Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài biến dạng cơ của vật rắn vật lý 10 (6)...

Tài liệu Bài giảng bài biến dạng cơ của vật rắn vật lý 10 (6)

.PDF
19
116
108

Mô tả:

I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI: 1. Thí nghiệm: A A l B l F B I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI: 1. Thí nghiệm: Mức độ biến dạng của thanh rắn xác định bởi độ biến dạng tỉ đối: l  lo l   lo lo •Biến dạng cơ: là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Khi ngoại lực ngừng tác dụng, vật rắn lấy lại hình dạng kích thước ban đầu, biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi, ngược lại gọi là biến dạng dẻo (không đàn hồi) BIẾN DẠNG DẺO BIẾN DẠNG NÉN BIẾN DẠNG CẮT BIẾN DẠNG UỐN BIẾN DẠNG TRƯỢT BIẾN DẠNG XOẮN BIẾN DẠNG XOẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI: 2. Giới hạn đàn hồi: Giới hạn mà vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi ROBERT HOOKE II ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Ứng suất Độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn phụ thuộc vào thương số: F  S  : Ứng suất. Đơn vị là paxcan (Pa). (1Pa = 1N/m2). II ĐỊNH LUẬT HÚC 2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn l    l0 : hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn II ĐỊNH LUẬT HÚC 3. Lực đàn hồi: l F   E S lo E 1  : Suất đàn hồi hay suất Y-âng (Young) đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn (Pa). II ĐỊNH LUẬT HÚC 3. Lực đàn hồi: Khi lực F làm vật rắn biến dạng, trong vật rắn xuất hiện lực đàn hồi S Fdh  E l  k l lo Độ lớn của lực đàn hồi Fđh của vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng l  l  l của vật o rắn. II ĐỊNH LUẬT HÚC 3. Lực đàn hồi: S kE lo : Độ cứng ( hệ số đàn hồi ) của vật rắn, phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó ( N/m). ỨNG DỤNG LỰC ĐÀN HỒI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan