Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài công và công suất vật lý 10 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài công và công suất vật lý 10 (2)

.PDF
22
178
117

Mô tả:

VẬT LÍ 10 BÀI 24 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. CÔNG 1.Khái niệm về công I. CÔNG Câu hỏi: +Lực nào sinh công đưa vật lên cao? Lực F sinh công . +Lực sinh công khi nào? Một lực tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời. +Tính công của lực thế nào? A = F.s. I. CÔNG Ví dụ về lực sinh công I. CÔNG 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát I. CÔNG Câu hỏi: Lực nào sinh công lên vật? Lực F sinh công . Phân tích lực F thành 2 thành phần theo hai phương nào? Fn vuông góc phương chuyển dời(thẳng đứng) Fs theo phương chuyển dời( nằm ngang). F = Fn + Fs I. CÔNG Câu hỏi: Thành phần nào của lực sinh công? Fs sinh công . Fn không sinh công. Lập công thức tính công? A = Fs.MN = Fs .S = F.S.Cos F Fn  M Fs N I. CÔNG 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn S theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A = F.S.Cos  I. CÔNG 3. Biện luận Khi nào công A > 0? Khi 00  < 900 thì A > 0 (công phát động) . Khi nào công A = 0 ? Khi  = 900 thì A = 0 Khi nào công A < 0 ? Khi 900<  1800 thì A < 0 ( công cản). I. CÔNG Công của lực kéo, của trọng lực có dấu gì? I. CÔNG Câu hỏi: Xác định dấu của công Công của lực ma sát khi ô tô lên dốc? A < 0 Công của trọng lực lên vệ tinh bay vòng tròn quanh trái đất ? A= 0 Công của trọng lực khi máy bay cất cánh? A < 0 I. CÔNG 3. Đơn vị công Jun(J) ; 1J= 1N.m Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực. kJ ; 1kJ = 103J I. CÔNG 4. Chú ý: Điều kiện áp dụng công thức tính công - Điểm đặt của lực chuyển dời thẳng. - Lực không đổi. II. CÔNG SUẤT 1.Khái niệm công suất II. CÔNG SUẤT Câu hỏi - Máy nào có mức độ sinh công mạnh hơn? Máy 1 sinh công mạnh hơn(tốc độ sinh công lớn). - Khi đánh mức độ sinh công phải quan tâm đến yếu tố nào? Công sinh ra A, Thời gian thực hiện t - Mức độ sinh công lớn được xác định thế nào? Xác định bằng thương A/ t . II. CÔNG SUẤT 1. Khái niệm công suất Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. p=A/t. II. CÔNG SUẤT 2.Đơn vị công suất - Oát (W); 1W= 1J / s - Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1 s . - kW; 1kW = 103W. II. CÔNG SUẤT Câu hỏi: - Công suất của máy 1 là 2500W có nghĩa thế nào? Máy 1 hoạt động cứ mỗi giây sinh công là 2500J. - Trong thời gian 1h máy đó sinh công bao nhiêu J, kJ? A=9.106 J . A= 9.103kJ . - kW.h là gì ? 1kW.h bằng bao nhiêu kJ ? kW.h là đơn vi công. 1kW.h = 3600kJ. III. VẬN DỤNG 1. Bài toán 1 (Bài 6 SGK trang 123) - Phân tích: Biểu diễn lực - m = 80kg; F =150N; S = 20m;  = 300. A=? - Tính: Công của lực F là A= F.S.cos A=150.20.cos 300= 2598J F  S III. VẬN DỤNG 1. Bài toán 2 (Bài 7 SGK trang 123) +Phân tích: Biểu diễn lực + p =15000W; m =1000kg; S = 30m; g = 10m/s2. t=? +Tính: Vật chuyển dời thẳng đều: F = P = mg F cùng hướng với S nên công A= F.S Thời gian tối thiểu là t = A / p = F.S / p A= mgS / p =1000.10.30/15000= 20s. S F P
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan