Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài dự thi tìm hiểu 65 năm lực lượng vũ trang thủ đô hà nội...

Tài liệu Bài dự thi tìm hiểu 65 năm lực lượng vũ trang thủ đô hà nội

.DOC
85
326
143

Mô tả:

BÀI DỰ THI TÌM HỂU VỀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Lời mở đầu Trải qua 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội luôn đoàn kết, hiệp đồng, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân, giữ gìn an ninh quốc gia . Ngày nay, trước những đòi hỏi mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, truyền thống quý báu đo tiếp tục được giữu vững và phát huy. Đi tới dấu mốc quan trọng này, trong hành trình 65 năm của mình, lực lượng vũ trang Thủ đô đã trải qua bao thăng trầm lịch sử, với bao chiến công vang dội từ những năm tháng kháng chiến chống Pháp , khi Thủ đô Hà Nội của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ và vận mệnh của đất nước đứng trước thử thách “ngàn cân treo sợi tóc” của họa xâm lược của thực dân Pháp… Trong 60 ngày đêm khói lửa quần nhau với giặc, nhiều người đã hy sinh anh dũng, “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, tô son trang sử vẻ vang chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc, đến những năm tháng chống Mỹ hào hùng với kỳ tích “Điện Biên phủ trên không” , nhưng ở đâu và bất cứ lúc nào thì những người lính Thủ đô vân luôn hiên ngang, kiên cường, bất khuất, luôn xứng đáng là “ bộ đội cụ Hồ”. Lực lượng vũ trang Thủ đô - Ảnh: tư liệu 1 Những năm qua, mặc dù thế giới có nhiều bất ổn, tháng 7 năm 2011 xảy ra vụ đánh bom toà nhà chính phủ tại thủ đô Oslo và vụ thảm sát trên đảo Utoeya của Nauy gây ra cái chết của 92 người vô tội đã làm thế giới rung động, khi Nauy luôn được coi là quốc gia thanh bình ở Bắc Âu. Việt Nam với hàng loạt các sự kiện chính trị, văn hoá xã hội trọng đại của đất nước vẫn diễn ra như: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 17 và các hội nghị liên quan, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng….., Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đại hội Đảng các cấp và bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp…..Nhưng an ninh Thủ đô vẫn được đảm bảo, các sự kiện quan trọng được bảo vệ an toàn tuyệt đối. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung trở thành điểm đến an toàn chính là một minh chứng cho “ Thành phố vì hoà binh”. Không chỉ có thành tích trong bảo vệ các sự kiện quan trong trong và ngoài nước, lực lượng vũ trang Thủ đô đã thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn làm tốt công tác dân vận, tham gia phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh. Với tinh thần "Vì nhân dân quên mình", "Người sẵn sàng, vũ khí sẵn sàng", trong trận mưa lịch sử ở Hà Nội cuối năm 2008, Bộ Tư lệnh Thủ đô đã chủ động phối hợp với các lực lượng đóng quân trên địa bàn huy động 72.219 lượt cán bộ, chiến sĩ và dân quân tự vệ, hàng trăm lượt tàu, xuồng, thuyền, ô tô, cầu, phà... giúp địa phương sơ tán 17.450 hộ dân ra khỏi vùng ngập lụt nguy hiểm, góp phần bảo vệ an toàn 28,105 km đê sông Hồng, sông Bùi, sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ, sông Mỹ Hà... Đặc biệt, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị đã không ngại khó khăn, gian khổ, dầm mình trong mưa, ứng cứu, bảo vệ an toàn trạm bơm Yên Sở, bảo đảm an toàn cho Thủ đô. Cùng với đó, lực lượng vũ trang Thủ đô còn tích cực tham gia công tác phòng, chống cháy, nổ; phối hợp với các lực lượng dập tắt 41 vụ cháy trên địa bàn. Tiêu biểu là việc khắc phục các vụ hỏa hoạn tại phường Mai Động, nhà máy Sợi công nghiệp, công ty Tô Châu, 2 chợ xe máy Dịch Vọng... bảo vệ an toàn tài sản và tính mạng của nhân dân.lực lượng vũ trang Thủ đô cũng đã chủ động tham gia giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân, đấu tranh có hiệu quả với các âm mưu, thủ đoạn "Diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch; tham gia giải quyết các "điểm nóng", không để địch lợi dụng, kích động gây mất ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô. Lực lượng vũ trang Thủ đô ứng cứu, bảo vệ trạm bơm Yên Sở 11/2008 Quán triệt quan điểm, đường lối quốc phòng, quân sự của Đảng và yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Thủ đô Hà Nội trong tình hình mới, thời gian qua, lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân trên địa bàn vững mạnh. 3 Năm 1999, UNESCO đã trao tặng TP. Hà Nội Giải thưởng Thành phố vì hòa bình. Minh chứng cho Thủ đô hòa bình, hiếu khách và thân thiện là hình ảnh Thủ tướng Australia John Howard sáng sớm nào cũng chạy bộ 2 vòng quanh hồ Gươm trong thời gian diễn ra Hội nghị APEC năm 2006, là một buổi trưa, cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton thong dong tản bộ quanh Bờ Hồ trong sự ngưỡng mộ và cởi mở của người dân. Thăng Long - Hà Nội đã bước sang tuổi thứ 1001, kể từ thời khắc vua Lý Thái Tổ xuống chiếu dời đô đến nay. Trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước, qua không ít thăng trầm, Thăng Long - Hà Nội vẫn luôn giữ vị thế “trung tâm của bờ cõi đất nước”, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước. Lịch sử Hà Nội luôn gắn liền với lịch sử dân tộc, đó là nơi hội tụ và tỏa sáng những giá trị văn hóa tiêu biểu của Việt Nam, nơi thể hiện tinh thần tiên phong và đóng vai trò to lớn làm nên truyền thống anh hùng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống tốt đẹp của Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, truyền thống anh hùng “Quyết tử để tổ quốc quyết sinh”. Nhân kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống của lực lượng vũ trang thủ đô 19 – 10 – 1946/ 19 – 10 – 2011. Với tình cảm yêu mến sâu đậm với thủ đô, tự hào với truyền thống quật cường của dân tộc, tôi nhiệt tình tham gia vào cuộc thi này với kiến thức lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội …. của mình. Sau đây là bài dự thi của tôi: 4 Câu 1: Đồng chí cho biết ngày truyền thống của Bộ Tư lệnh Thủ Đô Hà Nội? Ngày đó có ý nghĩa thế nào đối với quá trình xây dựng, phát triển, chiến đấu, trưởng thành của lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội? Trả lời Theo quyết định 1850/QĐ-QP ngày 31/05/2010 của Bộ quốc phòng, ngày 19 tháng 10 năm 1946 được công nhận là ngày truyền thống của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội Cách đây gần 65 năm, ngày 19 tháng 10 năm 1946 là một mốc sơn lịch sử đối với lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội. Là ngày Chiến khu XI - tiền thân của lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội được thành lập. Khi c¸ch m¹ng Th¸ng T¸m th¾ng lîi, ngµy 2/9/1945, t¹i Qu¶ng trêng Ba §×nh, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n ®éc lËp khai sinh níc ViÖt Nam D©n Chñ céng Hoµ, Hµ Néi trë thµnh thñ ®« cña ®Êt níc. ChÝnh quyÒn d©n chñ nh©n d©n võa míi thµnh lËp ®· ph¶i ®èi phã víi thï trong giÆc ngoµi c©u kÕt víi ©m mu lËt ®æ ChÝnh phñ Hå ChÝ Minh. Tríc t×nh thÕ nguy nan " ngµn c©n treo sîi tãc", díi sù chØ ®¹o trùc tiÕp cña Trung ¬ng §¶ng vµ Hå Chñ tÞch, §¶ng bé ®· ®oµn kÕt toµn d©n Thñ ®« thùc hiÖn " kh¸ng chiÕn kiÕn quèc", chèng giÆc ®ãi, giÆc rèt, giÆc ngo¹i x©m, x©y dùng vµ b¶o vÖ cñng cè chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng, ®¸nh b¹i mäi ©m mu cña ®Õ quèc Anh- Ph¸p – Mü – Tëng vµ bän tay sai ph¶n ®éng, b¶o vÖ chÕ ®é míi, gi÷ v÷ng an ninh trËt tù x· héi ë Thñ ®«. Trong những ngày tháng cam go này, Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương “ Hoà để tiến”, ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 06/03/1946 để đuổi quân Tưởng về nước, đồng thời tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cuộc kháng chiến không sớm thì muộn sẽ xảy ra. Ngày 18/03/1946, 1.200 quân Pháp được phép vào Hà Nội và đóng ở những vị trí đã quy định. Ngay sau khi vào thành phố, tướng lĩnh Pháp đã vạch kế hoạch 5 quân sự, từng bước chiếm đóng thành phố, tiến tới lật đổ Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, quyết tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa. Từ ngày 18/4 đến ngày 12/5/1946, phái đoàn Chính phủ Việt Nam và Pháp đã họp trù bị ở Đà Lạt chuẩn bị cho cuộc đàm phán đình chiếm. Trong Hội nghị, phái đoàn Chính phủ Việt Nam đã đấu tranh vạch trần am mưu của thực dân Pháp định xoá bỏ Hiệp định sơ bộ 6/3, hòng lập lại chế độ thuộc địa ở Việt Nam. Sau gần một tháng, Hội nghị bế tắc vì thái độ ngoan cố của phái đoàn Pháp. Từ ngày 6/7 đến ngày 3/9/1946, phái đoàn Việt Nam do đồng chí Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn sang Pháp tham dự cuộc đàm phán Việt – Pháp ở Phôngtenơbô. Do thái độ ngoan cố và hiếu chiến của thực dân Pháp, cuộc đàm phán giữa hai phái đoàn chính phủ tiếp tục thất bại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đành chấp nhận ký với chính phủ Pháp Tạm ước ngày 14/9, để tranh thủ thời gian tiếp tục xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc mà Người biết chắc chắn sẽ xảy ra. Trước tình hình mới, yêu cầu mới của cách mạng, Đảng bộ đã tăng cường củng cố hệ thống Đảng, chính quyền Mặt trận dân tộc thống nhất từ thành phố đến các khu phố, làng xã, phát triển sâu rộng lực lượng chính trị hơn nữa. Trên cơ sở đó, củng cố kiện toàn lực lượng vũ trang Thủ đô gồm ba thứ quân: Vệ quốc đoàn, Tự vệ chiến đấu thành Hoàng Diệu, tự vệ rộng rãi các nhà máy, xí nghiệp, khu phố, làng xã. Ngày 14/9/1946, tạm ước giữa ta và Pháp được ký chưa ráo mực, Pháp đã vi phạm. Trước tình hình này ngày 19/10/1946, Trung ương Đảng họp và nhận định: Nhất định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp. Từ Hà Nội, sau Hội nghị Quân sự toàn quốc cña §¶ng, Thủ đô Hà Nội chuẩn bị kháng chiến, ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn tËp trung l·nh ®¹o, chØ ®¹o chÆt chÏ, s©u s¸t c«ng t¸c chuÈn bÞ kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n ph¸p x©m lîc cña qu©n d©n Hµ Néi, Trung 6 ương Đảng chia cả nước thành 12 chiến khu, Hà nội là chiến khu XI. Chiến khu XI được thành lập. Đồng chí Nguyễn Văn Trân là Bí thư Khu ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Khu XI. Đồng chí Vương Thừa Vũ làm Chỉ huy trưởng mặt trận Khu XI... Đồng chí Trần Quốc Hoàn là phái viên Trung ương tại mặt trận Hà Nội. Trung ương giao cho Hà Nội: Nếu địch cố tình gây chiến, phải nhanh chóng đánh trả, chủ động trong tác chiến, kìm giữ thế hung hăng của giặc trong một thời gian, tạo điều kiện cho hậu phương chuẩn bị công cuộc kháng chiến lâu dài. Sù kiÖn nµy ®¸nh dÊu bíc ph¸t triÓn lín m¹nh cña lùc lîng vò trang Thñ ®« Với lực lượng 2.500 Vệ quốc quân, 6.000 tự vệ, được đông đảo nhân dân thủ đô ủng hộ, mặc dù vũ khí còn thô sơ so với 6.500 tên thực dân được trang bị hiện đại, Hà Nội đã chuẩn bị cho mình một tư thế hiên ngang trước giờ xuất trận. Đây là một bước mở đầu của cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp, góp phần làm rạng danh truyền thống Đông Đô – Thăng Long – Hà Nội. Vµ ®ã còng chÝnh lµ tiÒn ®Ò cho qu¸ tr×nh x©y dùng, ph¸t triÓn, chiÕn ®Êu, trëng thµnh cña lùc lîng vò trang Thñ ®« Hµ Néi sau nµy. C©u 2: §ång chÝ h·y tr×nh bµy nh÷ng mèc son thÓ hiÖn chiÕn c«ng tiªu biÓu vµ bíc ph¸t triÓn cña lùc lîng vò trang Thñ ®« Hµ Néi? Tr¶ lêi Tõ sau héi nghÞ TW 8 diÔn ra vµo th¸ng 10 n¨m 1941, §¼ng bé Hµ Néi ®· tËp trung mäi cè g¾ng vµo c«ng t¸c c«ng vËn, thµnh lËp Ban C«ng vËn, phÊt ®éng c«ng nh©n ®Êu tranh ®ßi quyÒn lîi thiÕt th©n. Bªn c¹nh ®ã, c¸c lùc lîng quÇn chóng c¬ b¶n còng ®îc §¶ng bé chó träng vÇn ®éng vµ ph¸t triÓn. Từ thực tế tình hình tương quan so sách giữa ta và địch, Ban lãnh đạo Cách mạng Hà Nội, vào tháng 10-1944 nảy ra sáng kiến lập Đội Thanh niên tuyên truyền xung phong thành Hoàng Diệu có trách nhiệm hoạt động theo phương thức quân sự 7 hoặc du kích, mở rộng công tác tuyên truyền giác ngộ nhân dân, làm cho nhân dân thực sự căm ghét âm mưu, tội ác của địch, hiểu được chủ trương của Việt Minh, thắng lợi của Việt Minh và ủng hộ Việt Minh một cách rộng rãi và khẩn trương; nhân dân không có trong tổ chức của đoàn thể cứu quốc Việt Minh sẵn sàng theo Việt Minh. Và sau đó, đến tháng 3-1945, Đội Danh dự Việt Minh được thành lập. Đó là những tổ chức tiền thân của lực lượng vũ trang Hà Nội. Tõ cuèi n¨m 1944, c¸c ®éi tù vÖ vµ tuyªn truyÒn cã vò trang còng ph¸t triÓn nhan chãng. §éi tuyªn truyÒn xung phong thµnh Hoµng DiÖu ph¸t triÓn thµnh §oµn tuyªn truyÒn xung phong thµnh Hoµng DiÖu víi 3 chi ®éi ®îc vò trang mét sè sóng c¸c lo¹i. C«ng nh©n cã §éi Tuyªn truyÒn xung phong, tæ tù vÖ ë mét sè nhµ m¸y, xÝ nghiÖp. Đội nữ tuyên truyền xung phong Hoàng Diệu Nh vËy, nh÷ng tæ chøc tiÒn th©n cña lùc lîng vò trang Thñ ®« ®îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nhanh chãng vµ m¹nh mÏ h¬n bao giê hÕt ®· trë thµnh cao trµo, c¸c ho¹t ®éng ®Êu tranh diÔn ra ë kh¾p n¬i: tuyªn truyÒn, mÝt tinh, diÔn thuyÕt ë MÔ Tr×, Chî Canh, Chïa L¸ng......, ph¸ kho thãc ë phè B¾c Ninh (Nay lµ phè NguyÔn H÷u Hu©n), trõng trÞ mét sè tªn tay sai ®Çu sá.....Vµ sau nµy lµ hµng lo¹t c¸c chiÕn c«ng vang déi gãp phÇn vµo trang sñ hµo hïng cña lùc lîng vò trang Thñ ®« hµ Néi. 8 ë ®©y, t«i xin kÓ ra mét sè chiÕn c«ng tiÓu biÓu nhÊt cña lùc lîng vò trang Thñ ®« Hµ Néi nh sau: * Tæng khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn 19/08/1945 Vµo nh÷ng ngµy ®Çu th¸ng 8 n¨m 1945, t×nh h×nh chÝnh sù Hµ Néi ngµy µng trë nªn nãng báng h¬n do nh÷ng biÕn ®éng cña ThÕ chiÕn thø hai. Qu©n ®éi NhËt liªn tiÕp chÞu hÕt thÊt b¹i nµy tíi thÊt b¹i kh¸c trªn c¸c mÆt trËn tríc qu©n ®éi §ång Minh. ChiÒu ngµy 15 th¸ng 8, khi qu©n NhËt chÝnh thøc ®Çu hµng §ång Minh, nhng chóng vÉn tiÕn hµnh canh g¸c, tuÇn tra. Tuy vËy, bän bï nh×n vµ c¸c ®¶ng ph¸i th©n NhËt lóc Êy rÊt hoang mang. C¨n cø vµo ®êng lèi cña Trung ¬ng §¶ng, quyÕt ®Þnh thµnh lËp uû ban qu©n sù c¸ch m¹ng Hµ Néi, hai ®ång chÝ TrÇn Tö B×nh vµ NguyÔn Khang ®¹i diÖn cña Xø uû B¾c Kú ®îc giao nhiÖm vô ë l¹i Hµ Néi, ®· cÊp tèc bµn b¹c vµ ®I tíi quyÕt ®Þnh thµnh lËp Uû ban Qu©n sù C¸ch m¹ng Hµ Néi (Uû ban khëi nghÜa) cña MÆt trËn ViÖt Minh do ®ång chÝ NguyÔn Khang lµm chñ tÞch vµ bèn uû viªn: TrÇn Quang Huy, NguyÔn Duy Th©n, Lª Träng NghÜa vµ NguyÔn QuyÕt cïng cè vÊn TrÇn §×nh Long ®Ó gÊp rót chuÈn bÞ vò trang khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn. Uû ban khëi nghÜa sÏ trùc tiÕp tæ chøc c¸c cuéc mÝt tinh, tuÇn hµnh, biÓu d¬ng lùc lîng g©y hoang mang cho chÝnh phñ TrÇn Träng Kim tríc khi ®i tíi viÖc giµnh chÝnh quyÒn. §ång thêi, gia t¨ng vÇn ®éng ®Ó «ng Phan KÕ To¹i – Kh©m sai ®¹i diÖn cho chÝnh quyÒn nhµ NguyÔn ë miÒn B¾c, nhanh chãng cã quyÕt ®Þnh tõ chøc vµ giao chÝnh quyÒn cho ViÖt Minh, qua ®ã h¹n chÕ ®îc nh÷ng sù cè g©y ®æ m¸u cho lùc lîng c¸ch m¹ng. Tèi ngµy 15/8/1945, Thµnh uû triÖu tËp Héi nghÞ bÊt thêng ë chïa Hµ (DÞch Väng) ®Ó rµ so¸t lùc lîng vµ bµn nh÷ng c«ng viÖc cÊp b¸ch cho cuéc khëi nghÜa. Ngày 17 tháng 8, cuộc mít tinh của Tổng hội công chức chính quyền Trần Trọng Kim tại quảng trường Nhà hát Lớn thành phố để ủng hộ chính phủ thu hồi chủ quyền, với mục đích ủng hộ chính quyền bù nhìn (Trong tổ chức này có những nhân mối của Việt Minh, họ cũng muốn tương kế tựu kế để chiếm diễn đàn). Ủy ban quân sự cách mạng quyết định phá cuộc mít tinh, chiếm diễn đàn để tuyên truyền cách mạng. Sự việc diễn ra đúng như dự kiến. Sau khi chiếm diễn đàn, đại 9 biểu Việt Minh kêu gọi nhân dân vùng lên giành chính quyền. Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert (nay là phố Tràng Tiền), người đi xem rất đông, trên bao lơn nhà hát lớn, cờ quẻ ly được kéo lên, mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên và hoan hô chính phủ Trần Trọng Kim thu hồi độc lập, họ hô to "Việt Nam độc lập muôn năm", nhưng sau đó đã biến thành cuộc tuần hành thị uy của quần chúng cách mạng do Việt Minh điều khiển. Nhiều lính bảo an cũng khoát súng đi theo. Sau cuộc biểu tình Việt Minh phân phát cờ đỏ cho dân chúng để đón quân giải phóng sắp ở chiến khu về. Hàng trăm, hàng ngàn người vào Bắc bộ phủ hô đả đảo phát xít, hoan hô giải phóng, hô hào dân chúng đi chiếm các công sở. Chiều ngày 17 tháng 8, tại làng Vạn Phúc - An toàn khu của Xứ uỷ tại Hà Đông, ông Nguyễn Khang sau khi trực tiếp khảo sát tình hình Hà Nội trở về đã trao đổi với ông Trần Tử Bình và đi tới quyết định: Dựa trên chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" tiến hành cho Hà Nội khởi nghĩa mà không cần chờ tới lệnh của Trung ương. Quyết định quan trọng này được đưa ra chỉ 2 ngày sau khi có tin Nhật đầu hàng Đồng Minh và Pháp còn đang lúng túng trong chính sách cụ thể đối với Việt Nam và Đông Dương. Việc chớp thời cơ này thật táo bạo vì lúc đó Ủy ban khởi nghĩa chỉ dựa hoàn toàn vào sức mạnh của chính nhân dân thủ đô, với các tổ tự vệ chiến đấu mà chưa có sự hỗ trợ của đội quân giải phóng từ Trung ương và các chiến khu. Tối 17/8, tại nhà bà Hai Nhã, thôn Dịch Vọng Tiền, Thành uỷ và Ủy ban Khởi nghĩa đã họp hội nghị mở rộng, quyết định cần phải nhanh chóng chớp thời cơ để giành chính quyền. Hội nghị cũng quyết định phương thức và kế hoạch khởi nghĩa vào sáng 19/8. Sáng ngày 18 tháng 8, Uỷ ban khởi nghĩa Hà Nội chuyển trụ sở làm việc về số nhà 101 Gambetta (nay là phố Trần Hưng Đạo). Các uỷ viên tích cực chuẩn bị cho công việc sáng hôm sau. Các Đội thanh niên đi kgawps nơi cắm cờ đỏ sao 10 vàng, phân phát truyền đơn, dán áp phích, gọi loa hô hào nhân dân khởi nghĩa. Mọi người gấp rút may cờ đỏ sao vàng, làm biểu ngữ, tập hát “ Tiến quân ca”, “ Diết phát xít”. Chiều cùng ngày, công nhân đấu tranh trực diện với Nhật trước Bộ Tổng tham mưu (33 Phạm Ngũ Lão), đòi trả người và vũ khí diễn ra thắng lợi. Không khí khắp Hà Nội bừng bừng, sôi sục trong đêm trước cuộc khởi nghĩa. Mít tinh trước Nhà Hát Lớn Hà Nội 19/8/1945 Tinh mơ sáng ngày 19 tháng 8, thành phố Hà Nội đỏ rực cờ cách, hàng chục vạn người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận theo các ngả đường kéo về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Khoảng 10 giờ rưỡi, cuộc mít tinh lớn chưa từng có của gần 20 vạn quần chúng cách mạng được sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, của tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội đã diễn ra. Đồng chí Nguyễn Huy Khôi (Trần Quang Huy) đại diện cho Ủy ban Khởi nghĩa đọc lời hiệu triệu của Việt Minh, hô hào nhân dân vùng lên khởi nghĩa, lập chính phủ Cộng hoà Dân chủ Việt : Tổng khởi nghĩa! Sau đó một cánh tiến thẳng tới Phủ Khâm Sai, cơ quan đầu não của chính phủ, và nhanh chóng làm chủ toàn bộ khu vực này. Lính bảo vệ Phủ đã hạ vũ khí mà không có bất kỳ hành động kháng cự nào trước sức mạnh của nhân dân Hà thành. Khâm sai Bắc kỳ Nguyễn Xuân Chữ (người mới đứng ra thay thế ông Phan Kế Toại) bị bắt giữ và đưa về An toàn khu tại Hà Đông. 11 Nhân dân Hà Nội chiếm Phủ Khâm Sai (Bắc Bộ Phủ) 19/8/1945 Cùng thời gian đó, đồng chí Nguyễn Quyết đã chỉ huy nhân dân chiếm Trại Bảo an binh. Nhưng quân đội Nhật đã can thiệp, đưa xe tăng cùng binh lính bao vây quanh trại, đòi tước vũ khí của lực lượng cách mạng. Đồng chí Nguyễn Khang và đồng chí Trần Tử Bình đã quyết định tiến hành đàm phán với quân đội Nhật vì theo phân tích thì quân Nhật đã rất rệu rã, không còn tinh thần chiến đấu cao và muốn bảo toàn lực lượng khi rút về nước. Hơn nữa nếu quân đội Nhật cố ngăn cản thì cũng không được lợi ích gì vì bản thân chính quyền do họ dựng lên quá yếu ớt, không thể đối trọng với sức mạnh của Việt Minh. Đúng như dự đoán, sau khi tiếp nhận đề nghị của Ủy ban Khởi nghĩa, Nhật đã đồng ý rút quân nhưng yêu cầu phải có một cuộc đàm phán chính thức với cấp chỉ huy tối cao của họ. Chiều tối 19 tháng 8, phái đoàn của đàm phán của Việt Minh do ông Lê Trọng Nghĩa và cố vấn Trần Đình Long dẫn đầu đã trực tiếp gặp gỡ và đàm phán với tướng Tsuchihashi - Tổng tư lệnh kiêm Toàn quyền Nhật - ngay tại Tổng hành dinh quân đội Nhật (nay là 33 Phạm Ngũ Lão). Cuộc đàm phán diễn ra khá gay go nhưng cuối cùng phía Nhật, đúng như đã được dự đoán, đã chấp nhận án binh bất động, không can thiệp vào công việc của Việt Minh; đổi lại binh lính của họ sẽ 12 được bảo đảm an toàn, không bị Việt Minh tấn công. Họ đã chấp nhận chính quyền cách mạng. Kết quả đàm phán với Nhật mang ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa Hà Nội bởi phe Việt Minh đã không chỉ tránh được cuộc đối đầu trực tiếp với lực lượng vũ trang của Nhật mà còn loại trừ mọi hy vọng của các lực lượng chính trị khác vào khả năng đảo ngược tình thế tại thủ đô vào thời điểm đó. Cũng trong đêm 19 tháng 8, Xứ ủy quyết định thành lập Uỷ ban Nhân dân cách mạng Bắc bộ và Uỷ ban Nhân dân cách mạng Hà Nội, chính thức hoá vai trò của chính quyền cách mạng với nhân dân và cộng đồng quốc tế. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội là thắng lợi của sức mạnh đoàn kết, là kết quả của cả một quá trình đấu tranh anh dũng, gian khổ của nhân dân từ nhiều thập kỷ và đến lúc đó đã nắm bắt đúng thời cơ. Sau Hà Nội, các thành phố và tỉnh, thành lần lượt nổi dậy và chỉ tromg vòng 10 ngày, chế độ cũ đã bị lật đổ, chính quyền cách mạng được thiết lập trong toàn quốc. Ngày 21/8, Hà Nội được đón Trung ương Đảng trở về. Ngày 25/8 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Phú Gia (Phú Thượng) vào nội thành, ở nhà số 48 Hàng Ngang. Ngày 2/9/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội và các tỉnh đổ về Quảng trường Ba Đình dự lễ Tuyên ngôn độc lập. Hà Nội trở thành Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 13 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 2/9/1945. Cuộc cách mạng Tháng Tám 1945 đã nêu tấm gương tiêu biểu cho các địa phương khác trong cuộc Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc, nó góp phần bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa, truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa có tiếng vang lớn không chỉ riêng đối với Hà Nội mà thắng lợi của nó còn ảnh hưởng tích cực tới cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhiều địa phương trong cả nước, qua cuộc đấu tranh chúng ta đã rút ra những bài học lịch sử quý báu. 14 Hơn nửa thế kỷ bị thực dân Pháp rồi phát xít Nhật cai trị, với tinh thần yêu nước bất khuất, anh hùng, quân dân Hà Nội dưới ngọn cớ lãnh đạo cảu Đảng đã không ngừng đấu tranh, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, thoát khỏi ách nô lệ, giàng độc lập tự do, đi tới kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xây dựng và chiến đấu bảo vệ thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. * ChiÕn khu XI ®îc thµnh lËp Ngµy 2/3/1946, sau Tổng tuyển cử thắng lợi, Quốc hội họp lần thứ nhất và Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chủ tịch đứng đầu được thành lập. Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Hiệp định sơ bộ với Pháp. Ta chủ trương hòa để tiến. Pháp muốn lấy ngoại giao mở đường cho quân sự. Ta kiên trì củng cố lực lượng để đề phòng bất trắc. Pháp triển khai 15.000 quân trên khắp miền Bắc. Ngày 18/3/1946, 1.200 quân Pháp vào Hà Nội, đóng ở những vị trí được phép. Bọn thực dân hy vọng một “màn đảo chính” nhanh chóng diễn ra ở Hà Nội. Từ đó, quân Pháp liên tiếp vi phạm Hiệp định sơ bộ, chiếm đóng thêm nhiều địa điểm, bí mật lập các ổ tác chiến. Kiều dân Pháp được phát vũ khí. Lính Pháp tăng cường khiêu khích xung quanh nơi chiếm đóng. Đồng chí Nguyễn Trọng Am, tự vệ chiến đấu của ta đang làm nhiệm vụ bị Pháp vô cớ bắn chết vào ngày 24/7/1946. Ngày 3/8, Pháp gây xung đột ở phè Bắc Ninh (phè NguyÔn h÷u Hu©n ngµy nay). Tối 6/8/1946, nhiều người đi trên hè phố Hà Nội bị Pháp vô cớ bắn chết. Quân Pháp bắn vào vọng gác Vệ quốc đoàn, ném lựu đạn vào lòng đường... Ngày 14/9/1946, tạm ước giữa ta và Pháp được ký chưa ráo mực, Pháp đã vi phạm. Trước tình hình này ngày 19/10/1946, Trung ương Đảng họp và nhận định: Nhất định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải 15 đánh Pháp. Tháng 11/1946, trong văn kiện “Công việc khẩn cấp bây giờ” Hồ Chủ tịch viết: “... phải hiểu, phải làm cho dân hiểu rằng: Cuộc kháng chiến sẽ rất gay go cực khổ” nhưng: “Cố ráng sức ra khỏi mùa đông lạnh lẽo, ta sẽ gặp mùa xuân”. Văn kiện còn nhấn mạnh, muốn thắng địch phải: “Trường kỳ kháng chiến – kháng chiến và kiến quốc. Một mặt phá hoại, một mặt kiến thiết. Phá hoại để ngăn địch, kiến thiết để đánh địch...”. Từ sau Hội nghị quân sự toàn quốc của Đảng ngày 19/10/1946, Thủ đô Hà Nội chuẩn bị kháng chiến. Tháng 11/1946, Trung ương Đảng chia cả nước thành 12 chiến khu, Hà Nội là chiến khu XI . Đồng chí Nguyễn Văn Trân là Bí thư Thành ủy được cử làm Bí thư Đảng ủy Mặt trận kiêm Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Khu XI, chỉ huy trưởng mặt trận Khu XI là đồng chí Vương Thừa Vũ. Tổng Tham mưu trưởng là đồng chí Hoàng Văn Thái. Đồng chí Trần Quốc Hoàn là phái viên Trung ương tại mặt trận Hà Nội. Căn cứ vào ý định tác chiến, Hà Nội được chia làm 3 liên khu: liên khu I (nay thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm), Liên khu II (nay thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng), Liên khu III (nay thuộc địa bàn quận Đống Đa). Cả thành phố trở thành trận địa. Các lực lượng vũ trang Thủ đô với vũ khí thô sơ được giao trọng trách giam chân và tiêu hao địch trong thành phố, để tạo điều kiện cho Đảng và Chính phủ rút lên Việt Bắc an toàn. * Næ sóng më ®Çu toµn quèc kh¸ng chiÕn ngµy 19/12/1946: 16 Các chiến sĩ tại pháo đài láng chuẩn bị chiến đấu mở màn toàn quốc kháng chiến 12/1946 Trước tình hình cực kỳ căng thẳng, ngày 13 tháng 12 năm 1946, Trung ương Quân ủy, Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy triệu tập hội nghị các khu trưởng tại Hà Đông. Đồng thời Ban thường vụ Trung ương điện cho Xứ uỷ Nam Bộ biết chủ trương gấp rút chuẩn bị kháng chiến toàn quốc, xác định nhiệm vụ của chiến trường Nam Bộ là "không để cho Pháp đem hết tài sản chiếm được ở Nam Bộ ra đánh Trung-Bắc" và làm tốt các công tác sau: "Tìm mọi cách uy hiếp thành phố Sài Gòn, phá hoại các kho tàng quân nhu, đạn dược, thuyền bè chuyên chở của địch; kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng như bãi công, đình công, đòi quyền lợi kinh tế, đòi quyền tự do dân chủ, chống khủng bố, tẩy chay chính phủ bù nhìn; tổ chức các đội xung phong cảm tử, tiễu trừ Việt gian, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân; bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng ở nông thôn, thành thị, bao gồm cơ quan hành chính bí mật và công khai; đẩy mạnh công tác địch vận; đoàn kết toàn dân, đoàn 17 kết tôn giáo, đặc biệt chú ý vận động đồng bào theo đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa..." Cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1946, các thành phố, địa phương đều đã nhận được lệnh di chuyển các kho tàng, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vũ khí ra ngoại thành, về nông thôn, lên rừng núi, đề phòng chiến sự lan rộng. Từ sau đêm 19 tháng 12 năm 1946, tiến hành đợt "tổng di chuyển" triệt để, rộng lớn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Quân chính quy Việt Minh cũng được lệnh rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng, chỉ để lại các đơn vị Tự vệ chiến đấu, Công an xung phong và Vệ quốc đoàn phối hợp với nhân dân Hà Nội tổ chức đánh trả và kìm chân quân Pháp. Quân Pháp nổ súng chiếm đóng Lạng Sơn. Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận, Bộ Tổng chỉ huy di chuyển lên An toàn khu (ATK) Việt Bắc giáp giới với Trung Quốc, đều được "Đội công tác đặc biệt" do ông Trần Đăng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, trực tiếp chỉ đạo, nghiên cứu, xác định từ trước. Vì vậy mà khi di chuyển vẫn nắm chắc tình hình, chỉ đạo kịp thời các mặt trận, các địa phương. Trong đợt "tổng di chuyển", riêng ngành quân giới từ khu 5 trở ra đã chuyển lên căn cứ an toàn gần 4 vạn tấn máy móc, vật tư nguyên liệu, lập binh công xưởng chế tạo vũ khí. Về chỉ đạo tác chiến trong thành phố, ngoài các mệnh lệnh, chỉ thị của Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy, ngày 7 tháng 12 năm 1946, báo Sự thật số 66 đăng một bài luận văn quân sự quan trọng của Tổng bí thư Trường Chinh: "Kháng chiến trong thành phố", hướng dẫn cách đánh du kích trong thành phố và hoạt động của các đội du kích nội thành. Về vị trí chiến lược của thành phố trong chiến tranh, tác giả viết: "Mỗi một thành phố cũng như mỗi làng của ta phải là một trung tâm điểm kháng chiến, kháng chiến dẻo dai, kháng chiến quyết liệt". Phía Pháp tiếp tục các hoạt động khiêu khích, nghiêm trọng nhất là vụ ngày 4 tháng 12, Nhà thông tin Bờ Hồ bị đốt. Ngày 10 tháng 12, nhiều công sự của tự vệ 18 bị Pháp đặt mìn phá hủy. Chiều 7 tháng 12 năm 1946 quân Pháp chiếm đóng nhà Ngân hàng Pháp-Hoa. Từ ngày 15 tháng 12 năm 1946, tình hình nóng lên từng giờ. Sáng 16 tháng 12, Valluy từ Sài Gòn ra Hải Phòng, triệu tập Morlière, Jean Sainteny, Đe-bơ phổ biến kế hoạch đánh chiếm Hà Nội và khu vực phía bắc vĩ tuyến 16. Cùng ngày, lực lượng Công an xung phong đang giữ gìn trật tự trên đường phố bị quân Pháp bắn. Ngày 17 tháng 12, tự vệ lại bị tấn công, đồng thời hàng chục người dân phố Hàng Bún, Yên Ninh bị tàn sát. Ngày 18 tháng 12 năm 1946, thành phố Hà Nội có vẻ yên tĩnh, phố xá thưa thớt bóng người. Hai ngày trước, quân Pháp nổ súng khiêu khích, gây rối ở các phố Lò Đúc, Hàng Bột, Hàng Khoai, Đồng Xuân... nhưng quân và dân Hà Nội cảnh giác, không bị mắc mưu, tuân thủ kỷ luật, chờ lệnh Chính phủ không bắn trả. Hai bên đường, nhà cửa đóng kín, nhưng bên trong nhà, ban công, cửa sổ những mái nhà bằng đều trở thành vị trí chiến đấu. Tường trong nhà, ngoài sân, trên gác, đều đã được đục thành lỗ giao thông, mở đường đi từ buồng này sang buồng khác, nhà này sang nhà khác, đi suốt dãy phố dọc, luồn sang dãy phố ngang, tạo thành một trận địa chiến đấu liên hoàn. Đâu đâu cũng xuất hiện những dòng khẩu hiệu viết trên cửa, trên tường: "Sống chết với Thủ đô", "Thà chết không chịu trở lại làm nô lệ"... Lực lượng phía Việt Minh gồm 2.500 Vệ quốc quân, 8.000 tự vệ, được đông đảo nhân dân thủ đô ủng hộ, mặc dù vũ khí còn thô sơ, chỉ có 2.250 cây súng, hầu hết là súng trường, với nhiều súng khai hậu với rất ít đạn. Trung bình hai người mới có một quả lựu đạn. Quân Pháp gồm có một trung đoàn bộ binh, một trung đoàn xe tăng, thiết giáp, một tiểu đoàn pháo, một bộ phận biệt kích, một bộ phận dù, cùng với không quân và thủy quân, tổng cộng 6.500 lính chính qui cùng 7.000 kiều dân vũ trang Pháp. Vài ngàn lính Lê dương Pháp đóng tập trung trong khu vực thành Hà Nội và một số đóng rải rác ở các địa điểm khác như Nhà thương Đồn Thủy, dinh Toàn quyền cũ, nhà ga, nhà băng Đông Dương, cầu Long Biên và sân bay Gia Lâm ở bờ đông sông Hồng. 19 Tự vệ thủ đô cơ động chiến đấu trên đường phố năm 1946 Chiều 18 tháng 12, Pháp gửi cho chính phủ Việt Minh tối hậu thư đòi làm nhiệm vụ trị an ở Hà Nội và đe dọa "Đến sáng 20-12 những điều đó không được chấp nhận thì quân Pháp sẽ chuyển hướng sang hành động". Sáng 19 tháng 12, Pháp gửi tiếp cho phía Việt Minh một tối hậu thư, đòi tước vũ khí của Vệ quốc đoàn ở Hà Nội, đòi Việt Minh phải đình chỉ mọi hoạt động chuẩn bị kháng chiến. Trưa ngày 19 tháng 12, Ban Thường vụ Trung ương của chính phủ Việt Nam điện cho các chiến khu và tỉnh ủy, thành ủy: "Giặc Pháp đã hạ tối hậu thư và đòi tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đã bác bỏ tối hậu thư ấy. Như vậy, chỉ trong vòng 24 giờ là cùng, chắc chắn giặc Pháp sẽ nổ súng. Chỉ thị của Trung ương: Tất cả hãy sẵn sàng". 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan