Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài các hiện tượng bề mặt của chất lỏng vật lý 10 (9)...

Tài liệu Bài giảng bài các hiện tượng bề mặt của chất lỏng vật lý 10 (9)

.PDF
21
147
71

Mô tả:

www.themegallery.com KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các đặc điểm của lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng Trả lời Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có: - Phương: Vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng - Chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng - Độ lớn f   .l II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt Ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt III. Hiện tượng mao dẫn III. Hiện tượng mao dẫn III. Hiện tượng mao dẫn III. Hiện tượng mao dẫn III. Hiện tượng mao dẫn CỦNG CỐ. VẬN DỤNG Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và hơi dẹt xuống khi rơi xuống mặt bản nhôm có phủ lớp nilon mỏng là do 2. Hiện tượng giọt nước không bị co tròn lại mà chảy lan rộng ra khi rơi trên mặt thủy tinh là do 3. Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình bị uốn cong do hiện tượng dính ướt hoặc hiện tượng không dính ướt tạo thành 4. Hiện tượng mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao hơn mặt thoáng của chất lỏng bên ngoài ống (do dính ướt) hoặc thấp hơn bên ngoài ống (do không dính ướt) gọi là a) mặt khum (lõm hoặc lồi). b) hiện tượng mao dẫn. c) hiện tượng dính ướt của chất lỏng. d) hiện tượng không dính ướt của chất lỏng CỦNG CỐ. VẬN DỤNG Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và hơi dẹt xuống khi rơi xuống mặt bản nhôm có phủ lớp nilon mỏng là do 2. Hiện tượng giọt nước không bị co tròn lại mà chảy lan rộng ra khi rơi trên mặt thủy tinh là do 3. Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình bị uốn cong do hiện tượng dính ướt hoặc hiện tượng không dính ướt tạo thành 4. Hiện tượng mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao hơn mặt thoáng của chất lỏng bên ngoài ống (do dính ướt) hoặc thấp hơn bên ngoài ống (do không dính ướt) gọi là a) mặt khum (lõm hoặc lồi). b) hiện tượng mao dẫn. c) hiện tượng dính ướt của chất lỏng. d) hiện tượng không dính ướt của chất lỏng c mừng bạn ! 1 D Í N H ƯỚ T 2 C À N G L Ớ N 3 4 5 6 7 T U Y Ể N K H O Á N G M Ặ T K H U M M A O D Ẫ N K H Ô N G D Í N H ƯỚ T N ƯỚ C Đ Ổ L Á MÔ N Ồ ! Tiếc quá. Câu 1: Gồm có 7 chữ cái 10 15 14 13 12 11 123456789 HÕt giê Hình ảnh này liên quan đến hiện tượng gì? Câu 2: Ô chữ gồm 7 chữ cái Điền từ thích hợp vào dấu … Đường kính trong của ống mao dẫn càng nhỏ thì độ dâng lên hoặc hạ xuống của mức chất lỏng bên trong ống … 10 15 14 13 12 11 123456789 HÕt giê Câu 3: Ô chữ gồm 11 chữ cái 10 15 14 13 12 11 123456789 HÕt giê Một ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt Câu 4: Ô chữ gồm 7 chữ cái 10 15 14 13 12 11 123456789 HÕt giê Mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình có dạng gì? Câu 5: Ô chữ gồm 6 chữ cái 10 15 14 13 12 11 123456789 HÕt giê Cây hút được nước từ dưới đất là nhờ hiện tượng nào? Câu 6: Ô chữ gồm 12 chữ cái 10 15 14 13 12 11 123456789 HÕt giê Nhúng một cuộn len vào nước, sau vài phút hầu như nước tụ lại phần dưới cuộn len. Điều này liên quan đến hiện tượng nào?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan