Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Bài báo cáo-cơ chế cảm nhận và hấp thụ ánh sáng ở sinh vật...

Tài liệu Bài báo cáo-cơ chế cảm nhận và hấp thụ ánh sáng ở sinh vật

.PDF
48
332
70

Mô tả:

Tính hướng sáng •Chồi cây thường sinh trưởng hướng đến ánh sáng dương.Nó là kết quả của sự phân bố auxin không đều trong chồi cây và mầm. •Nguyên nhân của hiện tượng này là do một loại hormone có tên là Auxin.Hormmon này tập trung nhiều hơn ở phần không đước chiếu sáng,nó kích thích sinh trưởng ở vùng này mạnh hơn làm cây xanh cong về phía ánh sáng,hướng phần đỉnh sinh trưởng của mình về phía đó Cơ chế tác động của Auxin Quang chu kì Quang chu kì là những phản xạ vật lí của sinh vật với sự dài ngắn khác nhau của ngày và đêm Dựa vào quang chu kì có thể chia thực vật làm 3 loại • Cây ngày ngắn:nở hoa khi ngày ngắn đêm dài (VD:hoa trạng nguyên) • Cây ngày dài:nở hoa khi ngày dài đêm ngắn (VD:cây rau cải) • Cây trung tính:sự nở hoa không phụ thuộc độ dài của ngày đêm (VD:cây cà chua) Quang chu kì Quang chu kỳ phụ thuộc vào sắc tố cảm quang gọi là phytochrome có ở mặt trong lá. Phytochrome tồn tại ở hai dạng mà có thể biến đổi lẫn nhau nhờ ánh sáng có bước sóng thích hợp Chu trình chuyển hóa Phytochrome Ảnh hưởng của Phytochrome tới sự sinh trưởng Sự nảy mầm • Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm • Ánh sáng hồng ngoại kìm hảm sự nảy mầm Sleep movements Hấp thụ ánh sáng 6CO2 + 12H2O + light energy → C6H12 O6 + 6O2 •Sự hấp thụ ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp là khởi nguồn cho chu trình quay vòng năng lượng trên trái đất . •Quá trình này xảy ra ở các quang sinh vật. •Ở thực vật,quang hợp xảy ra chủ yếu ở lá và 1 số mô khác có chứa lục lạp. Lá và quang hợp •Sự hấp thụ ánh sáng mặt trời xảy ra do các sắc tố quang hợp. •Có nhiều loại sắc tố,mỗi loại hấp thu ánh sáng ở 1 bước sóng khác nhau. •Ở thực vật có 2 loại sắc tố chính là chlorophyll và carotenoid.Ngoài ra còn 1 số loại sắc tố khác như phycobilin (ở thực vật bậc thấp) hay antoxian (trong dịch tế bào) - Chlorophyll gồm 2 phần: nhân diệp lục và đuôi diệp lục. Ở thực vật bậc cao có 2 loại chlorophyll là chlorophyll a (C55 H72 MgN4O5) và chlorophyll b (C55 H70 MgN4O6) nhau ở gốc R - Carotenoid gồm caroten (C40 H56 ) và xantophyll Đặc tính quang học của các sắc tố 1. Tính huỳnh quang:là biểu hiện hấp thụ ánh sáng đầu tiên của phân tử diệp lục,là trạng thái kích thích singlet. 2. Tính lân quang:là khả năng tiếp tục phát quang mạnh khi đã tắt ánh sáng kích thích. Đó là do phân tử chuyển từ trạng thái Triplet kích thích xuống trạng thái cơ bản. 3. Quang phổ hấp thụ của các sắc tố quang hợp • Chlorophyll:do có hệ thống nối đôi đơn cách đều dẫn đến có tính quang hóa mạnh.Khả năng hấp thụ ánh sáng phụ thuộc vào số liên kết đôi vì nó tồn tại đám mây electron π linh động,năng lượng liên kết nhỏ dễ bị kích động khi tiếp nhận năng lượng ánh sáng(trạng thái kích thích của diệp lục) • Chlorophyll hấp thụ ánh sáng đỏ với cực đại bước sóng 680nm và ánh sáng xanh tím bước sóng 430nm. Ánh sáng xanh lá cây không được diệp lục hấp thụ mà phản xạ toàn bộ nên lá cây có màu xanh. Trong lá cây, phân tử diệp lục liên kết với protein khác nhau nên chúng có cực đại hấp thụ sai khác nhau ít nhiều tạo nên các phân tử diệp lục P700 và P680…. Đặc tính quang học của các sắc tố • Khả năng hấp thụ ánh sáng của carotenoid do hệ thông liên kết đơn đôi quy định - Caroten hấp thụ ánh sáng truyền đến chlorophyll a. - Xantophyll tham gia vào quá trình quang phân vi nước để giải phóng oxi vào không khí, cung cấp điện tử và H+ cho quá trình khử CO2. Caroten + hvCaroten* Caroten* + Diệp lục Diệp lục* + Caroten
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan