Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ vật lý 9 (6)...

Tài liệu Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ vật lý 9 (6)

.PDF
17
143
110

Mô tả:

Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài 45: ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì Kiểm tra bài cũ (Từng học sinh trả lời vào phiếu bài tập) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Thấu kính phân kì là thấu kính: A. Có phần rìa dày hơn phần giữa B. Chùm tia sáng song song chiếu vuông góc đến thấu kính cho chùm tia ló có các đường kéo dài hội tụ tại một điểm trên trục chính. C. Có phần giữa dày hơn phần rìa D. Cả hai phương án A và B Câu 2: S F O F’ Kể tên các thiết bị có trong thí nghiệm? Hãy nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm? Các bước thí nghiệm: 1. Cố định vị trí thấu kính, xác định khoảng tiêu cự f và 2f. 2. Đặt vật trước thấu kính theo các vị trí đã ghi trong bảng thí nghiệm, di chuyển từ từ màn ảnh từ sát thấu kính ra xa để quan sát xem có hứng được ảnh trên màn không? 3. Đặt mắt ở phía bên kia thấu kính (hứng chùm tia ló) để quan sát ảnh của cây nến qua thấu kính tương ứng với từng vị trí đặt vật. Ghi nhận xét vào trong bảng báo cáo thực hành. o F 12cm 2f C1 : Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật . KẾT LUẬN: Ảnh của vật sáng qua thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. K B I B’ A F A’ o  F’ B’ I B  O A F B B’ A F’ I O  F F’ A A’ a,Giống nhau: - Ảnh ảo, cùng chiều với vật b,Khác nhau: - TKHT: ảnh lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật. - TKPK: ảnh nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật. c,Cách nhận biết: -Đưa vật gần thấu kính và quan sát ảnh qua thấu kính. Nếu thấy ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật đó là thấu kính phân kì. Ảnh cùng chiều lớn hơn vật đó là thấu kính hội tụ. -Sờ tay thấy phần giữa dày hơn phần rìa, đó là thấu kính hội tụ. Thấy phần rìa dày hơn phần giữa đó là thấu kính phân kì. Đối với thấu kính phân kì: - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Các câu hỏi vận dụng Câu 1 Dặn dò Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bạn bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính. Chọn câu đúng nhất. Thấu kính nào sau đây là thấu kính phân kì? A. Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìa B. Thấu kính có bề dày phần giữa nhỏ C. Thấu kính cho chùm tia ló phân kì khi chùm tia tới song song D. Thấu kính có cả ba đặc điểm trên Dựa vào hình vẽ sau, hãy cho biết tên loại thấu kính trong từng trường hợp và sửa lại những chi tiết sai? B’ B a, O A A’ B B’ b, O A’ A Đặt một kính đeo mắt cách trang giấy khoảng 2 cm. Nếu quan sát thấy dòng chữ nhỏ đi và chiều không đổi thì ta kết luận: A. Kính dùng để chống nắng B. Kính dùng để bảo vệ mắt C. Kính là một thấu kính hội tụ D. Kính là một thấu kính phân kì C7: AB = 6mm; OF = OF’ = f = 12cm; OA=8cm. Tính OA’=?cm ; A’B’ = ?cm B F A A’  ABO I B’ o  IOF F’  A’B’F IO OF  A' B' A' F Mà AB=IO ( t/c HCN)  A’B’O AB AO 0,6 8    (1) A' B' A' O A' B' A' O 0,6 12   (2) A' B' 12  A' O 8 12 (1), (2)   A' O 12  A' O Giải ra ta được A’O = 4,8cm A’B’ = 0,36cm C7: AB = 6mm B’ OF = OF’ = 12cm B OA = 8cm. OA’=cm A’ A’B’=?cm  ABO A O F’ Mà OI = AB ( t/c HCN)  A’B’O AB AO 0,6 8  '  ' '  ' (1) ' ' A B AO A B AO  IOF’ F I  A’B’F’ OI OF '  A' B' A' F ' 0,6 12  ' (2) ' ' A B A O  12 0,6 12 (1); (2)   A' O A' O  12 A’O = 24cm  A’B’ = 1,8cm Bài tập về nhà: - Làm bài tập 44-45.1 đến 44-45.4 - Chuẩn bị cho tiết sau: Nghiên cứu bài 46. (mỗi bạn một bản báo cáo thực hành.)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan