Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài con lắc lò xo vật lý 12 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài con lắc lò xo vật lý 12 (2)

.PDF
10
104
60

Mô tả:

CON LẮC LÒ XO I. CON LẮC LÒ XO: o VTCB 1. Con lắc lò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được giữ cố định. 2. Vị trí cân bằng: Là vị trí khi lò xo không bị biến dạng II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC: 1. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài lò xo. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Khi vật ở li độ x: Lực đàn hồi của lò xo F = -kx o (1) x x  F o x 2. Hợp lực tác dụng vào vật:  N  P     F  P  N  ma     Vì: P  N  0 nên: F  ma (2)  k + Từ (1) và (2) ta có: a x m k 3. Đặt:   m 2 Tần số góc và chu kỳ của con lắc lò xo : k  m m T  2 k 4. Lực kéo về: Lực luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hòa có lực kéo về tỉ lệ với li độ x III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG: 1. Động năng của con lắc lò xo: 1 2 Wd  mv 2 Wđ(J); m(kg); v(m/s) 2. Thế năng của con lắc lò xo: 1 2 Wt  kx 2 Wt (J); k(N/m); x(m) 3. Năng lượng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng: a. Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng: 1 2 1 2 W  mv  kx 2 2 b. Khi không có ma sát: 1 2 1 2 2 W  kA  m A 2 2 W (J)  Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.  Khi không có ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn. DẶN DÒ - Học thuộc bài củ - Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa - Xem trước bài con lắc đơn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan