Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng anken hóa học 11

.PDF
19
409
66

Mô tả:

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 ANKEN Nắm vững công thức, tên gọi của các anken.  Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hoá hoàn toàn.  Biết phương pháp điều chế CH2=CH2  I. II. III. IV. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Cấu tạo anken Tính chất vật lý Tính chất hóa học 1. Đồng đẳng  C2H4, C3H6, C4H8,…CnH2n tạo thành dãy đồng đẳng của etilen ( gọi là dãy đồng đẳng của etilen hay olefin).  Định nghĩa: Anken là các hidrocacbon mạch hở, có một nối đôi trong phân tử. CTTQ: CnH2n (n2)      Xuất phát từ tên gọi của ankan tương ứng A. danh pháp quốc tế Đổi – an → -en Ví dụ: C2H4 : Etilen hay Eten C3H6 : Propilen hay propen a. Từ C4H8 trở lên có đồng phân b. Đồng phân mạch C. CH3- CH2- CH=CH CH3 c. Đồng phân C so vị trí nối đôi: C CH2 CH3 CH3- CH2- CH = CH2 (Buten-1) CH3- CH2= CH- CH3 (Buten-2) Chú ý: Khi gọi tên phải chỉ rõ vị trí nối đôi (đánh số nguyên tử C từ phía gần nối đôi). d. Đồng phân không gian: Do thay đổi vị trí của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong không gian. H H C H3C C CH3 cis - Buten - 2 H C H3C C CH3 H trans - Buten - 2    1. Phân tử có nối đôi. 2. Hai nhóm thế ở cùng một C có nối đôi. Hai nhóm thế ở cùng một C có nối đôi phải khác nhau. A B C C C D  B C D A Lưu ý: cis là 2 nhóm thế nhỏ hơn cùng một phía nối đôi trans: 2 nhóm thế nhỏ hơn ở hai phía khác nhau. C. Đồng phân xilcoankan ( đồng phân khác loại) Các đồng phân có thể có của C3H6 C H2 CH Propen CH2 C H3 H2C CH2 xiclopropan Viết các đồng phân có thể có của C5H10. 1. Cấu tạo anken Nhận xét: Các nguyên tử nằm trong cùng một mặt phẳng. Góc HCH=HCC=CCC=1200 Phân tử các anken có một liên lết đôi ( gồm liên kết xích ma bền vững và một liên két π kém bền). Liên kết trong phân tử anken H  O   H C O C   120 H H 120 H H C H C H Sự tạo tành liên kết trong anken  A. B. 1. 2. 3. Nhận xét chung: trong phân ử có một liên kết π kém bên nên khả năng phản ứng cao. Các phản ứng của anken. Các phản ứng cộng: a. cộng tác nhân đối xúng b. cộng tác nhân bất đối xứng . Phản ứng trung hợp . Phản ứng oxi hóa A. Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng  Cộng Halogen  CH2 = CH2 + Br-Br  CH2Br - CH2Br (màu vàng) 1,2-dibrometan ( không màu) Phản ứng này làm mất màu nước brom được dùng để nhận ra liên kết bội  Cộng Hidro CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 Ni,t o   b. Cộng tác nhân bất đối xứng Cộng HA ( HI, HBr, HCl, H-HSO4…. CH2 = CH2 + H-Cl CH3-CH2-Cl Với đồng đẳng dễ phản ứng hơn CH3 CH CH3 CH CH2 +H Cl CH3 SPC Cl 2-Clopropan CH3 CH2 CH2Cl SPP 1-Clopropan   Nội dung: Trong phản ứng cộng HA nguyên tử H ( hay thành phần mang điện tích dương) cộng vào nguyên tử cacbon có nhiều H hơn, còn nguyên tử A(Cl2Br2OH tức phần mang điện tích âm) sẽ cộng vào nguyên tử C có ít H hơn. Như vậy sản phẩm phản ứng theo quy tắc trên là sản phẩm chính. t o ,xt nCH2 = CH2  (-CH2 - CH2 - )n P.E (polietilen) *Điều kiện để có phản ứng trùng hợp: - Monome có liên kết kép. - Có nhiệt độ, xúc tác, áp suất thích hợp. Chú ý: Cách viết phương trình phản ứng trùng hợp. Các gốc anken có 2 gốc ankyl ở 2 C nối đôi rất khó trùng hợp. R2 n C R1 R4 xt, t o R1 R4 C C R3 R2 R3 C n a. Cháy trong không khí Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O TQ : CnH2n + 3n/2 O2  nCO2 + nH2O Lưu ý: Khi anken cháy nCO2/nH2O = 1 và ngược lại điều này đúng cho cả hỗn hợp anken. Các anken làm mất màu dung dịch thuốc tím 3 H2C CH2 2KMnO4 4H2O 3 H2C CH2 OH 2KOH OH Phản ứng này dựng để nhận ra liờn kết kộp. Sản xuất axit axetic: 2CH2 = CH2 +O2 PdCl2, CuCl2 2CH3 - CHO 2MnO2   Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân anken C5H10? A.12 B. 5 C. 9 D. 8 Câu 2. Để nhận biết 2 khí etan và etilen người ta dùng: A. Cl2 (AS) B. Br2 (hơi) C. dd Br2 D. H2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan