Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ vật lý 9 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ vật lý 9 (3)

.PDF
13
119
129

Mô tả:

Nguyễn Thị Hiền 1 Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? -Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. -Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló phân kì.  F Nguyễn Thị Hiền F’ 2 Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược so với thấu kính hội tụ? -Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nguyễn Thị Hiền 3 Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kì?  F F’ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.  F Tia Nguyễn tới điThịqua quang tâm thì tia ló Hiền tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. F’ 4 I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 1>Thí nghiệm (hình 45.1) Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, cần những dụng cụ gì? Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. B Mắt   A F F’ Đặt ngọn nến ở vị trí bất kì trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính. Đặt mắt quan sát ảnh của ngọn nến qua thấu kính phân kì. ĐặtNguyễn mànThịsát thấu kính,từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu Hiền kính. Quan sát trên màn có ảnh của vật hay không? 5 Qua thấu kính phân kì, ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước thấu kính nhưng không hứng được trên màn. Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo? ẢNH ĐÓ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ SO VỚI VẬT? 2.Kết luận -Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Nguyễn Thị Hiền 6 II.CÁCH DỰNG ẢNH Hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính? B  A B’ F A’ F’ -Dựng ảnh của vật B qua thấu kính phân kì là B’ -Từ ảnh B’ hạ đường vuông góc với trục chính, giao điểm là ảnh của vật A là A’. Ta có ảnh của AB là A’B’ Nguyễn Thị Hiền 7 Dựng ảnh của AB qua thấu kính phân kì, biết f=12cm. OA=24cm B  A B’ F A’ K I F’ ẢNH LUÔN NẰM TRONG NẰM TRONG KHOẢNG KHOẢNG NÀO CỦA TIÊU CỰ THẤUTHẤU CỦA KÍNH? KÍNH Nguyễn Thị Hiền 8 Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f=12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng OA=8cm. A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. Trường hợp 1: Là thấu kính hội tụ B’  Nguyễn Thị Hiền B A’ F A F’ 9 Trường hợp 2: Là thấu kính phân kì B B’  Nguyễn Thị Hiền F A A’ F’ 10 So sánh độ lớn của ảnh trong 2 trường hợp: B’  1 B A’ F A F’ Trường hợp 1: Là thấu kính hội tụ B B’  F A A’ Trường hợp 2: Là thấu kính Nguyễn Thị Hiền phân kì 2 F’ 11 Trong các thấu kính tạo ảnh sau đây đâu là thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì? Giải thích? A> Thấu kính hội tụ B> Thấu kính hội tụ C> Thấu kính phân kì D>Nguyễn Thị Hiền Thấu kính hội tụ12 Dặn dß: -Học phần ghi nhớ SGK -Làm cá bài tập trong SBT -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành tiết sau thực hành Nguyễn Thị Hiền 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan