Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Bài báo cáo thực tập-thiết kế nhà máy...

Tài liệu Bài báo cáo thực tập-thiết kế nhà máy

.PDF
28
471
58

Mô tả:

I. Phần đầu 1. Lý do xây dựng nhà máy Cung cấp các sản phẩm bánh quy đa dạng về hương vị, mẫu mã và chủng loại, mang lại hương vị hạnh phúc cho người tiêu dùng bằng chính những sản phẩm chất lượng, an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. 2. Bố trí nhân lực Cán bộ làm việc hành chính STT Bộ phận Số người 1 Giám đốc 1 2 Phó giám đốc 2 3 Phòng kỹ thuật 5 4 Phòng kinh doanh, marketing 6 5 Phòng kế hoạch 2 6 Phòng tổ chức hành chính 5 7 Phòng kế toán 3 8 Phòng y tế 2 Tổng 26 II. Chọn địa điểm Khu công nghiệp Biên Hòa 2 – Đồng Nai Khu công nghiệp Biên Hòa 2 thuộc phường Long Bình huyện An Bình TP. Biên Hòa và nằm ở phía Tây tỉnh Đồng Nai, cách TPHCM 25 km , nằm trên đầu mối giao thông quan trọng của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng Nai có nhiều điều kiện thuận lợi cả về đường bộ, đường thủy và đường hàng không để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội. Nơi đây có điều kiện thuận lợi để có thể xây dựng một nhà máy bánh kẹo hiện đại, như nguồn cung nguyên liệu, khí hậu, đất đai, phương tiện giao thông, điều kiện nước, thị trường tiêu thụ và nhân công của huyện An Bình – Đồng Nai. Tổng diện tích khu công nghiệp: 365 ha Đặc điểm thiên nhiên của vị trí xây dựng Địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạnh và đảm bảo sự phát triển chung về kinh tế - xã hội địa phương. KCN Biên Hòa 2 – Đồng Nai là địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy bánh kẹo, khu đất xây dựng có diện tích rộng, tương đối bằng phẳng cao ráo. Đặc điểm thiên nhiên Khí hậu: Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C, số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.860 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82%. Tổng năng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 110 – 120 kcal/cm2 và phân bố đều qua các tháng. Tháng 12 nhỏ nhất là 7,5 – 8,5 kcal/cm2; tháng 4 cao nhất là 13,5 kcal/cm2. Cán cân bức xạ ở Đồng Nai luôn dương. Trong năm ở Đồng Nai có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa tương đối lớn, trung bình năm 1.700 – 1.800 mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thời tiết nắng, nóng, độ ẩm thấp, có khi xuống dưới 70%. Vị trí địa lý: Đồng Nai nằm ở vị trí trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tọa độ 10o30’03 đến 11o34’57’’vĩ độ Bắc và từ 106o45’30 đến 107o35’00 kinh độ Đông; phía Tây giáp với TP. Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương. Địa hình: Đồng Nai nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh và đồng bằng sông Cửu Long. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, gồm 3 dạng chủ yếu: địa hình đồi núi thấp độ cao 200 – 800m, chiếm 8% diện tích tự nhiên; địa hình đồng bằng lượn sóng có độ cao 20 – 200m, chiếm 80% diện tích tự nhiên, địa hình bãi bồi ven sông có độ cao dưới 20m, chiếm 12% diện tích tự nhiên. Nhìn chung địa hình của Đồng Nai tương đối bằng phẳng, kết cấu đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm2), thuận lợi cho việc đầu tư phát triển công nghiệp và xây dựng công trình với chi phí thấp. Nguồn nguyên liệu: Nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là bột mì, đường, chất béo, các loại mứt trái cây, …  Bột mì, bột sữa,… được cung cấp từ các nhà máy tại tỉnh Bình Dương  Đường được đảm bảo bởi công ty cổ phần đường Biên Hòa  Các loại mứt, trái cây được lấy từ Đà Lạt  Các nguyên liệu phụ khác có thể mua trong nước hoặc nhập khẩu. Việc ổn định về nguồn nguyên liệu là điều kiện thuận lợi cho nhà máy đi vào hoạt động và nâng cao năng suất, chất lượng tốt. Giao thông vận tải: Giao thông vận tải là vấn đề rất cần thiết đối với hoạt động của nhà máy. Nhà máy phải vận chuyển một khối lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, cũng như vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ. KCN Biên Hòa 2 nằm trên trục quốc lộ 1A, gần quốc lộ 51 và quốc lộ 15A, trên tuyến đường thông giữa Đồng Nai, Đà Lạt, Bình Dương, Vũng Tàu,… Đường giao thông trong KCN và đường nội bộ hoàn chỉnh, mặt đường thảm bê tông nhựa với tải trọng (H30 - 30MT/cm2); hệ thống biển báo, gờ giảm tốc, vạch sơn đường, chiếu sáng dọc các tuyến đường đạt tiêu chuẩn. Nguồn cung cấp điện: Điện được sử dụng để chạy động cơ, thiết bị và chiếu sáng. Hệ thống cấp điện đã xây dựng đạt 100% tại các tuyến đường giao thông theo quy hoạch với trạm điện 110 KV công suất 126 MVA. Nguồn điện cung cấp ổn định từ Công ty Điện lực Đồng Nai, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng cho toàn bộ KCN. Giá điện: 815 đồng/Kwh Tài nguyên nước: Đồng Nai có nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp nước sinh hoạt và phát triển sản xuất do mạng lưới dòng chảy sông, suối tương đối dày, trung bình 0,5 – 1,2 km/km2 và có sông Đồng Nai. Với nguồn nước dồi dào từ nhà máy nước Thiện Tân cùng 3 bể chứa với tổng thể tích 12.000 m3 và 2 trạm bơm tăng áp có công suất 15.000 m3/ngày và 10.000 m3/ngày, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ về áp lực và lưu lượng với công suất cung cấp khoảng 25.000 m 3/ngày. Ngoài ra, khu công nghiệp còn có 42 họng cứu hỏa. Giá nước: 4.820 đồng/m3 Nguồn cung cấp nhân công An Bình là nơi có dân cư tập trung đông, đa phần là dân lao động, nếu nhà máy được xây dựng ở đây sẽ thu hút một số lượng lớn người lao động, giải quyết được vấn đề việc làm cho nhiều người dân địa phương. Đây là việc tiện lợi cho nhà máy xây dựng vì tiện lợi cho việc sinh hoạt đi lại, giảm công trình nhà ở, giảm chi phí đầu tư ban đầu. Hàng năm, huyện có hàng trăm sinh viên đi học đại học, cao đẳng, được đào tạo tại các trường: kinh tế, bách khoa, công nghiệp,… do đó sẽ thu hút được nhiều cán bộ quản lý, kĩ thuật chuyên môn cao. Vấn đề nước thải nhà máy Nước thải sản xuất theo hệ thống cống rãnh vào khu vực xử lý nước thải của nhà máy trước khi đưa vào hệ thống nước thải của khu công nghiệp và được thải ra ngoài đúng nơi quy định. Nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất (giai đoạn 1) 4.000 m 3/ngày đêm với công nghệ xử lý UNITANK của Bỉ, đảm bảo tiếp nhận và xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945:2005, cột A trước khi thải ra sông Đồng Nai. Hiện đang triển khai giai đoạn 2 với công suất 4.000 m3/ngày đêm. Phí xử lý nước thải hiện nay là 0,28 USD/m3 nước thải. Thị trường tiêu thụ Do An Bình nằm tiếp giáp với các trung tâm thành phố lớn như TP.Biên Hòa, TP.HCM, TP.Vũng Tàu, TP.Đà Lạt nên thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất rộng lớn. ngoài ra giao thông thuận lợi rất có ích trong việc vận chuyển sản phẩm đi nhiều nơi. Chính sách pháp luật KCN Biên Hòa 2 được thành lập năm 1995, có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp và đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư đến Đồng Nai. Kết quả là khu công nghiệp này đã được lấp đầy năm 2002 với 116 dự án đầu tư và tổng vốn đầu tư trị giá trên 1,3 tỉ USD Giá thuê đất và phí sử dụng hạ tầng Giá thuê đất: 2,25 USD/m2/năm Phí sử dụng cơ sở hạ tầng: 0.5 USD/m2/năm Kết luận: Từ những phân tích về điều kiện thực tiễn những vấn đề liên quan cho ta thấy việc xây dựng nhà máy sản xuất bánh kẹo tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 – Đồng Nai là hoàn toàn khả thi. Qua đó tạo công ăn việc làm cho công nhân giải quyết vấn đề lao động dư thừa, nâng cao đời sống người dân, đồng thời phát triển kinh tế khu vực An Bình nói riêng và kinh tế cả nước nói chung. III. Thiết kế công nghệ 1. Tính cân bằng vật liệu Lập biểu đồ sản xuất - Nhà máy nghỉ tháng 6 để bảo dưỡng thiết bị, máy móc chuẩn bị cho mùa sản xuất mặt hàng tết. - Nhà máy làm việc 3 ca/ngày. Công nhân được nghỉ vào các ngày chủ nhật và các ngày lễ theo quy định của nhà nước. Biểu đồ sản xuất ngày, ca sản xuất trong năm Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Số ngày 20 24 26 24 25 - 27 26 25 27 25 27 276 Số ca 60 72 78 72 75 - 81 78 75 81 75 81 828 Tổng hợp các nguyên liệu của một ca sản xuất và độ ẩm STT Nguyên liệu Khối lượng (kg) Độ ẩm (%) 01 Bột mì 280 14 02 Đường mịn 100 0.5 03 Bơ 60 15 04 Bột sữa 120 27 05 Bột trứng 30 4 06 Muối 2 10 07 NaHCO3 3,25 10 08 (NH4)2CO3 0,75 5 09 Vanillin 2 1 10 Tinh bột 20 10 Tổng 372,4 Như vậy, năng suất của nhà máy trong một ngày của mặt hàng bánh quy dai là 14,493 tấn/ngày và bánh kem xốp là 5,435 tấn/ngày. Bảng tiêu hao qua từng công đoạn Công đoạn Tiêu hao (%) Chuẩn bị nguyên liệu 0,3 Chuẩn bị nhũ tương 0,1 Nhào bột 0,2 Cán, để yên 0,3 Tạo hình 0,5 Nướng 0,4 Làm nguội, phân loại 1,5 Tính chất khô của các nguyên liệu cho một mẻ thực đơn CKi = G  C Ko (kg) 100 Trong đó: C Ki : Khối lượng chất khô của nguyên liệu (kg) G : Khối lượng của từng nguyên liệu của một mẻ bột nhào (kg) CKo : Hàm lượng chất khô của từng nguyên liệu (%) - Bột mì CK1 = 280  86 = 240,8 100 (kg) - Đường CK2 = 100  99,5 = 99,5 100 (kg) - Bơ CK3 = 60  - Sữa bột CK4 = 120  - Bột trứng CK5 = 30  - Muối CK6 = 2  - NaHCO3 CK7 = 3,25  - (NH4)2CO3 CK8 = 0,5  CK9 = 2  - Vani - Tinh bột 85 = 51 100 73 = 87,6 100 96 = 28,8 100 90 = 1,8 100 90 = 2,925 100 95 = 0,713 100 (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 99 = 1,998 100 (kg) 90 = 18 100 (kg) CK10 = 20  * Tổng chất khô các nguyên liệu CK = 240,8 + 99,5 + 51 + 87,6 + 28,8 + 1,8 + 2,925 + 0,713 + 1,998 + 18 = 533,136 (kg) Tính lượng chất khô của bán thành phẩm theo một mẻ thực đơn từng công đoạn kể cả tiêu hao BKi = Ci  100  Ti  , (kg) 100 Trong đó BKi: Lượng chất khô của bán thành phẩm sau công đoạn i, (kg). Ci : Lượng chất khô của bán thành phẩm của công đoạn i, (kg). Ti : Tỷ lệ tiêu hao của công đoạn i, (%). Lượng chất khô còn lại sau từng công đoạn - Chuẩn bị nguyên liệu: 533,136  100  0,3 = 531,537 (kg) 100 BK1 = - Chuẩn bị nhũ tương: Trong công đoạn chuẩn bị nhũ tương ta cho đường, bơ, sữa bột, bột trứng, muối, vanillin vào trước. Các nguyên liệu còn lại được cho vào công đoạn nhào bột. Nên ta có: BK2 = BK1  m1  m2  m3   100  0,1 100 (kg) Với m1, m2, m3: lượng chất khô của bột mì, thuốc nở và tinh bột sau công đoạn chuẩn bị nguyên liệu. Ta có: Vậy BK2 = - Nhào bột: m1 = 240,8  100  0,3 = 240,078 (kg) 100 m2 = (2,375  0,475)  100  0,3 = 3,631 (kg) 100 m3 = 18  100  0,3 = 17,946 (kg) 100 531,537  240,078  3,631  17,946  100  0,1 100 = 269,612 (kg) BK3 = BK3 = BK 2  m1  m2  m3   100  0,2 100 (kg) 269,612  240,078  3,631  17,946  100  0,2 100 = 530,204 (kg) - Cán, để yên: BK4 = BK 3  100  0,3 530,204 100  0,3 = = 528,613 (kg) 100 100 BK5 = BK 4  100  0,5 528,613 100  0,5 = = 525,97 (kg) 100 100 BK6 = BK 5  100  0,4 525,97  100  0,4 = = 523,866 (kg) 100 100 - Tạo hình: - Nướng: - Làm nguội, phân loại, bao gói: BK7 = BK 6  100  1,5 523,866 100  1,5 = = 516,008 (kg) 100 100 Lượng bánh thu được từ một mẻ bột nhào Độ ẩm của bánh quy dai W = 5% Khối lượng của bánh thu được trong một mẻ thực đơn BT = GC  100 (kg) 100  W Trong đó: GC: là lượng bánh thu được sau hao hụt (kg) BT = 516,008 100 = 543,166 (kg) 100  5 Tính lượng nước bổ sung cho một mẻ bột nhào N= C K  100 - M (kg) 100  a Trong đó: N : Lượng nước bổ sung (kg) CK : Lượng chất khô của nguyên liệu (kg) M : Tổng nguyện liệu trong thực đơn (kg) a : Độ ẩm của bột nhào, chọn a = 25% Vậy lượng nước bổ sung: N= 533,136  100 - 598 = 112,848 (kg) 100  25 Lượng nguyên liệu sản xuất ra 1 tấn thành phẩm 1000  G i Mi = (kg) BT Trong đó: Mi : Khối lượng loại nguyên liệu để sản xuất ra 1 tấn thành phẩm (kg) Gi : Khối lượng nguyên liệu i trong thực đơn (kg) BT: Lượng bánh sản xuất từ thực đơn (kg) Vậy lượng nguyên liệu để sản xuất ra 1 tấn thành phẩm: - Bột mì M1 = 1000  280 = 515,496 543,166 (kg) - Đường M2 = 1000  100 = 184,106 543,166 (kg) - Bơ M3 = 1000  60 = 110,463 543,166 (kg) - Sữa bột M4 = 1000  120 = 220,927 543,166 (kg) - Bột trứng M5 = 1000  30 = 55,232 543,166 (kg) - Muối M6 = 1000  2 = 3,682 543,166 (kg) - Tinh bột M7 = 1000  20 = 36,821 543,166 (kg) - NaHCO3 M8 = 1000  3,25 = 5,983 543,166 (kg) - (NH4)2CO3 M9 = 1000  0,75 = 1,381 543,166 (kg) - Vani M10 = 1000  2 = 3,682 543,166 (kg) - Lượng nước bổ sung N= 1000  112 ,848 = 207,76 543,166 (kg) * Tổng lượng nguyên liệu (không chứa nước) M= 1000  598 = 1100,953 543,166 (kg) Lượng chất khô bán thành phẩm sau mỗi công đoạn để sản xuất 1 tấn thành phẩm - Chuẩn bị nguyên liệu D1 = 1000  531 ,537 = 978,59 543,166 (kg) - Chuẩn bị nhũ tương D2 = 1000  269 ,612 = 496,371 543,166 (kg) - Nhào bột D3 = 1000  530 ,204 = 976,136 543,166 (kg) - Cán, để yên D4 = 1000  525 ,613 = 973,207 543,166 (kg) - Tạo hình D5 = 1000  525 ,97 = 968,341 543,166 (kg) - Nướng D6 = 1000  523 ,866 = 964,468 543,166 (kg) - Làm nguội, phân loại, bao gói D7 = 1000  516 ,008 = 959,001 543,166 (kg) Lượng bán thành phẩm sau mỗi công đoạn Bảng độ ẩm sau mỗi công đoạn Công đoạn Độ ẩm (%) Chuẩn bị nhũ tương 45 Bột nhào 25 Bánh sau khi cán, để yên 21 Bánh sau tạo hình 20,5 Bánh sau khi nướng 6 Thành phẩm 4 Vậy lượng bán thành phẩm sau mỗi công đoạn: - Chuẩn bị nhũ tương T1 = 100  496,371 = 902,493 100  45 (kg) - Bột nhào T2 = 100  976,136 = 1301,515 100  25 (kg) - Bánh sau khi cán, để yên 100  973,207 = 1231,908 100  21 (kg) T4 = 100  968,341 = 1210,426 100  20 (kg) T5 = 100  964,468 = 1026,03 100  6 (kg) T3 = - Bánh sau tạo hình - Nướng - Làm nguội, phân loại, bao gói T6 = 100  950,001 = 1000 100  5 (kg) Bảng tổng kết nguyên liệu và bán thành phẩm cho bánh quy dai trong 1giờ, 1 ngày, 1 ca. K K TÊN Kg/tấn Kg/h Kg/ca Kg/ngày Bột mì 515,496 311,295 2490,36 7471,084 Đường 184,106 111,177 889,416 2668,248 Bơ 110,463 66,706 533,648 1600,94 Sữa bột 220,927 133,412 1067,296 3201,895 Bột trứng 55,232 33,353 266,824 800,477 Muối 3,682 2,223 17,784 53,363 NaHCO3 5,983 3,613 28,904 86,712 (NH4)CO3 1,381 0,834 6,672 20,015 Vani 3,682 2,223 17,784 53,363 Tinh bột 36,821 22,235 177,88 533,647 Nước 209,953 126,785 1014,28 3042,849 B V Chuẩn bị nhũ tương 902,493 544,993 4359,944 13079,831 Nhào bột 1301,515 785,952 6287,616 18862,857 Cán, để yên 1231,908 743,918 5951,344 17854,043 Tạo hình 1210,426 730,946 5847,568 17542,704 Nướng 1026,03 619,594 4956,752 14870,253 1000 603,876 4831,008 14493,014 Làm nguội, phân loại, bao gói 2. Tính xây dựng, điện, nước, kinh tế a. Tính kinh tế Giám đốc PGĐ Kinh doanh PGĐ Kỹ thuật Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng KCS kĩ thuật kinh doanh, k ho h h nh k toán Phòng yt , o Số công nhân Số công nhân lao động gián tiếp * Số công nhân làm việc trong 1 ngày - Công nhân lái xe: + 5 xe tải : 8 người + 1 xe con : 1 người + 2 xe chở nhân viên : 4 người - Nhân viên thu mua nguyên liệu : 3 người - Nhân viên bán hàng và giới thiệu sản phẩm: 6 người - Nhân viên vệ sinh : 2 người Vậy tổng công nhân lao động gián tiếp: 24 người Số công nhân lao động trực tiếp Số công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 ca STT Bộ phận làm việc Bánh quy dai 1 Vận chuyển nguyên liệu 2 2 Máy nghiền đường 1 3 Máy rây bột 1 4 Đun nóng chất béo 1 5 Chuẩn bị nhũ tương 1 6 Chuẩn bị bột nhào 2 7 Thiết bị đánh trứng 1 8 Thiết bị cán 3 9 Máy tạo hình 1 10 Lò nướng 1 11 Làm nguội, phân loại 2 12 Bao gói 2 13 Đóng thùng 2 14 Chuyển bánh vào kho tạm chứa 2 15 Chuyển bánh vào kho thành phẩm 2 16 Nhân viên phòng KCS 4 17 Nhân viên sửa chữa thiết bị 4 18 Xử lý nước thải 2 19 Nhân viên phục vụ nhà ăn 6 20 Nhân viên bảo vệ 2 Tổng 42 Số công nhân viên làm việc trong 1 ngày Số công nhân làm việc trong 1 ngày là : 42 × 3 + 24 = 126 (người) Vậy tổng cán bộ công nhân viên làm việc trong nhà máy là : 28 + 126 = 154 (người) Số cán bộ công nhân viên làm việc trong ca đông nhất 26 + 42 + 24 = 92 (người) b. Tính xây dựng Phân xưởng sản xuất chính Phân xưởng sản xuất chính có kích thước Dài × rộng × cao: 63 × 24 × 10,2 (m2) Diện tích: S = 63 × 24 = 1512 (m2) Chọn: + Nhịp nhà : L = 24 (m) + Bước cột : B = 6 (m), mở rộng B = 9 (m) + Chiều cao nhà : H = 10,2 (m) + Chiều dài nhà : D = 63 (m) Đặc điểm nhà: - Nhà bằng bê tông cốt thép: + Cột 400 × 600 và 400 × 400 (mm) + Tường bao che dày 300 (mm). + Cửa sổ (C × R) (mm): 2000 × 3000 + Cửa chính: chọn loại cửa đẩy ngang Kích thước : (C × R) (mm): 4000 × 3000 + Cửa phụ: (C × R) (mm): 3000 × 3000, 2500 × 3000 - Mái nhà có cấu trúc: + Lớp gạch nem + Lớp vữa lót + Lớp bê tông cốt thép + Panen mái + Dầm chịu lực mái - Nền nhà có cấu trúc: + Nền xi măng + Lớp bê tông + Đất tự nhiên Kho nguyên liệu Ta có công thức: Fn = G ×fn × n (m2) Fn : Diện tích chứa nguyên liệu, m2 G : Khối lượng nguyên liệu chi phí cho 1 ngày, tấn fn : Tiêu chuẩn diện tích bảo quản cho 1 tấn nguyên liệu, m2/tấn n : Số ngày dự trữ, ngày Diện tích kho để chứa nguyên liệu Nguyên liệu Chi phí G (kg/ngày) Thời gian Lượng bảo Tiêu chuẩn Diện tích bảo quản n quản G×n diện tích fn cần có Fn (ngày) (tấn) 2 (m /tấn) (m2) Bánh quy dai Bột mì 7471,084 10 74,711 1 74,711 Ðường 2668,248 10 26,682 0,84 22,413 Bơ 1600,94 5 8,005 1,35 10,807 Sữa bột 3201,895 7 22,413 1,35 30,258 Bột trứng 800,477 7 5,603 1,35 7,564 Muối 53,363 7 0,374 0,5 0,187 NaHCO3 86,712 8 0,694 1,5 1,041 (NH4)2CO3 20,015 8 0,16 1,5 0,24 Vani 53,363 8 0,427 1,5 0,641 Tinh bột 533,647 5 2,668 1,35 3,602 Tổng 151,464 Diện tích kho nguyên liệu: F = Fn × K (m2) F: Diện tích kho, m2 Fn: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, m2 K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn k = 1,3 Vậy diện tích kho nguyên liệu là: F = 151,464 × 1,3 = 196,9 (m2) Thiết kế kho nguyên liệu 1 tầng Kích thước (D×R×C): 12 × 23 × 6 (m) Kho thành phẩm Ta có công thức Fp = G × fp × n (m2) Fp : Diện tích cần thiết để chứa sản phẩm, m2 G : lượng sản phẩm cần chứa trong 1 ngày, tấn fp : Tiêu chuẩn cần thiết để bảo quản 1 tấn sản phẩm, m2/tấn. Chọn fp = 2 (m2/tấn) n: Thời gian bảo quản. Chọn n = 12 ngày - Bánh quy dai Fp = 15 × 2 × 12 = 360 (m2) Tổng diện tích kho thành phẩm: F = Fp × K (m2) F : Diện tích kho thành phẩm, m2 Fp : Diện tích cần thiết để chứa sản phẩm, m2 K: Hệ số tính cả lối đi lại, chọn k = 1,3 Vậy F = 360 × 1,3 = 468 (m2) Kích thước (D×R×C) : 18 × 37 × 6 Kho chứa vật liệu bao gói Diện tích cần thiết để chứa vật liệu bao gói: Fb = G × fb × n (m2) Fb: Diện tích cần thiết để chứa vật liệu bao gói, (m2) G: Chi phí nguyên liệu cần bao gói trong thời gian 1 ngày, (tấn/ngày). Fb: Tiêu chuẩn diện tích, chọn f0 = 1 m2/tấn. n: Số ngày dự trữ, chọn n = 20 ngày. - Túi PE lớn và nhỏ: Fb1 = 0,75 × 1 × 20 = 15 (m2) Fb2 = 0,84 × 1 × 20 = 16,8 (m2) - Thùng cactong: Vậy diện tích cần thiết để bao gói là: Fb= Fb1 + Fb2 = 15 + 16,8 = 31,8 (m2) Diện tích kho vật liệu bao gói F = Fb× K F: diện tích kho vật liệu, (m2) Fb: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, k = 1,2 Vậy: F = 31,8 ×1,2 = 38,16 (m2) Kích thước : (D×R×C): 7 x 6 x 6 (m) Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt: Nhà hành chính Diện tích các phòng làm việc Diện tích Số (m2/người) người Diện tích phòng (m2) STT Phòng 1 Phòng giám đốc 12 1 12 2 Phòng phó giám đốc 10 2 20 3 Phòng tổ chức hành chính 6 5 30 4 Phòng kế hoạch vật tư 4 2 8 5 Phòng kế toán 4 3 12 6 Phòng kinh doanh 4 6 24 7 Phòng kỹ thuật 5 5 25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan