Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_9._dap_an_ph_cua_dung_dich(full permission)

.PDF
8
60
128

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch pH CỦA DUNG DỊCH (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “pH của dung dịch” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “pH của dung dịch” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Dung dịch có pH > 7 : Na2 CO3 Dung dịch có pH = 7 : K 2 SO4 Dung dịch có pH < 7: FeCl3 , Al2 (SO 4 )3 Đáp án: C Câu 2: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là có pH > 7 . NaOH, NaHCO 3 , Na2 CO3 Là quỳ tím không đổi màu pH = 7, Na2 SO4 Làm quỳ tím hóa đỏ pH < 7 NaHSO 4 Đáp án: C Câu 3: Trong nhóm IA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Hidroxit Có tính bazo tăng dần Trong nhóm IIA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Hidroxit Có tính bazo tăng dần Trong 1 Chu kì tính bazo giảm dần KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 Đáp án: B Câu 4: Chất làm quỳ tím hóa thành màu xanh pH > 7 C 6 H5 Ona , Na[Al(OH)4 ], NH2 CH2 COONa pH = 7 K 2 SO4 , pH < 7 : AlCl3 , C6 H5 NH3 Cl Đáp án: D Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ pH < 7: Al2 (SO 4 )3 Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh pH > 7 Na2 CO3 Dung dịch có pH = 7 : BaCl2 , Na2 SO4 Đáp án: C Câu 6 : Các dung dịch có PH > 7 là : NaHCO 3 , CH3 COONa, NaNO2 , NaF. Chú ý : NaHCO 3 có PH > 7 nhưng bình thường sẽ không làm đổi màu quỳ tím. Đáp án: D Câu 7: Dung dịch có pH > 7tăng dần là CH3 COONa < C6 H5 ONa < Na2 CO3 Đáp án: B Câu 8: PH càng lớn thì tính bazo càng lớn và ngược lại PH càng bé thì tính axit các mạnh. Vậy về PH : H2 SO 4 < HCl < KNO 3 < Na2 CO 3 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch Đáp án: D Câu 9: Trình tự pH theo chiều tăng dần HCl < NH4 Cl < NaCl < NaHCO 3 < Na2 CO3 < NaOH Đáp án: C Câu 10: Các chất có môi trường bazo thường gặp là : Kiềm,amin,muối của bazo mạnh và axit yếu K 2CO3  C6 H 5ONa  NaAlO2  NaHCO3  C2 H 5ONa  CH 3 NH 2  lysin Đáp án: C Câu 11 : số mol nBa(OH)2 = 0,0009 mol => nOH- = 0,0018 mol nH2 SO 4 = 0,0008 mol => nH+ = 0,0016 mol H+ + OH-  H2 O  0,0016 0,0016 0,0016 mol Số mol OH = 0,0018 – 0,0016 = 0,0002 mol =>pH = 5,3 Đáp án: B Câu 12: Ta có nOH- = 0,03 (mol) , nH+ = 0,035 (mol)  Phương trình ion rut gọn: H+ + OH-  H2 O 0,03 0,03 0,03 =>nH dư = 0,0125 =>[H ] = 0,005/0,5=0,01 =>PH = 2 + + Đáp án: D Câu 13: nNaOH = 0,01V mol nHCl = 0,03V mol  H+ + OH-  H2 O 0,01V 0,01V 0,01V mol + Sô mol nH dư = 0,02V [H+] = 0,02V/2V = 0,01 => pH = 2 Đáp án: A Câu 14: nH2 SO 4 = 0,005 mol , nHCl = 0,01 mol => nH+ = 0,02 mol nNaOH = 0,02 mol , nBa(OH)2 = 0,01 mol => nOH- = 0,04 mol  H+ + OH-  H2 O 0,02 0,02 0,02 mol - =>nOH dư = 0,02 mol => pH = 13 Đáp án: A Câu 15: pH = 12  pOH = 2  [OH dư] = (0,1a – 0,1*0,1)/0,2 = 0,01  a = 0,12. Đáp án: B Câu 16: Ta có nH+ = 0,4 mol  Phương trình ion thu gọn : H+ + OH-  H2 O 0,4 0,4 0,4 Thể tích NaOH 1M cần dùng là : VNaOH = 0,4 / 1 = 0,4 lít Đáp án: D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch Câu 17: Ba 2 : 0, 03 SO2 : 0, 01 4      Ta có: K : 0, 01   NO3 : 0, 03  nOH du  0, 03(mol) OH  : 0, 07    H : 0, 04 Đáp án: B Câu 18: Dung dịch HCl và HNO 3 có PH = 1 => nH+ = 10^-1*0,1=0,01(mol) + nNaOH = 0,1a (mol) => nOH-= 0,1a (mol) Sau phản ứng thu được dụng dịch có PH =12 + PH = 12 môi trường có tính bazo => bazo dư và axit hết +PH =12 =>nOH- = 10^-2*0,2 = 2*10^-3 mol Phương trình : H+ + OH-  H2 O  0,01 0,1a mol - nOH dư = 0,1*0,01 = 2*10^-3 mol  0,1a = 0,012 =>a=0,12 (M) Đáp án: D Câu 19: pH = 2 => [H+] dư = 10^ -2 => nH+ dư = 10^ -2 .( V + 0,1) pH = 1 => [H+] đa cho = 10^ -1 ̃ => nH+ đa cho = 0,1.10^ -1= 0,01 ̃ nOH = nH+ tham gia phan ưng = 0,01 - 10^ -2.( V + 0,1) ̉ ́ thê tich V = (0,01 - 10^ -2.( V + 0,1)):( 2. 0,025) ̉ ́ <=> V = 0,15lit Đáp án: B Câu 20: + nH2 SO 4 =0.1*0.3=0.03(mol) =>nH+ = 0.03*2=0.06(mol) + nHNO 3 = 0.2*0.3=0.06(mol) =>nH+=0.06(mol) + nHCl = 0.3*0.3=0.09(mol) => nH+ = 0.09(mol) => nH+(tổng) = 0.06+0.06+0.09=0.21(mol) + nKOH=0.29V(mol) = nOH+ nNaOH=0.2V(mol) = nOH=> nOH-(tổng) = 0,29V+0.2V = 0,49V(mol) _Sau phản ứng dung dịch có pH = 2=>môi trường có tính axit. => [H+] dư = 10^-2(M) => nH{+} dư = 10^-2(0.3+V)(mol) H+ + OH- => H2 O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch 0.21 - >0.49V.........(mol) 0.49V ->0.49V.......(mol) 0.21-0.49V->0......(mol) + => nH dư = 0.21-0.49V(mol) <=> 0.21-0.49V=3*10^-3+10^-2V <=> 0.5V = 0.207 <=> V = 0.414 Đáp án: C Câu 21 : n d­   0,1(mol)  2V2  3V1  0,1 V2  0,62  Z có PH = 13  OH   0,1   OH    V1  V2  1(lÝt ) V1  0,38  BTKL  0,38(98  36,5)  0, 62(40  56)  m  0,38.3.18  m  90,11(gam)  Đáp án: A Câu 22: H  : 0, 04(mol) Ba 2 : 0,3a(mol)   1014      [OH ]du  13  101 (M) Ta có: Cl : 0, 02 10 OH : 0, 6a(mol)  SO2 : 0, 01 4  Số mol OH- dư = 0,1*(0,2+0,3) = 0,05 mol Do đó 0,6a = 0,04 + 0,05 = > a = 0,15  Ba2+ + SO 42  BaSO 4 0,01 0,01 0,01 Khối lượng kết tủa mBaSO 4 = 0,01 *233= 2,33 gam Đáp án: B Câu 23: Ta có m gam hỗn hợp ; H  : 0,5 muoi Mg   0, 025  Cl : 0, 25     H 2  [H ]   0,1  PH  1  0, 25 Al  2 H du : a(mol) 0,2375(mol) SO4 : 0,125 Đáp án: A Câu 24: Ta có nOH- = 0,03 (mol) , nH+ = 0,035 (mol)  Phương trình ion rut gọn: H+ + OH-  H2 O 0,03 0,03 0,03 =>nH dư = 0,0125 =>[H ] = 0,005/0,5=0,01 =>PH = 2 + + Đáp án: B Câu 25: pHHCl = x pHCH3COOH  y   [H+]HCl = 10x [H  ]CH3COOH  10 y Ta có: HCl  H+ + Cl 10x  10x (M)   CH3 COOH  H+ + CH3 COO   100.10y  10y (M). Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch Mặt khác: [HCl] = [CH3 COOH] x  10 = 100.10y  y = x + 2. Đáp án: D Câu 26: n OH  0,03 0,005   n du  0,035  0,03  0,005  H     0,01  PH  2  H   0,5 n H  0,035  Đáp án: A Câu 27: V lít dung dịch A có pH = 13 => [H+] = 10-13 => [OH-] = 0,1 (M) V lít dung dịch B có pH = 2 => [H+] = 0,01(M) (0,1  0, 01)V  0, 045( M ) => PH = 12,65 Khi trộn tạo thành 2V lít dung dịch [OH-] = 2V Đáp án: B Câu 28: Tổng số mol H + trong dung dịch X là: nH+ = 0,3*0,3 + 0,3*0,2*2 + 0,3*0,1*3 = 0,3 mol Để trung hòa X cần V lít dung dịch Y  H+ + OH-  H2 O 0,3 0,3 0,3 mol =>V*0,1 + V*0,2*2 = 0,3 => V = 0,6 lít Đáp án: A Câu 29: Tổng số mol H + trong dung dịch X => nH+ = 0,015 + 0,02 = 0,035 mol Số mol nSO 4 2- = 0,01 mol Bài này sau phản ứng có pH = 12 => OH- dư  Ba2+ + SO 42-  BaSO 4 0,01 0,01 0,01 mol Khối lượng kết tủa: mBaSO 4 = 0,01*233 = 2,33( gam) =>Ta nhìn đáp án C thấy số mol nOH- = 0,04 mol Đáp án: C Câu 30: Số mol H3 PO4 = 0,2 mol =>nH+ = 0,6 mol Số mol nNaOH = 0,125 (mol) nKOH = 0,375 =>nOH- = 0,5 mol  H+ + OH-  H2 O 0,5 0,5 0,5 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m = mPO 4 3- + mH+ + mNa + mK = 0,2*95 + 0,1*1 + 0,125*23 + 0,375*39 = 33,6(gam) Đáp án: B Câu 31: Tổng số mol nOH- = 0,3*0,1*2 + 0,3*0,2 + 0,3*0,3 = 0,21 (mol) Tổng số mol nH + = V*0,2 + V*0,29 = 0,49V (mol) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch Khi trộn dung dịch A và B thu được dung dịch C có pH = 12 => [OH-] = 0,01 (M) 0, 21  0, 49V  0, 01  V  0, 414(lit ) 0,3  V Đáp án: B Câu 32: Tổng số mol nH + = 0,25*0,08 + 0,25*0,01*2 = 0,025(mol) Sau khi cho vào NaOH thì thu được dung dịch có pH = 12 => [OH-] = 0,01 (M) =>Số mol nOH- = 0,01*0,5 = 0,005 mol  H+ + OH-  H2 O 0,025 0,025 0,025 mol Tổng số mol NaOH ban đầu là 0,025 + 0,005 = 0,03 mol CMNaOH = 0,03/0,25 = 0,12 (M) Câu 33: Gọi V1 là số lít H2 SO4 và V2 là số lít NaOH Số mol nH+ = 0,02*2*V1 Số mol nOH- = 0,035*V2 Sau khi trộn thu được dung dịch Z có pH = 2=> [H+] = 0,01(M) 0, 04V1  0, 035V2  0, 01  V1 : V2  3 : 2 V1  V2 Đáp án: C Câu 34: Tổng số mol nH + = 0,4*0,2 + 0,4*0,1 + 0,4*0,15*2 = 0,24 mol Tổng số mol nOH- = V*0,2 + V*0,05*2 = 0.3*V (mol) Khi trộn A và B thu được dung dịch có pH = 13 => [OH-] = 0,1 (M) 0,3V  0, 24  0,1  V  1, 4(li) V  0, 4 Đáp án: B Câu 35: Ta có : PH  2   H    0, 01  n H  0, 01.V2   PH  12  H   1012  OH   0,01  n OH  0,01.V1      V1  V2 Đáp án: A Câu 36: nNaOH = 0,01V mol + H nHCl = 0,03V mol  + OH-  H2 O 0,01V 0,01V 0,01V mol + Sô mol nH dư = 0,02V [H+] = 0,02V/2V = 0,01 => pH = 2 Đáp án: A Câu 37: nH2 SO 4 = 0,005 mol , nHCl = 0,01 mol => nH+ = 0,02 mol nNaOH = 0,02 mol , nBa(OH)2 = 0,01 mol => nOH- = 0,04 mol Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) H+ 0,02 + pH của dung dịch OH-  H2 O  0,02 0,02 mol =>nOH- dư = 0,02 mol => pH = 13 Đáp án: A Câu 38: BTNT.Nito Ta có : PH = 1 →  H    0,1  n H  0,6   n NO2  0,6    Ag : x KNO : y  x  a  0,6 2 AgNO3 : x t 0    BTE  44,1   NO 2 : x     x  2y  a  KNO3 : y    170x  101y  44,1 BTKL   O 2 : x  y  2   x  0,2    y  0,1 a  0,4  Đáp án: B Câu 39: n   0,2x  Ta có :  H n OH  0,001  PH  2  H   0,01    Đáp án: D Câu 40: n   0,15 0,15  0,1  Ta có :  H  H    0,1   0,5 n OH  0,1  nSO2  0,03  4  m  0,03.233  6,99  n Ba 2  0,05  Đáp án: B Câu 41 :  NaOH Ta có : Dung dịch B chứa 2 chất tan là   NaAlO 2  Na : x BTE  x  3y  2a  Khi A + H2 O ta có : A  Al : y   NaCl : x BTNT   x  3y  b Khi B + HCl ta có :   AlCl3 : y  0,2x  0,001  x  0,015 0,2  PH  1 → b  2a Đáp án: B Câu 42: Ta có : m m → HCl dư  36,5 40 Làm quỳ tím hóa đỏ Đáp án: A Câu 43: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) pH của dung dịch  NaOH : a Trong dung dịch Y có :   NaAlO 2 : a n   0,3  Dung dịch làm xanh quỳ → dư NaAlO 2 .Ta có :  H  a  0,1  0,3  a  0,2 n   0,1  BTE  n e  0,4.1  0,2.3  1  n H2  0,5  Đáp án: D Câu 44: Ban đầu dung dịch có [OH -] = 0,02 mol =>8 gam hỗn hợp X => [OH-] = 0,02*16 = 0,32 mol X + H2 O  XOH + 1/2H2  0,32 0,32 0,32 0,16 mol XOH + Al + H2 O  XAlO 2 + 3/2H2  0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 mol Thể tích khí H2 thu được là: V = (0,16+0,3)*22,4 = 10,304 lít Đáp án: D Câu 45: n  0,4(0,2  0,3)  0,2(mol)  H a  0,2    0,1  a  0,28(mol) Ta có n OH  a(mol) 0,8   PH  13  OH   0,1    0,28  0,07.2 BTDT Và n H2  0,07  n O X   trong  0,07 2 0,07.16 m  12,8(gam) 0,0875 Đáp án: D Câu 46: BTE  Ta có : n H2  0, 03(mol)  n Al  Al : 0, 02(mol) 0, 03.2  0, 02(mol)  X  3 Al2 O3 : 0, 03(mol) BTNT.Al t BTNT.Al  n NaAlO2  0, 08 và Z  n Al2O3  0, 035  n Al(OH)3  0, 07(mol)    0 + Nếu HCl thiếu :  n H  0, 07   H    0, 035  PH  1, 456   + Nếu HCl dư:  n H  0, 08  0, 01.3  0,11   H    0, 055  PH  1, 26   Đáp án: A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 8 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan