Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài bài tập quang hình học vật lý 9 (8)...

Tài liệu Bài giảng bài bài tập quang hình học vật lý 9 (8)

.PDF
16
217
80

Mô tả:

Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh Trường THCS Phong Khê     TIẾT 57- BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới. . C Pháp tuyến NNN’ Tia khúc xạ BC Điểm tới B B Góc khúc xạ > Tia tới AB N’ Góc tới . A Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm CV của mắt ở xa hay gần mắt hơn bình thường. CV mắt bình thường CV mắt cận + Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. + Điểm CV của mắt ở gần mắt hơn bình thường. Để biết cách vận dụng kiến thức giải được các bài tập TIẾT 57 – BÀI 51 định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các QUANG HÌNH HỌC dụng cụ quang học đơn giản, chúng ta sang bài hôm nay: BÀI TẬP TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC BÀI 1 . (VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG) Một hình trụ tròn có chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy. Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm 0 của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm 0 của đáy bình truyền tới mắt. 0 TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC BÀI 2 . (VỀ VIỆC DỰNG ẢNH CỦA CỦA MỘT VẬT THẤU KÍNH HỘI TỤ ) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của TKHT, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỷ lệ. b. Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. + Vẽ ảnh + Đo ảnh I B F A A’ F 12 cm 16 cm ẢNH GẤP 3 LẦN VẬT 0 B’ TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I BÀI II. (VỀ VIỆC DỰNG ẢNH CỦA CỦA MỘT VẬT THẤU KÍNH HỘI TỤ ) B + Tính (so sánh AB và A’B’) OA = d = 16cm OF=OF’= f = 12cm AB=h So víi A’B’ = h’ ? F’ F A 0 12 cm A' B' OA' (1)  AB OA B’ Thay các trị số đã cho OA=16 cm; OF =12 cm ta tính được OA’ = 48 cm . Thay tiếp các trị số trên vào (1) ta được: OIF ' aA ' B ' F ' Nên ta có A' B' A' B' FA' OA'OF ' OA'     1 OI AB OF OF ' OF Từ (1) và (2) ta có A’ 16 cm OAB aOA ' B ' Nên ta có I OA' OA'  1 OA OF ' (2) A' B' 48 h'   3 AB 16 h Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I BÀI 3 . (VỀ TẬT CẬN THỊ ) Câu hỏi a. Đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay gần mắt? Trả lời a. Đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rõ các vật ở xa mắt. b.Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay gần mắt? b.Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt c.Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt hay gần mắt? c.Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. d.Kính cận thị là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? d.Kính cận thị là thấu kính phân kỳ. TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I BÀI 3 . (VỀ TẬT CẬN THỊ ) Vẽ ảnh Khi đeo kính ta nhìn rõ ảnh của vật – Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt. CV F Qua vẽ các tia đặc biệt cho thấy: Các tia qua quang tâm luôn cắt phần kéo dài của tia ló trong khoảng từ cực viễn đến kính, chứng tỏ ảnh luôn nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I BÀI 3 . (VỀ TẬT CẬN THỊ ) Vẽ ảnh Khi vật càng xa, các tia qua quang tâm càng gần với trục chính, ảnh càng gần với tiêu điểm F. Vật ở xa vô cực ảnh trùng với tiêu điểm F. CV F TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I BÀI 3 . (VỀ TẬT CẬN THỊ ) Ta trở lại bài 3, các em xem dưới dạng mô phỏng Mắt Hoà CV 40 cm Mắt Bình CV 60 cm a. Ai cận thị nặng hơn? Trả lời : Hoà cận thị nặng hơn Bình TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I BÀI 3 . (VỀ TẬT CẬN THỊ ) Ta trở lại bài 3, các em xem dưới dạng mô phỏng Mắt Hoà F CV Tiêu cự thích hợp -40 cm CV F Tiêu cự thích hợp b.1. Đó là thấu kính loại gì? Trả lời : Đó là thấu kính phân kỳ b.2. Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn? Trả lời : Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn -60 cm Mắt Bình TIẾT 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Mắt bình thường so với mắt cận có mức độ khác nhau. CV mắt bình thường Cận thị nhẹ CV mắt cận Cận thị nặng DẶN DÒ • Học kỹ bài. • Làm bài tập 51 SBT trang 58-59 BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY. CÁM ƠN CÁC EM! Chúc vui vẻ!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan