể sử dụng qui tắc 2. Sử dụng qui tắc 1 để tìm cực trị của hàm số a) y  2 x3  3x2  36 x  10 b) y  x4  2x2  3 c) y  x d) y  x2  x  1 1 x Sử dụng qui tắc 2 để tìm cực trị của hàm số a) y  x4  2x2  1 b) c) y  sin 2 x  x y  sin x  cos x d) y  x5  x3  2 x  1 IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài tập thêm. Đọc trước bài "Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số".
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan