Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Bài báo cáo-văn hóa doanh nhân việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế...

Tài liệu Bài báo cáo-văn hóa doanh nhân việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

.PDF
27
135
88

Mô tả:

Văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế Nguyễn Viết Lộc Trường Đại học Kinh tế Luận án TS. ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 62 34 05 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ, PGS.TS. Đỗ Minh Cương Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước để đưa ra quan điểm nhận diê ̣n doanh nhân và văn hóa doanh nhân (VHDN) Viê ̣t Nam trong bố i cảnh h ội nhập quốc tế (HNQT) theo cách tiế p câ ̣n hê ̣ giá tri ̣. Xây dựng hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam trong bố i cảnh HNQT theo c ấu trúc phân tầng bảng thang giá trị văn hóa. Đánh giá thực tra ̣ng, xu hướng biế n đổ i VHDN Viê ̣t Nam theo hê ̣ giá tri ̣đã đươ ̣c xây dựng . Đề xuấ t các quan điể m đinh ̣ hướng và giải pháp xây dựng VHDN Viê ̣t Nam trong bố i cảnh HNQT. Keywords. Văn hóa doanh nhân; Doanh nhân; Hội nhập quốc tế; Quản trị kinh doanh Content MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Về mặt học thuật , văn hóa doanh nhân (VHDN) đang đươ ̣c quan tâm nghiên cứu và đươ ̣c đề câ ̣p ở nhiề u bài viế t , công trình khoa ho ̣c . Phầ n lớn các nghiên cứu tiế p câ ̣n VHDN từ góc đô ̣ đặc tính, hành vi văn hóa hoă ̣c hê ̣ điề u tiế t giá tri ̣. Các nghiên cứu tiếp cận từ góc đô ̣ văn hóa nghề nghiê ̣p rấ t ít ỏi và có nhiề u quan điể m khác nhau. Đặc biệt chưa có tá c giả nào tiếp cận nghiên cứu VHDN Việt Nam dưới góc độ là hệ giá trị văn hóa nghề nghiệp một cách có hệ thống . Nghiên cứu VHDN dưới cách tiếp cận hệ giá trị là phù hợp với khoa học quản trị kinh doanh và sẽ cho phép tố i ưu hóa mu ̣c tiêu nghiên cứu để tìm ra những yếu tố đă ̣c trưng ta ̣o nên bản sắ c của cô ̣ng đồ ng doanh nhân Viê ̣t Nam . Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam là những yếu tố được cộng đồng doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiê ̣ n chúng trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t , kinh doanh (SXKD). Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam là mô ̣t khung khổ lý thuyế t cho nghiên cứu và đào ta ̣o doanh nhân ; là định hướng giá trị nghề nghiê ̣p cho cô ̣ng đồ ng doanh nhân. Về mặt thực tiễn, cô ̣ng đồ ng doanh nhân Việt Nam tăng nhanh về số lươ ̣ng , đa da ̣ng về cơ cấ u , biế n đổ i về nhân cách /văn hóa . Bên ca ̣nh những mă ̣t tić h cực , thực tiễ n đang đă ̣t ra nhiề u vấ n đề . Ví như: i) Hoạt động trong môi trường thể chế chưa đồng bộ, không ít doanh nhân có hành vi kinh doanh bất hợp pháp; ii) Tình trạng tham nhũng mà doanh nhân v ừa là nạn nhân, vừa là tác nhân hay kẻ đồng lõa; iii) Nế u có s ự cấu kết và mưu cầu lợi ích riêng, các doanh nhân có thể hình thành các nhóm áp lự c chi phố i , thao túng hệ thống hoạch định chính sách của nhà nước, thâ ̣m chí lũng đo ạn nền kinh tế... Mô ̣t trong những nguyên nhân yế u kém đó đươ ̣c cho là chúng ta đang thiếu , chưa tạo lập được hê ̣ g iá trị VHDN nhằm đáp ứng nhu cầu cũng như sức ép của sự phát triể n. Về mặt chính sách , can thiê ̣p của chiń h sách công và chiń h sách tư đố i với xây dựng VHDN còn không ít bấ t câ ̣p. Các định hướng xây dựng VHDN đã đươ ̣c đề câ ̣p, nhưng ít hoă ̣c châ ̣m đươ ̣c thể chế hóa và mới chỉ được lồng ghép trong các văn bản luật về SXKD. Về chính sách tư, đã có nhiề u tiế n bô ̣ cả ở thể chế hiê ̣p hô ̣i và thể chế đơn vi ̣SXKD tuy nhiên hiê ̣u quả thực tiễn còn thấ p. Từ phân tích trên cho thấ y vi ệc xây dựng hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam là mô ̣t vấ n đề cầ n thiế t cả về mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn . 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ giá trị VHDN Viê ̣t Nam là những yế u tố đă ̣c trưng cầ n có của cô ̣ng đồ ng doanh nhân Viê ̣t Nam trong bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế (HNQT). 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu i) Tổ ng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước để đưa ra quan điể m nhâ ̣n diê ̣n doanh nhân, VHDN Viê ̣t Nam theo cách tiế p câ ̣n hê ̣ giá tri ̣ ; ii) Xây dựng hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam; iii) Đánh giá thực tra ̣ng , xu hướng biế n đổ i VHDN Viê ̣t Nam theo hê ̣ giá tri ̣đã đươ ̣c xây dựng ; iv) Đề xuất các quan điểm đinh ̣ hướng và giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam trong bố i cảnh HNQT. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hê ̣ giá tri ̣, những yế u tố đặc trưng cấ u thành bản sắc của cộng đồng doanh nhân gắn với biế n đổ i của môi trường nghề nghiê ̣p trong điề u kiê ̣n HNQT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Về mặt nội dung: i) Chủ yếu nghiên cứu về hê ̣ giá tri ̣ là các yếu tố đặc trưng cấu thành VHDN Việt Nam. ii) HNQT có biên đô ̣ rô ̣ng , luâ ̣n án chỉ nghiên c ứu những yế u tố tác động đến VHDN. * Về mặt không gian: i) Luâ ̣n án n ghiên cứu doanh nhân là ngườ i có quố c tich ̣ và kinh doanh trên lañ h thổ Viê ̣t Nam . ii) Mẫu điề u tra khảo sát thực tiễn lựa cho ̣n ở mô ̣t số điạ phương đa ̣i diê ̣n ba miề n Bắ c, Trung, Nam. * Về mặt thời gian: Các số liệu thu thập được xem xét từ năm 2006. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng : Phương pháp hê ̣ thố ng; phương pháp liên ngành; phương pháp phân tích; phương pháp định lượng (phương pháp điều tra xã hô ̣i ho ̣c). 5. Những đóng góp mới của luận án i) Hệ thống hóa lý luận về VHDN tạo lập cơ sở lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu VHDN. ii) Chung đúc hê ̣ giá tri ̣VHDN Vi ệt Nam làm cơ s ở để nhận diện và là tiêu chí , thước đo, mục tiêu phấn đấu cho các doanh nhân. iii) Luận án là tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên, doanh nhân và các nhà hoạch định chính sách. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án được cấu trúc làm 4 chương. Chương 1: Tổ ng quan các nghiên cứu về VHDN và VHDN Việt Nam. Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN Việt Nam và hệ giá trị VHDN Việt Nam. Chương 3: Khảo sát kiểm định hệ giá trị VHDN Việt Nam và đánh giá thực trạng , xu hướng biế n đổ i VHDN Viê ̣t Nam. Chương 4: Quan điể m đinh ̣ hướng và giả i pháp xây dựng VHDN Viê ̣t Nam trong bố i cảnh HNQT. CHƢƠNG 1 ̉ TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CƢ́U VỀ VHDN VÀ VHDN VIỆT NAM 1.1. NGHIÊN CƢ́U NGOÀ I NƢỚC 1.1.1. Về khái niêm ̣ doanh nhân Trong các nghiên cứu nước ngoài (tiêu biể u : Mark Casson, Josheph Schumpeter, Max Weber, Robert L. Formaini, Peter F. Drucker...), doanh nhân được nhận diện và phân biệt với những người làm nghề kinh doanh khác như: nhà lãnh đạo doanh nghiê ̣p , nhà quản lý kinh doanh, thương gia... bởi các yếu tố: Khả năng tìm kiế m, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh, sự khởi nghiệp (new venture startup); thái độ dám chấp nhận rủi ro (risk); sự đổi mới và sáng tạo (innovation - creative); đạt được những thành quả kinh doanh (hay phần thưởng) có tính bền vững (reward). 1.1.2. Về văn hóa doanh nhân Các nghiên cứu nước ngoài c ó hai cách tiếp cận : 1) Qua nghiên cứu các gương doanh nhân để đúc rút thành hê ̣ giá tri ̣hoă ̣c là 2) xây dựng hê ̣ giá tri ̣VHDN gồ m những yế u tố đươ ̣c cho là có và mong muốn c ó ở doanh nhân . Ví dụ: Hê ̣ 13 yế u tố (Napoleon Hill); Hê ̣ 9 yế u tố (Mukul Pandya và Robbie Shell ); "Nhẫn-Nhận-Ngân-Nhân-Thận-Cầ n-Kiê ̣m" (doanh nhân Phương Đông); "Trí-Tín-Nhân-Dũng-Nghiêm" (doanh nhân Trung Quố c ); Hê ̣ 9 yế u tố (John G. Burch); Hê ̣ 10 yế u tố (Đa ̣i ho ̣c Harvard )... Do đă ̣c trưng về triǹ h đô ̣ SXKD , về văn hóa , nên mỗi mô ̣t hê ̣ đươ ̣c đưa ra vừa có sự chồ ng lấ n vừa có sự khác biê ̣t ở cả nội dung và số lươ ̣ng yế u tố . 1.2. NGHIÊN CƢ́U TRONG NƢỚC 1.2.1. Về khái niệm doanh nhân Trong các nghiên cứu Viê ̣t Nam, doanh nhân đươ ̣c đinh ̣ nghiã theo nghề nghiệp (coi tên gọi "doanh nhân"cũng như "nông dân", "công nhân" (Trầ n Ngọc Thêm)) hoă ̣c theo những đặc trưng về nghề nghiệp, địa vị, phẩm chất (Lê Quý Đức, Tạ Thị Ngọc Thảo , Phùng Xuân Nhạ, Đỗ Minh Cương, Hoàng Văn Hoa, Dương Thi ̣ Liễu , Vũ Tiến Lộc, Hoàng Vinh...). Tuy nhiên, do thực tiễn Viê ̣t Nam có nhiề u loại hình tổ chức SXKD nên cộng đồng làm nghề kinh doanh rấ t đa da ̣ng . Bên ca ̣nh đó cấ u trúc xã hô ̣i Viê ̣t Nam đang chuyể n đổ i mà ranh giới giữa các tầ ng lớp xã hô ̣i chưa minh đinh ̣ dẫn đế n viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n , giới ha ̣n doanh nhân với các thành phầ n xã hô ̣i khác không phải dễ dàng và có nhiề u quan điể m khác nhau. 1.2.2. Về văn hóa doanh nhân Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước khá tương đồng nhau khi coi VHDN là hê ̣ giá trị phản ánh đặc trưng nghề nghiệp . Mô ̣t số mô hiǹ h các yế u tố cấ u thành nhân cách/VHDN đã đươ ̣c đư a ra như: "Tâm-Tài-Trí-Dũng" (Lê Lựu ); Hê ̣ yế u tố : "1) Hê ̣ quan điểm tư tưởng chính tri ̣ xã hội , 2) Năng lực tư duy và khả năng nắ m bắ t cơ hội kinh doanh , 3) Biế t phát huy dân chủ và khéo léo sử dụng tài năng " (Phạm Duy Đức ); "1) Mạng sống doanh nhân, 2) Cuộc số ng doanh nhân , 3) Lẽ sống doanh nhân " (Huỳnh Quốc Thắng ); "1) Văn hóa nhận thức về kinh doanh, 2) Văn hóa tổ chức kinh doanh, 3) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội " (Trầ n Ngo ̣c Thêm); "1) Năng lực doanh nhân, 2) Tố chấ t doanh nhân, 3) Đạo đức doanh nhân, 4) Phong cách doanh nhân " (Dương Thi ̣Liễu ); "Đức-Trí-Thể -Lợi" (Phùng Xuân Nha ̣); "Đức-Trí-Thể -Phát" (Đỗ Minh Cương); Hê ̣ yế u tố : 1) Những giá tri ̣ bắ t nguồ n từ truyề n thố ng, 2) Những phẩm chấ t đặc trưng nghề nghiê ̣p (Đoàn Mô)... 1.3. NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TƢ̀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VHDN VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM VÀ HƢỚNG GIẢI QUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.3.1. Về doanh nhân Việt Nam Các nghiên cứu hiện nay có nhiề u quan điể m nhâ ̣n diê ̣n doanh nhân. Quan điểm nhận diện theo nghề nghiệp - dẫn đến khái niệm doanh nhân quá rộng; quan điểm nhận diện coi doanh nhân là "giá trị xã hội", hay theo các đặc trưng nghề nghiệp dễ dẫn đến phiến diện và hiê ̣n chưa có quan điể m nào hơ ̣ p lý và phù hợp với thực tiễn Việt Nam . Mô ̣t số nghiên cứu Viê ̣t Nam nhâ ̣n diê ̣n doanh nhân theo cách đinh ̣ nghiã duy danh (giám đốc, tổng giám đốc...) trong khi các nghiên cứu nước ngoài thường so sánh doanh nhân với các đối tượng cùng nghề khác như lañ h đa ̣o doanh nghiê ̣p , thương gia, nhà quản trị... để tìm ra đặc điểm riêng nhâ ̣n diê ̣n. Quan điểm của tác giả luận án : Tác giả luâ ̣n án cho rằ ng bên ca ̣nh những điể m chung của những người làm nghề kinh doanh , cầ n nhận diện doanh nhân theo bố n yế u tố đ ặc trưng nghề nghiê ̣p của doanh nhân đã đươ ̣c các nghiên cứu thừa nhâ ̣n là: Nắ m bắ t cơ hội kinh doanh, Dám chấp nhận rủi ro , Sáng tạo đổi mới và Đạt được thành quả bề n vững (xem hình 1.1). Ở những đố i tươ ̣ng cùng làm nghề khác như : nhà quản trị, thương nhân... thì ở bốn yếu tố trên hoă ̣c là khuyế t thiế u hoă ̣c ở mức đô ̣ vừa phải . Bởi chủ yếu ở họ là duy trì ổn định SXKD để có lãi theo cách mua buôn bán lẻ hoặc là quản lý tốt để hưởng lương... Còn đối với doanh nhân, họ có khát vọng thành đạt cháy bỏng, thôi thúc tìm kiếm và nắm bắt cơ hội kinh doanh. Họ dám chấp nhận rủi ro và phải sáng tạo, đổi mới để đa ̣t đươ ̣c thành quả kinh doanh bền vững (chiếm thị phần, quy mô vốn tài sản, uy tín... và được xã hội thừa nhận). Như vâ ̣y : Doanh nhân Việt Nam thuộc cộng đồng những người làm nghề kinh doanh mang những đặc trưng nghề nghiệp nhưng có m ức độ cao về nắ m bắ t cơ hội kinh doanh, dám chấp nhận rủi ro, khả năng sáng tạo, đổi mới, có thành quả bền vững và được xã hội thừa nhận. Hình 1.1. Các yếu tố đặc trưng nghề nghiê ̣p của doanh nhân 1.3.2. Về văn hóa doanh nhân Việt Nam Phầ n lớn các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước có quan điể m thố ng nhấ t : VHDN là hê ̣ giá tri ̣, các yếu tố đặc trưng bản sắc nghề nghiệp của doanh nhân . Các đặc trưng nghề nghiê ̣p là riêng có ở doanh nhân của tấ t cả các quố c gia . Sự khác biê ̣t về VHDN giữa các quố c gia thể hiê ̣n qua: i) hê ̣ giá tri ̣quan niê ̣m, văn hóa ứng xử với môi trường (tự nhiên và xã hô ̣i), ii) những phẩ m chấ t tự nhiên của con người quố c gia đó (thể chấ t , tinh thầ n ...). Đồng thời VHDN Viê ̣t Nam là hê ̣ quả của quá triǹ h tương tác giữa các yế u tố môi trường và các đă ̣c trưng nghề nghiê ̣p doanh nhân (biể u diễn ở hình 1.2). Có thể định nghĩa VHDN như sau: "VHDN là tập hợp những giá tri ̣ căn bản nhấ t những giá tri ̣ cố t loĩ cầ n có ở doanh nhân , và đặc biệt là khả năng n ắm bắt cơ hội kinh doanh, sự sáng tạo đổi mới, dám chấp nhận rủi ro và đạt được thành quả kinh doanh bền vững". Hình 1.2. Mô hình VHDN Giải nghĩa mô hình: 1. Vòng trong cùng thể hiện mối quan hệ chu trình, biện chứng của bốn đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân là: Nắm bắt cơ hội kinh doanh  Dám chấp nhận rủi ro  Sáng tạo - Đổi mới  Thành quả bền vững  Nắm bắt cơ hội kinh doanh mới ... (thiết lập một chu trình mới). 2. Vòng ngoài cùng là bốn yếu tố môi trường, mang đặc trưng của mỗi quốc gia tác động qua lại đến bốn đặc trưng nghề nghiệp của doanh nhân hình thành nên hệ giá trị VHDN quốc gia đó. Như vậy, VHDN của mỗi quốc gia sẽ là giao thoa, là phái sinh từ tác động của các yếu tố môi trường lên các đặc tính nghề nghiệp của doanh nhân ở mỗi thời kỳ nhất định. 3. Trong mô hình, các mũi tên thể hiện chiều tương tác. Nếu như sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường và các yếu tố đặc trưng nghề nghiệp hình thành nên VHDN thì với sự tác động ngược lại, VHDN với nghĩa là hệ giá trị sẽ tác động làm biến đổi môi trường. 1.3.3. Về hê ̣giá tri văn hóa doanh nhân Viêṭ Nam ̣ Các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN trong các mô hiǹ h đươ ̣c đưa ra thường là: i) Quá nhiều dẫn đến tính đặc trưng, đại diện không cao, khó dùng trong thực tiễn; ii) Quá ít - chưa phân khai nên hạn chế; iii) Có những yếu tố mang nặng đặc trưng của những người làm nghề khác như: nhà chính trị, chính khách, nhà lãnh đạo hơn là doanh nhân. iv) Một số quan điểm coi VHDN đồng nghĩa với nhân cách doanh nhân, do vậy các yếu tố đưa ra mang tính toàn diện về nhân cách (toàn bộ các yếu tố cấu thành nhân cách con người), thiếu tính đặc trưng nghề nghiệp (văn hóa nghề nghiệp) và là các yếu tố "tĩnh" thiên về năng lực, tố chất... mà chưa phân tích sự biểu hiện của các yếu tố bằng hành vi của doanh nhân trong đời sống thực tiễn ra sao. Kế thừa các nghiên cứu, luận án đã chung đúc hệ giá trị VHDN Viê ̣t Nam trên cơ sở bốn đặc trưng nghề nghiê ̣p như sau: i) Nắm bắt cơ hội kinh doanh, thể hiện qua : (1) Khát vọng kinh doanh, (2) Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh; ii) Dám chấp nhận rủi ro, thể hiê ̣n qua: (3) Độc lập, quyết đoán, tự tin, (4) Dám làm, dám chịu trách nhiệm; iii) Sáng tạo - đổi mới, thể hiê ̣n qua: 5) Linh hoạt, chủ động, 6) Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới; iv) Thành quả bền vững, thể hiê ̣n qua: 7) Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội (TNXH), 8) Tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thầ n), 9) Đạt được thành quả về kinh tế. CHƢƠNG 2 ́ ́ CÁC YÊU TÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIỆT NAM VÀ HỆ GIÁ TRI ̣ VHDN VIỆT NAM 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIỆT NAM 2.1.1. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên và phƣơng thức sản xuất đến VHDN Việt Nam Viê ̣t Nam có nề n văn hóa nông nghiê ̣p lúa nước - đươ ̣c xế p là văn hóa "trọng tĩnh" đố i ngươ ̣c với văn hóa "trọng động" của các nước phương Tây . Con người với những đă ̣c trưng : số ng thì muố n yên ổ n , ưa hòa hợp , mề n dẻo , hiế u hòa , nặng về tình cảm , trọng văn , bao dung... Mô ̣t số yế u tố tâm lý , xã hội truyền thống đươ ̣c cho là tác động đến doanh nhân ngày nay như: i) Văn hóa tro ̣ng tiñ h , thích ổn định , cầ u an sẽ dễ khiế n tính chấ p nhâ ̣n ma ̣o hiể m không cao, dễ có tư duy "co cu ̣m", "ăn chắ c mă ̣c bề n ", thiế u bề n bỉ trong kinh doanh. ii) Mề m dẻo, linh hoa ̣t, dung hòa trong tiế p nhâ ̣n cái mới thuâ ̣n lơ ̣i cho hô ̣i nhâ ̣p ; tuy nhiên tiń h linh hoạt là linh hoạt đố i phó không đồ ng nghiã với chủ đô ̣ng . iii) Tư duy thiế u nhấ t quán , thiế u nguyên tắ c dễ dẫn đế n tính tùy tiện và ý thức coi thường pháp luật... Truyề n thố ng sản xuấ t tiể u nông , tự cung tự cấ p , thương nghiê ̣p muô ̣n trở thành mô ̣t ngành độc lập , lố i làm ăn lề mề , cò con, bóc ngắ n cắ n dài , tầ m nhìn hạn chế , theo thời vụ ... làm ảnh hưởng đến khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắ m bắ t cơ hô ̣i kinh doanh, đổ i mới, sáng tạo, tư duy chiế n lươ ̣c... của doanh nhân. 2.1.2. Ảnh hƣởng của xã hội truyền thống và quá trình giao lƣu văn hóa đến VHDN Viêṭ Nam Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của thiết chế và giá trị xã hội thời kỳ đầu lập quốc - thời kỳ đươ ̣c gọi là “lớp cơ tầng văn hóa bản địa”, biểu hiện qua bộ ba, Nhà-LàngNước. Trong đó đă ̣c biê ̣t là tính cộng đồng với những đă ̣c trưng: cô ̣ng đồ ng làng xã tiể u nông, dựa trên quan hê ̣ huyế t thố ng , liên kế t cô ̣ng đồ ng phi kinh tế . Vì thế, doanh nhân Viê ̣t dễ có tư duy cục bộ, trọng quan hệ, tính cộng đồng nghề nghiệp dựa trên quan hệ chức năng và lợi ích phi nông nghiê p̣ yế u . Tư duy "làng-xã" dễ khiế n doanh nhân có tâm lý hẹp hòi, đóng cửa và giữ thế phòng thủ... đố i với tiế n triǹ h HNQT. Quá trình giao lưu , tiế p biế n văn hóa với : Trung Hoa , Ấn Độ , tư bản phương Tây và chủ nghĩa Cộng sản làm du nhập những yế u tố mang tính hiê ̣n đại vào đời sống chính trị , kinh tế , văn hóa, xã hội Việt Nam, tạo tiền đề cho doanh nhân và VHDN phát triển. Đáng chú ý là các tư tưởng về khế ước, quyề n tư hữu tài sản , kinh tế hàng hóa, quyề n lập hội ... Tuy nhiên doanh nhân ngày nay cũng chiụ ảnh hưởng tiêu cực và hạn chế của tư duy thời kỳ bao cấ p, cơ chế kế hoa ̣ch hóa tập trung cũng như hậu quả của các cuộc chiế n tranh. 2.1.3. Ảnh hƣởng của m ôi trƣờng thể chế, bộ máy hành chính và hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức đến VHDN Việt Nam Quá trình đổi mới về thể chế (đặc biê ̣t là thể chế chính trị, kinh tế, bộ máy hành chính và hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức) đã tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nhân phát triển: 1) sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp ngày càng được xóa bỏ; 2) doanh nhân được tôn vinh, cổ vũ, quyền tự do kinh doanh được thừa nhận; 3) công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý đã phát huy hiê ̣u quả ; 4) hệ thống chính sách pháp luật được xây dựng, sửa đổi. Tuy nhiên, môi trường thể chế vẫn chưa đồng bộ, tính ổn định, minh bạch chưa cao, mức độ rủi ro còn lớn, khó dự báo khiến doanh nhân muố n đ ối phó với rủi ro, hoặc là "lách luật" hoặc là "co cụm"; và khó giữ được chữ "tín" trong kinh doanh. Bên ca ̣nh đó, những yếu tố tiêu cực vốn tiềm ẩn trong văn hóa truyền thống đã bộc lộ thành những hiện tượng thực tế gây hậu quả xấu đến kinh tế - xã hội. Một số doanh nhân làm ăn chân chính lại gặp khó khăn, trong khi một số khác lợi dụng kẽ hở luật pháp, lợi dung những yếu kém của bộ máy công quyền, đạo đức công vụ để lách luật, "chạy cửa sau", làm ăn phi pháp lại trở nên giàu có. 2.1.4. Ảnh hƣởng của t oàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến VHDN Việt Nam Toàn cầu hóa (TCH) và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế (HNKTQT) có tác động lớn đế n hoa ̣t đô ̣ng của doanh nhân: i) Cơ hội kinh doanh đươ ̣c mở rô ̣ng, song cạnh tranh khốc liệt, rủi ro lớn hơn. ii) Có cơ hô ̣i học hỏi, tiếp biến công nghê ̣ SXKD , giá trị văn hóa thế giới; iii) Quá trình cọ xát quốc tế làm khơi dậy tinh thần dân tộc, đoàn kết, gắn bó... để cùng phát triển. iv) Chịu sự chi phối của hệ thống tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và TNXH theo chuẩn quố c tế khiế n xu hướng làm ăn lành mạnh, có đạo đức, có trách nhiệm sẽ thắng thế. v) Giúp thiế t lâ ̣p mạng xã hội nghề nghiệp vươ ̣t khỏi tư duy dòng ho ̣ hoă ̣c điạ vực truyề n thố ng . Bên cạnh những mặt tích cực TCH có những ảnh hưởng tiêu cực: i) Tư tưởng sùng bái lối sống phương Tây một cách rập khuôn, máy móc dẫn đến phủ nhận, xung đột với những giá trị văn hóa truyền thống; ii) Nguy cơ tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiện, môi trường bị tàn phá; biến đất nước thành nơi chứa công nghệ lỗi thời, rác thải, ô nhiễm, thành "công xưởng" sản xuất của nước khác. 2.2. HỆ GIÁ TRI ̣VHDN VIỆT NAM 2.2.1. Các yếu tố thuộc về "nắm bắt cơ hội kinh doanh" Yếu tố 1- "Khát vọng kinh doanh" Trước hế t doanh nhân đươ ̣c thôi t húc bởi ước muốn làm giàu . Ước muốn làm giàu sẽ đươ ̣c dẫn đường bởi lý tưởng kinh doanh hay triết lý làm giàu . Triế t lý là mô ̣t triǹ h đô ̣ cao của nhận thức. Ước mơ có ở mọi người nhưng triế t lý phải qua trải nghiê ̣m và ở một trình độ nhận thức nhấ t đi ̣nh mới có được . Do vâ ̣y ước mơ làm giàu không phải là biểu hiện rõ rệt của VHDN, mà triết lý, lý tưởng kinh doanh mới là biểu hiện rõ rệt của VHDN. Một số đặc điểm về "khát vọng kinh doanh" của doanh nhân Việt Nam: i) Tâm lý truyề n thố ng trọng danh hơn lợi và thêm vào đó là có "doanh nhân làm quan" dễ dẫn đế n tư duy theo đuổi công danh nhiều hơn là thành quả về kinh tế. ii) Với trình độ SXKD manh mún, nhỏ lẻ, truyền thống kinh doanh "đứt gaỹ " - biểu hiện rõ nét là phần lớn doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ; thời gian HNQT chưa lâu nên tầm nhìn, tư duy dài hạn, ý chí, khát vọng kinh doanh còn dè dặt. iii) Khát vọng kinh doanh của phầ n lớn doanh nhân Việt mới chỉ dừng lại ở mức độ ước muốn về tiền bạc - ước muốn làm giàu đơn thuần mà chưa đạt đến trình độ ước muốn đó dựa trên triết lý, lý tưởng kinh doanh được đặt trong lý tưởng "hưng quố c phú dân "cũng như đạt đến các giá trị phổ quát toàn cầu . iv) Tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc - yếu tố văn hóa truyền thống sẽ là một trong cơ sở của triết lý kinh doanh của doanh nhân Việt Nam. Yếu tố 2- "Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh" Quá trình nhận biết, tạo dựng và nắ m bắ t cơ hô ̣i là khởi đầu cho sự nghiệp hay kế hoạch kinh doanh của doanh nhân. Quá trình đó đòi hỏi doanh nhân cả về tố chất, năng lực. Một số đặc điểm về "khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh" của doanh nhân Việt Nam: i) Kiến thức kinh doanh tiếp thu đươ ̣c từ nền giáo dục và từ đời sống xã hội là hạn chế. ii) Việt Nam là một nước đi lên từ nông nghiệp - hiê ̣n nay có hơn 70% dân số vẫn làm nghề nông; nghề kinh doanh được cho là kém phát triển; tâm lý thủ cựu, yên phâ ̣n, coi rẻ, định kiến với nghề kinh doanh vẫn còn khiến doanh nhân Việt thiếu khả năng cạnh tranh đối kháng và tư duy thị trường tổng thể, kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún. iii) Tính năng động, linh hoạt, thích ứng nhanh, song lại yếu về năng lực dự báo và năng lực hoạch định chiến lược. iv) Hình thành và phát triển trong thời gian ngắn và trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội còn thấp nên số doanh nhân xây dựng được mạng lưới kinh doanh xâm nhập vào thị trường quốc tế là chưa nhiều. 2.2.2. Các yếu tố thuộc về "dám chấp nhận rủi ro" Yếu tố 3- "Độc lập, quyết đoán, tự tin" Doanh nhân thường là người làm chủ và chịu trách nhiệm trước sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Vai trò này đòi hỏi họ phải độc lập trong suy nghĩ, dũng cảm, quyết đoán trong ra quyết định. Một số đặc điểm về "độc lập, quyết đoán, tự tin"của doanh nhân Việt Nam: i) Tâm lý "đám đông" đầu tư kinh doanh theo kiểu bạn bè, quy mô nhỏ, dàn trải; ra quyết định theo cảm tính, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro theo kiểu "phi vụ", "đánh quả", "ăn may" vẫn còn phổ biến. ii) Đầu tư cho hệ thống thông tin doanh nghiệp còn hạn chế làm giảm tính tự tin, quyết đoán của doanh nhân và các quyết định của doanh nhân dễ thiên về cảm tính, phỏng đoán. iii) Môi trường kinh doanh còn nhiều bất cập, tính rủi ro cao. iv) Thời gian HNQT chưa nhiều, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế hạn chế, trong đó đặc biệt là khả năng sử dụng ngoại ngữ, khiến phần lớn doanh nhân Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc chinh phục thị trường trong nước, chưa thực sự tự tin vươn ra thị trường quốc tế. Yếu tố 4- "Dám làm, dám chịu trách nhiệm" Doanh nhân phải có bản lĩnh dám làm, dám chịu. Với đặc trưng nghề nghiệp có tính rủi ro cao, các doanh nhân không phải lúc nào cũng ra quyết định đúng, đồng thời những rủi r o khách quan là khó lường, song khi gặp thất bại, ra quyết định sai, doanh nhân phải có phẩm chất dám nhìn thẳng vào sự thật, coi thất bại là "cha đẻ" của thành công; dám chịu trách nhiệm về hậu quả từ việc làm, từ hành động của mình để tìm phương pháp khắc phục, vươn lên. Đặc điể m về "dám làm, dám chịu trách nhiệm" của doanh nhân Việt Nam: i) Văn hóa chịu "trách nhiệm tập thể", tính tự giác trong thừa nhận trách nhiệm cá nhân thấ p là những yếu điểm của doanh nhân. ii) Với văn hóa "trọng tĩnh", thích ổn định, cầu an dễ khiế n doanh nhân có hạn chế là, tính dám chấp nhận mạo hiểm trong kinh doanh không cao; nhất là khi đã đạt được một thành quả nhất định nào đó, sẽ dễ quay sang "co cụm", "ăn chắc mặc bền", bảo toàn vốn. iii) Môi trường thể chế còn nhiều bất cập , thêm vào đó là tư duy nhiê ̣m kỳ (đă ̣c biê ̣t đố i với doanh nhân DNNN) là những yế u tố ảnh hưởng rất lớn đến tính dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của doanh nhân. 2.2.3. Các yếu tố thuộc về "sáng tạo - đổi mới" Yếu tố 5-"Linh hoạt, chủ động" Tính linh hoạt, chủ động là biểu hiện cả về mặt tư duy và thái độ của sáng tạo - đổi mới. Doanh nhân phải có tư duy linh hoạt, chủ động, năng động mà biểu hiện là khả năng thích ứng nhanh (adaptive flexibility) và tính linh hoạt tự phát (spontaneous flexibility) với môi trường kinh doanh luôn biến đổi, với những tình huống trong quản lý, điều hành và ứng xử với các bên liên quan. Đặc trưng tính "linh hoạt, chủ động" của doanh nhân Việt Nam: i) Tính linh hoạt, mềm dẻo đươ ̣c cho là có ở doanh nhân Viê ̣t thuận lợi cho đàm phán, thương lượng trong kinh doanh quốc tế và là nền tảng cho khả năng tiếp thu, tiếp biến văn hóa, văn minh các nước khác. Tuy nhiên, cũng cần lưu tâm là tính linh hoạt, mềm dẻo theo cách người Việt dễ dẫn đến tư duy không nhất quán, thiếu nguyên tắc hay thói quen tùy tiện, ảnh hưởng đến chữ "tín" trong kinh doanh. ii) Tính linh hoạt của người Việt là linh hoạt trong đối phó, trong ứng xử; đó là linh hoạt bi ̣ động khi xuấ t hiê ̣n tình huố ng ứng phó, khác với linh hoạt chủ động dựa trên tính kế hoa ̣ch cẩ n tro ̣ng , chi li, dựa trên nề n tảng ho ̣c vấ n vững chắ c. Yếu tố 6- "Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới" Tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới sẽ giúp cho doanh nhân có khả năng kết hợp đa dạng các yếu tố nguồn lực sản xuất ở các phương án khác nhau nhằm tạo nên sức cạnh tranh mới, sản phẩm mới. "Tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới" của doanh nhân Việt Nam mang những đặc trưng sau: i) Sáng tạo trong lao động sản xuất phần lớn là các sáng kiến cải tiến về công cụ sản xuất (dựa trên cái đã có sẵn), mà rất ít có các phát kiến mới trong SXKD. ii) Có óc sáng tạo, nhưng thiế u về kiế n thức , kỹ năng qu ản lý, quản trị. iii) Môi trường xã hô ̣i và thể chế Viê ̣t Nam còn ảnh hưởng nă ̣ng nề bởi "chủ nghĩa tập thể", "ý chí tập thể" rấ t khó cho các sáng ta ̣o cá nhân được bộc lộ, hoă ̣c sáng ta ̣o đươ ̣c bô ̣c lô ̣ la ̣i không dễ đươ ̣c chấ p nhâ ̣n. iv) Môi trường kinh doanh chưa thực sự cởi mở khiến cho tư tưởng đổi mới, cách giải quyết các vấn đề về kinh doanh bị chi phối nhiều bởi yếu tố bên ngoài hơn là năng lực của doanh nhân. 2.2.4. Các yếu tố thuộc về "thành quả bền vững" Yế u tố 7- "Đạo đức kinh doanh và TXNH của doanh nhân" a) Đạo đức kinh doanh của doanh nhân Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt Nam có thể phân khai gồm đạo đức nghề kinh doanh là sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp và các quy tắc ứng xử (thường do các quốc gia, tổ chức, hiệp hội ngành nghề quy định) nhằm làm cho các doanh nhân, doanh nghiệp có thể đảm nhiệm được trách nhiệm của mình đối với các đối tác và xã hội và phẩm chất đạo đức của doanh nhân chịu sự chi phối của chuẩn mực đạo đức và các giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc. b) TXNH của doanh nhân Theo định nghĩa của Hội đồng Thương mại thế giới, "TNXH của doanh nhân, doanh nghiệp là sự cam kết trong việc ứng xử một cách hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ cũng như của cộng đồng địa phương, của toàn xã hội”. Đạo đức kinh doanh và TNXH của doanh nhân Việt Nam có những đặc trưng cơ bản như sau: i) Doanh nhân Việt đã bắt đầu nhận thức được việc kinh doanh có đạo đức và thực hiện TNXH trong bối cảnh HNQT là rất quan trọng. Tuy nhiên, với hệ thống thể chế còn chưa hoàn thiện, tính nghiêm minh của pháp luật chưa cao, vẫn mới hoạt động ở thị trường trong nước là chủ yếu nên việc kinh doanh có đạo đức và thực hiện tốt TNXH (đặc biệt là áp dụng các bộ tiêu chuẩn thế giới) được cho là chưa mang lại hiệu quả tức thì, thiết thực, thậm chí làm giảm sức cạnh tranh. ii) Chữ "tín" trong kinh doanh đang được xã hội đánh giá là chưa cao. iii) Môi trường thể chế còn nhiề u bấ t câ ̣p , nên TNXH của doanh nhân đươ ̣c thực hiê ̣n chủ yếu cũng qua các khía cạnh bề nổi , hình thức, góp phần "đánh bóng tên tuổ i " mà thiếu các TNXH mang tính chiều sâu , tạo ra khả năng phát triển bền vững cho chính doanh nghiệp và xã hội, phản ánh tính chuyên nghiệp trong thực hiện TNXH. Yế u tố 8- Tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và tinh thần) Doanh nhân là người c ần phải có sức khỏe bền bỉ, có khả năng chịu đựng áp lực cao của công việc. Ngoài yếu tố bẩm sinh về thể chất, thể trạng, sức khỏe của doanh nhân chịu tác động rất lớn của điều kiện môi trường sống và làm việc. Đó là các yếu tố môi trường hữu hình (môi trường sống, phòng làm việc, khu vực rèn luyện thể chất...) và tác phong, thói quen sinh hoạt, rèn luyện thể chất. Ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của doanh nhân Việt Nam có những đặc điểm như sau: i) Có khả năng làm việc bền bỉ, chịu được áp lực cao của công việc nhờ tinh thần, ý chí quật cường, bền chí, chấp nhận gian khổ... Tuy nhiên, sự chiụ áp lực của người Viê ̣t nói chung và doanh nhân nói riêng là chịu áp lự c mang tiń h nhấ t thời, còn mức đô ̣ chiụ áp lực mô ̣t cách dẻo dai , bề n bỉ của doanh nhân là không cao. ii) So với các nước phát triển, thể trạng, hình dáng, sức khỏe của doanh nhân Việt kém hơn. iii) Việc đầu tư thời gian, vật chất cho rèn luyện sức khỏe, giải trí của doanh nhân là chưa tốt. iv) Phong cách làm việc, lối sống, ý thức trong sinh hoạt chưa khoa học; nhiều lề lối, tác phong, tập quán bất cập, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe (cả thể chất và tinh thần) của doanh nhân. Yế u tố 9- "Đạt được thành quả về kinh tế" Thành quả về kinh tế là mô ̣t mục tiêu cơ bản và là thước đo sự thành công của doanh nhân. Thành quả kinh tế thể hiện qua quy mô vốn, doanh thu, lợi nhuận; vị thế, khả năng chi phối, uy tín, thương hiệu trong ngành/lĩnh vực của mình (chiếm thị phần quan trọng trong ngành/lĩnh vực kinh doanh). Đặc trưng về "thành quả kinh tế" của doanh nhân Việt Nam: i) Phần lớn doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên có quy mô vốn, tài sản không lớn. ii) Phần lớn các doanh nghiệp có vốn, tài sản lớn lại là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước (trong bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp Việt Nam năm 2008, 2009, DNNN chiế m 76% và 70%). iii) Về quy mô vốn, tài sản của doanh nhân Việt Nam so với doanh nhân thế giới là rất hạn chế. 2.2.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố hê ̣ giá tri VHDN Việt Nam ̣ a) Các yếu tố hê ̣ giá tri ̣VHDN Việt Nam có quan hệ trình tự - chu kỳ Khởi đầu sự nghiệp/kế hoạch kinh doanh là khát vọng kinh doanh, tiếp đến bằng khả năng tìm kiếm, tạo dựng, nắm bắt cơ hội kinh doanh doanh nhân sẽ lập kế hoạch thực hiện; bằng tính độc lập, tự tin, quyết đoán và tinh thần dám làm, dám chịu trách nhiệm doanh nhân triển khai kế hoạch đó vào thực tiễn; môi trường kinh doanh luôn biến động đòi hỏi doanh nhân phải linh hoạt, chủ động và phải luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới; phần thưởng cho những nỗ lực là những thành quả đa ̣t đươ ̣c. Để thành quả đó có tính bền vững, doanh nhân phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và TNXH, có ý chí bền bỉ, phải có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt - những yếu tố này sẽ là tiền đề mở ra một chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Hoạt động của doanh nhân sẽ là những chu kỳ bất tận về chinh phục các cơ hội kinh doanh. Một chu kỳ kết thúc làm gia tăng thêm giá trị của hê ̣ giá tri ̣ VHDN, một chuẩn mực mới được thiết lập - đó chính là quá trình biểu hiện và hình thành, phát triển VHDN. b) Các yếu tố hê ̣ giá tri ̣VHDN Việt Nam có mối quan hệ nhân - quả, lưỡng chiều Thôi thúc bởi khát vọng kinh doanh, song nếu doanh nhân không có khả năng tìm kiếm, tạo dựng, nắm bắt cơ hội kinh doanh thì khát vọng đó chỉ là giấc mơ. Trong tìm kiếm, tạo dựng cơ hội kinh doanh hàm chứa tính sáng tạo và đổi mới; tính linh hoạt, năng động, chủ động... Trong tính sáng tạo, đổi mới có chứa tính mạo hiểm, chấ p nhận rủi ro . Tính độc lập, quyết đoán, tự tin và dám làm, dám chịu trách nhiệm sẽ là cơ sở cho ra quyết định chớp thời cơ. Thành quả kinh tế là cơ sở của khát vọng kinh doanh; ý chí bền bỉ, sức khỏe tinh thần và thể chất tốt là điều kiện cầ n cho các yếu tố khác. Đạo đức và TNXH vừa là điều kiện vừa là cơ sở phát triển bền vững. Các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam thuộc về nhân cách và văn hóa do đó chúng có tính tương thích đ ể hội tụ nên chỉnh thể giá tri ̣ văn hóa trong m ỗi cá nhân doanh nhân. Các yếu tố không hàm chứa sự xung đô ̣t, loại trừ lẫn nhau; chỉ có sự khác biệt về mức độ, biểu hiện của mỗi yếu tố ở mỗi doanh nhân, ở mỗi thời kỳ là khác nhau. c) Trong các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam, có những yếu tố là nền tảng, có tính chất chi phối những yếu tố còn lại Các công trình nghiên cứu về VHDN Việt Nam có quan điểm cho rằng, đạo đức là yếu tố gốc rễ của nhân cách/VHDN Việt Nam. Bởi đạo đức là giá trị được coi trọng nhất trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay. Tuy đạo đức là yếu tố gốc rễ của VHDN Việt Nam, song với đặc trưng nghề kinh doanh thì thành quả về kinh tế (một số công trình gọi là yếu tố "lợi" hoặc "phát") lại là yếu tố vừa là mục tiêu vừa là động lực cho hoạt động của doanh nhân. Và chính yếu tố tìm kiếm lợi nhuận là biểu hiện rõ nét nhất để phân biệt nghề kinh doanh với các nghề khác. Điều này là hiện thực bởi văn hóa coi "cái đúng, cái tốt, cái đẹp" là những giá trị cốt lõi, mà những cái đúng, cái tốt, cái đẹp phụ thuộc vào hệ giá trị quan niệm và trình độ nhận thức của xã hội. CHƢƠNG 3 KHẢO SÁT KIỂM ĐỊNH HỆ GIÁ TRỊ VHDN VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ THƢ̣C TRẠNG, XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VHDN VIỆT NAM 3.1. MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT 3.1.1. Mục tiêu của điều tra khảo sát i) Kiểm chứng các yếu tố đặc trưng nghề nghiệp của doanh nhân. ii) Đánh giá yếu tố nào thuộc môi trường Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến VHDN. iii) Kiểm chứng sự hợp lý, đánh giá mức độ của chín yếu tố hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam ở hiện tại và xu hướng biế n đổ i bằng thang đo từ mạnh đến yếu làm cơ sở minh chứng thêm cho phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng như dữ liệu cho mô phỏng VHDN Việt Nam bằng sơ đồ mạng nhện. iv) Khảo nghiệm các nhận định về đặc trưng hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam ở chương 2. 3.1.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát Tác giả đã xây dựng bảng hỏi làm công cụ điều tra, khảo sát. Đối tượng được hỏi có: 1) Doanh nhân (150 phiế u); 2) Các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, cán bộ, nhân viên, người dân (350 phiế u). 3.1.3. Tổ chức quá trình điều tra khảo sát Mẫu khảo sát gồ mcác đ ịa phương như sau: Miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...); miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ...) và miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu...). Bảng hỏi được xây dựng theo hai giai đoạn , giai đoa ̣n điề u tra thử (50 phiế u) để hiệu chỉnh bảng hỏi và giai đoạn điều tra diện rộng (số phiế u phát ra hơn 700, lọc phiếu hợp lệ để sử dụng 500 phiế u). 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT. 3.2.1. Vài nét về khách thể điều tra khảo sát. - Đối với doanh nhân (150/500 phiếu, chiế m 30%). i) Đặc điểm lứa tuổi : Dưới 30 là 6 người (4%), từ 31-40 là 62 người (41,3%), từ 41-50 là 44 người (29,3%), từ 51-60 là 29 người (19,3%) và trên 60 là 9 người (6%). ii) Về trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: 0 người, đã tốt nghiệp THPT là 57 (38%), tốt nghiệp ĐH là 91 người (60,7%) và đã tốt nghiệp SĐH là 2 người (1,3%). iii) Về thâm niên làm lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp: Dưới 5 năm là 9 người (6%), từ 5-10 năm là 26 người (17,3%), từ 11-15 năm là 76 người (50,7%), từ 16-20 năm là 30 người (20%) và trên 20 năm là 9 người (6%). - Toàn bộ khách thể: (500 phiếu) i) Về đặc điểm lứa tuổi: Dưới 30 là 63 người (12,6%), từ 31-40 là 160 người (32,0%), từ 41-50 là 167 người (33,4%), từ 51-60 là 85 người (17,0%) và trên 60 là 25 người (5,0%). ii) Về trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: 0 người, đã tốt nghiệp THPT là 119 người (23,8%), tốt nghiệp ĐH là 344 người (68,8%) và đã tốt nghiệp SĐH là 37 người (7,4%). 3.2.2. Kết quả điều tra khảo sát thực trạng VHDN Việt Nam theo các yếu tố cấu thành hê ̣giá trị 3.2.2.1. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố đặc trưng nghề nghiệp của doanh nhân Việt Nam Phần lớn người được hỏi đồng ý về bốn yếu tố đặc trưng nghề nghiệp của doanh nhân (có 398/500 lựa cho ̣n cả bố n yế u tố , chiế m 79,6%). Khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh và Sáng tạo - đổi mới là hai yếu tố tiếp theo được lựa chọn cao (92/500=18,4% và 81/500=16,2%). Điều này là hợp lý bởi doanh nhân phải là người có định hướng cơ hội, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh và sáng tạo - đổi mới là những biểu hiện quan trọng về tố chất, năng lực mà doanh nhân phải có - là yếu tố cơ bản của tinh thần kinh doanh (entrepreneurship). Hai yếu tố được ít người lựa chọn đó là Dám chấp nhận rủi ro và Đạt được thành quả bền vững. 3.2.2.2. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam Kết quả cho thấy phần lớn người được hỏi đồng ý với chín yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam (397/500 phiếu, chiếm 79,4%). Hai yếu tố có sự lựa chọn cao nhất là 1) Đạo đức kinh doanh và TNXH và 2) Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh (85/500 phiếu và 72/500 phiếu). Trong hai yếu tố này, một yếu tố thiên về phẩm chất trí tuệ và một yếu tố thiên về phẩm chất đạo đức. Điều này phản ánh sự tương đồng với những mô hình khác về VHDN khi cho rằng VHDN cấu trúc bởi Đức-Trí hay Tâm-Tài-Trí-Đức. Dám làm, dám chịu trách nhiệm được ít người lựa chọn nhất (23/500 phiếu). Cùng với yếu tố Độc lập, quyết đoán, tự tin, Dám làm, dám chịu trách nhiệm là các yếu tố thuộc về khả năng dám chấp nhận rủi ro của doanh nhân. 3.2.2.3. Nhận diện yếu tố môi trường tác động mạnh đến VHDN Việt Nam Phần lớn cho rằng hai yếu tố có sự tác động mạnh mẽ đến VHDN Việt Nam là 1) TCH và quá trình HNKTQT (41,4%) và 2) Môi trường thể chế (39,6%). Hai yếu tố còn lại là 1) Điều kiện tự nhiên và phương thức sản xuất, 2) Xã hội truyền thống và quá trình giao lưu văn hóa được cho là ít ảnh hưởng hơn (chỉ chiếm tỷ lệ 6,6% và 12,4%). 3.2.2.4. Đánh giá thực trạng và xu hướng biến đổi các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam Kế t quả đươ ̣c xử lý bằ ng phươ ng pháp xây dựng thang đo likert cho kế t quả biể u diễn ở hình 3.1. M1 trạng, xu hƣớng biến đổi VHDN Việt Nam Hinh 3.1. Sơ đồ mạng nhện mô phỏng thực 2.354 2.2 M9 M2 2.142 1.418 1.6 1.3 2.1 M8 2.052 M3 1.8 2.178 1.724 1.8 1.9 M7 M4 2.44 2.0 2.8 M6 2.658 2.904 M5 Thực trạng M1- Khát vọng kinh doanh M2- Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắ t cơ hô ̣i kinh doanh. Xu hướng biến đổi M6- Có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyế t vấ n đề mới M7- Đa ̣o đức kinh doanh và TNXH M3- Độc lập, quyế t đoán , tự tin M4- Dám làm, dám chịu trách nhiệm M5- Linh hoa ̣t, chủ động M8- Bề n bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chấ t và sức khỏe tinh thầ n) M9- Đa ̣t đươ ̣c thành quả kinh tế 3.2.2.5. Đặc trưng của các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam a) Về yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Việt Nam. Hai yếu tố được đánh giá quan trọng là: Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh (24,8%) và Đạo đức kinh doanh và TNXH (23,6%). b) Về biểu hiện khát vọng kinh doanh của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Khát vọng làm giàu (65%); 2) Khát vọng cá nhân được tôn vinh (64,2%); 3) Khát vọng có địa vị xã hội (62,2%); 4) Triế t lý kinh doanh (53,6%); 5) Tinh thầ n yêu nước, tự tôn dân tô ̣c (43%). c) Về khởi nguồn của khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọ n: 1) Từ tố chấ t , khả năng bẩm sinh của doanh nhân (79,8%); 2) Từ viê ̣c kế t nố i quan hê ̣ làm ăn (72,2%); 3) Từ áp du ̣ng phương pháp công cu ̣ hiê ̣n đa ̣i ... (50%) Tiế p thu từ giáo du ̣c , đời số ng xã hô ̣i (3%) Từ truyề n thố ng kinh doanh , kinh nghiê ̣m ... (2,2%). d) Về đặc điểm tính độc lập, quyết đoán, tự tin của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Kinh nghiê ̣m, kiế n thức kinh doanh... hạn chế ảnh hưởng đến tính đô ̣c lâ ̣p, quyế t đoán, tự tin của doanh nhân (69,8%); 2) Ra quyế t đinh ̣ theo tâm lý "đám đông" (59,8%); 3) Suy nghi ̃ đo ̣c lâ ̣p của cá nhân dựa trên chuẩ n mực xã hô ̣i (59,6%); 4) Ra quyế t đinh ̣ dựa vào "ý kiến tập thể" (17,8%). e) Về đặc điểm của tính dám làm, dám chịu trách nhiệm của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Pháp luật không nghiêm minh khiến doanh nhân có tâm lý trốn tránh, chố i bỏ , chạy tội (62,2%); 2) Tâm lý "co cu ̣m", "ăn chắ c mă ̣c bề n " khiế n doanh nhân không dám ma ̣o hiể m (61%); 3) Trình độ, kinh nghiê ̣m kinh doanh ha ̣n chế (59,6%); 4) Kiể u "chịu trách nhiệm tập thể " có ảnh hưởng đến doanh nhân (57,2%); 5) Vì lợi ích sống còn và sự phát triể n của doanh nghiê ̣p (5,8%). f) Về đặc điểm tính linh hoạt, chủ động của doanh nhân Việt Nam. Kết quả lựa chọn : 1) Linh hoa ̣t, chủ động tiếp thu nhanh kiến thức , kinh nghiê ̣m kinh doanh thế giới (64,4%); 2) Hành xử không nhất quán , thiế u nguyên tắ c , thói quen tùy tiện ... (60,2%); 3) Khả năng lập kế hoạch kinh doanh hạn chế ảnh hưởng đến tính chủ động (55,8%). g) Về đặc điểm tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Đầu tư cho nghiên cứu , phát triển hạn chế nên ít có đột phá trong sáng tạo sả n phẩ m mới (67%); 2) Tính sáng tạo , đổ i mới không đươ ̣c chú ý duy trì liên tu ̣c trong SXKD (65,2%); 3) Thiế u khả năng thực tiễn biế n ý tưởng sáng ta ̣o thành hiê ̣n thực (51,8%); 4) Doanh nhân Viê ̣t có tố chấ t bẩ m sinh là sáng ta ̣o (50,2%); 5) Môi trường kinh doanh chưa ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho sáng ta ̣o, đổ i mới (4,2%). h) Về đặc điểm đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Tình trạng vi phạm pháp luật còn phổ biến (71,8%); 2) Viê ̣c thực hiê ̣n và áp dụng tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh còn hạn chế (72,2%); 3) Là vấn đề mới, chưa đươ ̣c quan tâm chú ý , nhưng có xu hướng ngày càng tố t hơn (53,6%); 4) Tinh thầ n hỗ trơ ̣ cô ̣ng đồ ng, làm từ thiện là nét văn hóa đặc trưng củ a doanh nhân Viê ̣t (41%); 5) Doanh nhân chưa chú ý xây dựng văn hóa doanh nghiê ̣p (20,4%). i) Về đặc điểm thực hiện TNXH của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Viê ̣c thực hiê ̣n và áp du ̣ng các tiêu chuẩ n về TNXH còn ha ̣n chế (77,8%); 2) Doanh nhân còn thiế u hiể u biế t về luâ ̣t pháp quố c tế về TNXH (59,6%); 3) Cách thức tổ chức , quản trị theo hướng nhân văn , thân thiê ̣n kiể u gia điǹ h nên các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam it́ xẩ y ra xung đô ̣t nô ̣i bô ̣ (53%); 4) Xử lý vi p hạm về TNXH của doanh nghiệp chưa nghiêm nên nhiề u doanh nhân chưa tuân thủ (46,2%); 5) Doanh nhân it́ đươ ̣c tuyên truyề n, giáo dục nhưng rất tự giác thực hiện TNXH (20,6%). k) Về tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và thầ n kinh) của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả lựa chọn : 1) Điề u kiê ̣n môi trường số ng và làm viê ̣c ảnh hưởng không tố t đế n sức khỏe doanh nhân (60,4%); 2) Mô ̣t số tâ ̣p quán , lố i số ng ảnh hưởng xấ u đế n sức khỏe doanh nhân (59,8%); 3) Chưa có s ự đầu tư cho sức khỏe (58,6%); 4) Sức khỏe thể chấ t của doanh nhân Viê ̣t kém hơn so với doanh nhân thế giới nói chung (51,8%); 5) Doanh nhân Viê ̣t có sức chịu đựng bền bỉ, chịu được áp lực cao trong công việc (51,6%). l) Đánh giá thành quả kinh tế (quy mô vốn, tài sản, tính ổn định, bền vững của lợi nhuận) của doanh nhân Việt Nam. Kế t quả đánh giá : 1) Ngày càng lớn nhưng không bền vững (79,8%); 2) Là hạn chế so với doanh nhân thế giới (71,2%); 3) Thành quả kinh tế là động lực quan trọng của doanh nhân (51,2%); 4) Thành quả kinh tế đạt được là bền vững (17,8%); Thành quả kinh tế là ít ỏi và không bền vững (17,6%). Bảng 3.1. Đặc trƣng VHDN Việt Nam theo các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ Hê ̣giá tri VHDN Đặc trƣng ̣ 1. Khát vọng kinh doanh (thôi thúc bởi ước muốn làm giàu và triết lý kinh doanh) 2. Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh 3. Độc lập, quyết đoán, tự tin 1) Khát vọng cả danh và lợi (làm giàu và được tôn vinh ). Thiên về tro ̣ng danh hơn lơ ̣i. 2) Chủ yế u dừng la ̣i ở ước muố n làm giàu đơn thuầ n; ước muố n đó dựa trên triế t lý , lý tưởng kinh doanh. 3) Trình độ SXKD manh mún, nhỏ lẻ, truyề n thố ng kinh doanh "đứt gẫy" nên tầ m nhìn, tư duy dài hạn, ý chí, khát vọng kinh doanh hạn chế. 4) Tinh thầ n yêu nước, lòng tự tôn, tự hào dân tô ̣c sẽ là những giá tri ̣cố t lõi ta ̣o nên triế t lý kinh doanh. 1) Kiế n thức kinh doanh tiế p thu đươ ̣c từ nề n giáo du ̣c , đời số ng xã hô ̣i là hạn chế. 2) Tâm lý xã hội truyền thống như: coi rẻ, đinh ̣ kiế n với nghề kinh doanh, yên phâ ̣n thủ thường... làm hạn chế khả năng tạo dựng , nắ m bắ t cơ hô ̣i kinh doanh . 3) Doanh nhân có tính năng đô ̣ng , linh hoa ̣t , thích ứng nhanh song yếu về khả năn g dự báo , năng lực hoa ̣ch đinh ̣ chiế n lươ ̣c. 4) Viê ̣c hình thành ma ̣ng lưới kinh doanh , tính liên kết cộng đồ ng trong tìm kiế m cơ hô ̣i kinh doanh còn ha ̣n chế . 1) Tâm lý kinh doanh theo "đám đông", "phi vu "̣ , "đánh quả ", 'ăn may", đầ u tư nhỏ lẻ , dàn trải ... còn phổ biến . 2) Hệ thống thông tin doanh nghiê ̣p yế u nên ra quyế t đinh ̣ kinh doanh thiên về cảm tính , phỏng đoán. 3) Môi trường thể chế còn nhiề u bấ t câ ̣p , tính ổn định không c ao... nên rủi ro kinh doanh cao ảnh hưởng đến tính quyết đoán , tự tin của doanh 4. Dám làm, dám chịu trách nhiệm 5. Linh hoạt, chủ động 6. Có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới 7. Đạo đức kinh doanh và TNXH 8. Bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần) 9. Đạt được thành quả kinh tế (cộng đồng doanh nhân và xã hội thừa nhận) nhân. 4) Thời gian HNQT it́ nên doanh nhân còn thiếu tự tin trong kinh doanh quố c tế . 5) Tâm lý tin vào số phâ ̣n , may rủi... ảnh hưởng lớn đến tư duy quyết đoán và tính tự tin của doanh nhân . 6) Khả năng quan hệ hơ ̣p tác , giao tiế p và triǹ h đô ̣ ngoa ̣i ngữ ha ̣n chế ảnh hưởng đế n tự tin trong kinh doanh quố c tế . 1) Văn hóa "chịu trách nhiệm tập thể", tính tự giác trong thừa nhận trách nhiê ̣m không cao ảnh hưởng đế n tiń h dám làm , dám chịu trách nhiệm. 2) Văn hóa t hích ổn định , cầ u an nên tiń h chấ p nhâ ̣n m ạo hiể m trong kinh doanh không cao . Dễ rơi vào "co cu ̣m ", "ăn chắ c mă ̣c bề n", bảo toàn vố n, không tiế p tu ̣c sáng ta ̣o - đổ i mới. 3) Môi trường thể chế còn bất câ ̣p, tư duy nhiê ̣m kỳ ảnh hưởng đế n tiń h dám làm , dám chịu trách nhiê ̣m. 1) Có thế mạnh về linh hoạt, mề m dẻo thuâ ̣n lơ ̣i trong đàm phán , thương lươ ̣ng, tiế p biế n kinh nghiê ̣m , văn hóa nước ngoài . 2) Tính linh hoạt , mề m dẻo theo cách người Viê ̣t dễ dẫn đế n tư duy không nhấ t quán, thiế u nguyên tắ c hay thói quen tùy tiện , ảnh hưởng đến chữ "tín" trong kinh doanh. 3) Tính linh hoạt của doanh nhân Việt là linh hoạt trong đối phó , trong ứng xử do vâ ̣y không đồ ng nghiã với chủ động bởi tư duy "đến đâu hay đế n đó ". 1) Sáng tạo chủ yếu là về cải tiến , sửa đổ i công cu ̣ sản xuấ t (dựa trên cái đã có sẵn ), ít có sáng kiến về sản phẩm mới . 2) Môi trường kinh doanh còn nhiều bất cập ảnh hưởng đến tự do sáng tạo của doanh nhân. 1) Nhâ ̣n thức và thực hiê ̣n về đa ̣ o đức KD và TNXH của doanh nhân là chưa cao. 2) Môi trường kinh doanh còn nhiề u bấ t câ ̣p khiế n cho viê ̣c thực hiê ̣n đa ̣o đức kinh doanh và TNXH bị cho là không mang la ̣i hiê ̣u quả tức thì , thâ ̣m chí làm giảm sức ca ̣nh tranh . 3) Tính trung thực , chữ "tín" trong kinh doanh của doanh nhân Viê ̣t là chưa cao . 4) Kinh doanh phi đa ̣o đức vẫn còn phổ biế n . 5) Kinh doanh dựa vào luồ n lách , "đi cửa sau", tiế p tay, đồ ng lõa với tham nhũng còn nhiề u. 1) Có khả năng làm việc bền bỉ , chịu được áp lực cao của công việc nhờ có tinh thần , ý chí quật cường , bề n chí , chấ p nhâ ̣n gia n khổ ... 2) Thể trạng, hình dáng , sức khỏe là kém hơn so với các nước . 3) Thời gian dành cho rèn luyện sức khỏe còn ít . 3) Phong cách làm viê ̣c , lố i số ng, ý thức trong sinh hoa ̣t chưa khoa ho ̣c. Nhiề u lê ̣ lố i, tác phong, tâ ̣p quán bất câ ̣p ảnh hưởng đế n sức khỏe của doanh nhân. 1) Quy mô vố n , tài sản , thị phần còn nhỏ bé so với doanh nghiệp thế giới. 2) Chưa có doanh nhân đa ̣t tầ m quố c tế về cả tài sản và tôn vinh . 3) Thời gian trải nghiê ̣m nghề nghiê ̣p ngắ n , nên số doanh nhân đươ ̣c xã hô ̣i thừa nhâ ̣n chưa nhiề u . Chưa có nhiề u tấ m gương doanh nhân thâ ̣t sự nổ i trô ̣i. Nguồ n: Tổ ng hơ ̣p từ kế t quả nghiên cứu củ a tác giả. 3.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT 3.3.1. Những ƣu điểm, hạn chế trong kết quả nghiên cứu của luận án 3.3.1.1. Một số ưu điểm Chín yếu tố của hệ giá trị VHDN Việt Nam vừa phản ánh đă ̣c trưng nghề nghiê ̣p vừa là các yếu tố thuộc về tố chất, năng lực, phẩm chất của doanh nhân trong b ối cảnh HNQT. Số lượng chín yếu tố là hợp lý , các yếu tố có mối quan hệ chu kỳ , biê ̣n chứng, mang tính đinh ̣ hướng giá tri ̣và đ ại diện. Các yếu tố là hệ tiêu chí có thể đo lường được , được mô ph ỏng bằ ng sơ đồ ma ̣ng nhê ̣n một cách sinh động, dễ nhớ, cuốn hút. Mức độ mạnh-yế u và đặc trưng của các yếu tố phản ánh trình độ SXKD cũng như bản sắc VHDN Việt Nam. Bên cạnh đó, việc phân khai các yếu tố hê ̣ giá tri ̣VHDN có hệ thống, thứ bâ ̣c giúp cho việc định hình hệ giá trị phân tầng VHDN Việt Nam phù hơ ̣p như mô ̣t bảng thang giá trị phân tầng văn hóa có giá trị lý luận và thực tiễn. 3.3.1.2. Những ha ̣n chế Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam chưa làm nổi bật VHDN dưới góc độ văn hóa là hành vi ứng xử của doanh nhân đối với các bên liên quan, mà mới chỉ thiên về các yếu tố giá trị. Việc đặt tên các yếu tố khó tránh khỏi sai lệch , bởi nghĩa tiếng Việt phong phú và thường biến nghĩa theo ngữ cảnh và cách dùng. Viê ̣c phân tích đă ̣c trưng VHDN Viê ̣t Nam theo các yế u tố hê ̣ giá tri ̣ đươ ̣c kế thừa từ các nghiên cứu của nhiều tác giả . Mỗi mô ̣t công trình có những mục tiêu , quan điể m khác nhau , do vâ ̣y những nhâ ̣n đinh ̣ của L uâ ̣n án cũng có thể không tương đồ ng với mô ̣t số nghiên cứu khác . Viê ̣t Nam đang trong quá trình chuyể n đổ i , cơ chế KTTT chưa hoàn thiê ̣n đã và đang tác đô ̣ng làm chao đảo hê ̣ giá tri ̣trong mỗi con người Viê ̣t Nam nói chung và doanh nhân nói riêng . Những yế u tố tâm lý, xã hội tiêu cực vốn tiềm ẩn trong văn hóa , xã hội truyền thống nay mới có dịp b ộc lộ . Đánh giá , nhâ ̣n đinh ̣ hê ̣ giá tri ̣ VHDN Viê ̣t Nam trong bố i cảnh như vâ ̣y sẽ khó tránh khỏi những ha ̣n chế , thiế u sót. 3.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu i) Nhiều khái niệm liên quan đế n doanh nhân và VHDN có n ội hàm được định nghĩa theo nhiều ngành khoa học khác nhau . Do vâ ̣y cầ n có những nghiên c ứu phân tích, chọn lọc từ và nghĩa cho thống nhất. ii) Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam đươ ̣c xây dựng hơ ̣p lý , song Luâ ̣n án chưa phân tích t ỷ trọng các yếu tố hê ̣ giá tri ̣ theo nhóm đặc trưng; trong Hê ̣ giá tri ̣y ếu tố nào là chi phối, là nổi trội. iii) Đặc trưng VHDN Việt Nam coi trọng cả danh và lợi, thêm vào đó là tâm lý "thích làm quan" dẫn đến có xu hướng dịch chuyển vừa làm nghề kinh doanh vừa làm nhà chính trị - đây cũng là mô ̣t giả thuyết khoa ho ̣c cầ n đươ ̣c nghiên cứu. iv) Với các đă ̣c trưng về sở hữu , cơ cấ u tuyể n cho ̣n , bổ nhiê ̣m nhân sự, nhiê ̣m kỳ lãnh đạo, quản lý trong các DNNN như hiện nay thì doanh nhân khu vực kinh tế nhà nước có những yếu tố giá trị VHDN đă ̣c trưng như doanh nhân ở khu vực kinh tế tư nhân hay không . v) Hê ̣ giá tri ̣VHDN Viê ̣t Nam đươ ̣c đưa ra ở trên có thể coi như là mô ̣t công cu ̣ làm cơ sở để tiế p tu ̣c nghiên cứu những yế u tố thuô ̣c về tâm lý , văn hóa Viê ̣t Nam làm cản trở hay ta ̣o nên lơ ̣i thế ca ̣nh tranh cho doanh nhân Viê ̣t Nam . Những yế u tố đó cầ n phải đươ ̣c khu biê ̣t hóa , phân tić h mô ̣t cách cụ thể để doanh nhân Việt Nam có thể khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và làm tăng lên giá trị của những yếu tố tích cực. 3.3.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn các kết quả nghiên cứu của luận án 3.3.3.1. Ý nghĩa về mặt học thuật - lý thuyết i) Cách nhận diện mới về doanh nhân và VHDN Việt Nam đươ ̣c Luâ ̣n án đưa ra vừa đảm bảo tính kế thừa các nghiên cứu trước đây , vừa câ ̣p nhâ ̣t hóa với th ực tiễn phát triể n doanh nhân và VHDN Vi ệt Nam và thế giới hiê ̣ n nay. ii) Hê ̣ giá tri ̣ VHDN Viê ̣t Nam và phương pháp đo lường mức độ các yếu tố, phương pháp mô phỏng bằng sơ đồ mạng nhện là những mô hình, phương pháp lý thuyết có thể sử dụng cho nghiên cứu, đào tạo về doanh nhân và VHDN. iii) Bảng thang giá trị phân tầng VHDN Việt Nam và chín yếu tố cấu thành là cơ sở lý thuyế t cho vi ệc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, nhận diện phục vụ cho phát hiện tiềm năng doanh nhân, tôn vinh doanh nhân... 3.3.3.2. Ý nghĩa thực tiễn i) Hê ̣ giá tri ̣VHDN gồ m chiń yế u tố là mô hiǹ h có tính định hướng nghề nghiệp; phản ánh xu hướng phát triển , tiế n tới chuẩn chung của doanh nhân thế giới ; có thể dùng để đo VHDN cho từng quố c gia , từng nhóm doanh nhân và cho cả từng doanh nhân cu ̣ thể (có thể dùng để đào tạo doanh nhân - vườn ươm doanh nhân). ii) Mô hình có thể giúp phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân doanh nhân, của doanh nhân một quốc gia. iii) Các đă ̣c tính thuô ̣c về môi trường Viê ̣t Nam có tác đ ộng cả tích cực lẫn tiêu c ực đến hê ̣ giá trị VHDN. Sự tác đô ̣ng đó quy đinh ̣ mức đô ̣ ma ̣nh yế u của từng yế u tố ; tác động là tích cực hay tiêu cực ; sự tác động có thể là tích cực lên yếu tố này nhưng lại là tiêu cực đến yếu tố khác ; thâ ̣m chí sự tác đô ̣ng tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc cả vào bối cảnh , thời gian và sự hiể u biế t , vâ ̣n du ̣ng của chính chủ thể doanh nhân . Nhâ ̣n diê ̣n những vấ n đề này sẽ giúp doanh nhân phát huy những mặt tích cực , hạn chế những mặt tiêu cực vố n có trong môi trường Viê ̣t Nam và có trong chính bản thân doanh nhân. CHƢƠNG 4 ̉ QUAN ĐIÊM ĐINH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DƢ̣NG ̣ VHDN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HNQT 4.1. QUAN ĐIỂM ĐINH HƢỚNG XÂY DƢ̣NG V HDN VIỆT NAM TRONG BỐI ̣ CẢNH HNQT Luận án đã đưa ra và phân tích bốn quan điểm định hướng xây dựng VHDN Việt Nam như sau: Một là : Xây dựng VHDN phải trên cơ sở đổ i m ới tư duy - nhâ ̣n thức v ề doanh nhân, vai trò của doanh nhân, VHDN đố i với phát triể n đấ t nước trong thời kỳ mới. Hai là: Xây dựng VHDN là trách nhiệm của Đảng, của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và là vấn đề của bản thân mỗi doanh nhân. Ba là: Xây dựng VHDN gắn với phát triển văn hóa nghề nghiệp của cộng đồng doanh nhân Viê ̣t Nam , được thực hiện bằng một chiến lược quốc gia từ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực đến bồi dưỡng nhân tài. Bố n là: Xây dựng VHDN phải là một bộ phận cấu thành của xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 4.2. NHƢ̃ NG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG VHDN VIỆT NAM TRONG ́ BÔI CẢNH HNQT Tƣ̀ các quan điể m đinh ̣ hƣớng, luâ ̣n án đề ra bảy giải pháp chủ yế u: Một là : Hoàn thiện thể chế KTTT , nhà nước pháp quyền - những điề u kiê ̣n tiên quyế t cho xây dựng VHDN Viê ̣t Nam. Hai là: Xây dựng hệ thống văn bản quy định các chuẩn mực văn hóa trong SXKD ; ban hành bảng thang giá trị VHDN Việt Nam trên cơ sở hệ giá trị VHDN Việt Nam mà luận án đề xuất. Ba là: Tăng cường trách nhiê ̣m của các cơ qua n nhà nước, các định chế xã hội và định chế truyề n thông đố i với xây dựng VHDN Viê ̣t Nam . Bố n là : Rà soát , loại bỏ những yếu tố làm "méo mó ", tác động tiêu cực đến VHDN Viê ̣t Nam. Năm là: Xây dựng và phát triể n thi ̣trườ ng dich ̣ vu ̣ hỗ trơ ̣ kinh doanh đồ ng bô ̣ với viê ̣c xây dựng văn hóa doanh nghiê ̣p, VHDN. Sáu là: Tăng cường nghiên cứu, đào ta ̣o, bồ i dưỡng doanh nhân và VHDN Viê ̣t Nam. Bảy là: Phát huy tính tích cực , chủ động của bản thân doanh nh ân trong quá triǹ h xây dựng VHDN. KẾT LUẬN Từ kế t quả nghiên cứu, tác giả luận án rút ra một số kết luận như sau: 1. Trên cơ sở tổ ng quan các nghiên cứu trong và ngoà i nước về VHDN , VHDN Viê ̣t Nam, luâ ̣n án đã xây dựng đươ ̣c hệ giá trị VHDN Việt Nam gồ m chín yế u tố : i) Nắm bắt cơ hội kinh doanh: (1) Khát vọng kinh doanh, (2) Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh; ii) Dám chấp nhận rủi ro: (3) Độc lập, quyết đoán, tự tin, (4) Dám làm, dám chịu trách nhiệm; iii) Sáng tạo - đổi mới: 5) Linh hoạt, chủ động, 6) Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới; iv) Thành quả bền vững: 7) Đạo đức kinh doanh và TNXH của doanh nhân, 8) Tính bền bỉ (ý chí quyết tâm, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thầ n tốt), 9) Đạt được thành quả về kinh tế. 2. Đặc trưng VHDN ở từng quốc gia , dân tô ̣c là hê ̣ quả của chính yế u tố chủ quan của mỗi doanh nhân, nhưng không thể thoát ly môi trường thể chế , kinh tế , văn hóa, xã hội xung quanh. Luâ ̣n án đã phân tić h tác đ ộng của các yếu tố thuộc về môi trường Việt Nam đố i với VHDN Viê ̣t Nam để đưa ra những tác đô ̣ng thuận, tác động nghịch tạo nên thế mạnh và điểm yếu của doanh nhân Vi ệt Nam; tác động lên cái gì (đến tư duy, đến định hướng giá trị, niềm tin, chuẩn mực, tâm lý... của doanh nhân); Tác động tạo đế n hành xử của doanh nhân như thế nào (hành vi, phong cách...). Đồng thời, cũng sẽ phân tích sự tác động theo chiều ngược lại, bởi doanh nhân là một cộng đồng có ảnh hưởng tác động lớn đến môi trường đặc biệt là môi trường kinh doanh. 3. Kế t quả điều tra khảo sát cùng với kế thừa các nghiên cứu trước đã giúp kh ẳng định: VHDN là hệ các yếu tố phản ánh sự tác động của các yếu tố môi trường lên các đặc trưng nghề nghiệp (nghề kinh doanh) của doanh nhân. Sự khác biệt VHDN quốc gia được thể hiện rõ nét ở mức độ biểu hiện của các yếu tố đó - dưới sự tác động và ánh xạ của tác động môi trường kinh doanh quốc gia. Đánh giá các y ếu tố thuộc môi trường Việt Nam ảnh hưởng đến VHDN ngày nay cho thấy các yếu tố: TCH, quá trình HNKTQT và Môi trường thể chế là hai yếu tố có tác động lớn nhất đến VHDN Việt Nam. Đồng thời kết quả cũng kiểm chứng sự hợp lý của chín yếu tố tạo nên hê ̣ giá tri ̣VHDN Việt Nam được đúc rút. Mức độ của chín yếu tố hê ̣ giá tri ̣ VHDN Viê ̣t Nam đã được đo ở hiện tại và xu hướng biến đổi và được biểu diễn bằng sơ đồ mạng nhện cho cái nhìn tổng quan về điểm mạnh, điểm yếu của cộng đồng doanh nhân Việt Nam. 4. Để xây dựng VHDN Viê ̣t Nam đáp ứng yêu cầ u của thời kỳ mới - thời kỳ CNH, HĐH và HNQT, luâ ̣n án đã đề xuất bố n quan điể m đinh ̣ hướng và bảy giải pháp./.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan