Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học bai_8._bai_tap_muoi_va_tinh_chat_cua_muoi(full permission)...

Tài liệu bai_8._bai_tap_muoi_va_tinh_chat_cua_muoi(full permission)

.PDF
7
66
95

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối MUỐI VÀ TÍNH CHẤT CỦA MUỐI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Muối và t ính chất của muối” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài g iảng “Muối và tính chất của muối” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Trong dung dịch axit photphoric, ngoài phân tử H3 PO4 còn có bao nhiêu loại ion khác nhau cùng tồn tại (không kể H + và OH- của nước)? A. 2. B. 3. C. 4. Câu 2: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. H3 PO4 + BaO. B. H3 PO4 + NaCl. C. H3 PO 4 + NH3. D. 5. D. H3 PO4 + KOH. Câu 3: Cho P2 O5 tác dụng với dung dịch NaOH, người ta thu được một dung dịch gồm 2 chất. Hai chất đó có thể là A. Na3 PO4 và H3 PO4 . B. NaH2 PO4 và Na3 PO4 . C. NaH2 PO 4 và NaOH. D. Na2 HPO4 và Na3 PO4 . Câu 4: Hỗn hợp X chứa Na2 O, NH4 NO 3 , NaHCO 3 và Ba(NO 3 )2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2 O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaNO 3 , NaOH, Ba(NO 3 )2 . B. NaNO 3 , NaOH. C. NaNO 3 , NaHCO3 , NH4 NO3 , Ba(NO 3 )2 . D. NaNO 3 . Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4 HCO 3 , NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa : A. NaHCO 3 và Ba(HCO 3 )2 C. NaHCO 3 B. Na2CO3 . D. NaHCO3 và (NH4 )2 CO 3 . Câu 6: Dung dịch nào dưới đây có pH > 7? A. FeCl3 . B. K2SO4 . C. Na2 CO3 . D. Al2 (SO 4 )3 . Câu 7: Cho các dung dịch: NaOH; NaHCO 3 ; Na2 CO3 ; NaHSO4 ; Na2 SO4 . Các dung dịch làm cho quỳ tím đổi sang màu xanh là: A. NaOH; Na2 SO4 ; Na2 CO3 B. NaHSO 4 ; NaHCO3 ; Na2 CO3 C. NaOH; NaHCO 3 ; Na2 CO3 D. NaHSO 4 ; NaOH; NaHCO 3 Câu 8: Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung dịch thu được là ? A. 7. B. 0. C. > 7. D. < 7. Câu 9: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO 3 và Na2CO3 C. Na2 SO4 và BaCl2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2012) B.Ba(NO 3 )2 và Na2 CO 3 D.Ba(NO 3 )2 và K 2 SO 4 Câu 10: Dung dịch nào sau đây có pH >7 ? Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. Dung dịch NaCl C. Dung dịch Al2 (SO 4 )3 Muối và tính chất của muối B. Dung dịch NH4 Cl D. Dung dịch CH3 COONa (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 11: Dung dịch của chất nào dưới đây có pH nhỏ hơn 7? A. NaHCO 3 . B. NaHSO 4 . C. K 2 SO4 . D. NaAlO 2 . Câu 12: Trong số các dung dịch sau: K 2 CO3 , KHCO3 , Al2 (SO 4 )3 , FeCl3 , Na2 S, C6 H5 ONa,K 2 HPO3 số dung dịch có pH>7 là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 13: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3 COOH; KHSO 4 ; CH3 COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là A. CH3 COOH; CH3 COONa; KHSO4 ; NaOH. B. KHSO 4 ; CH3COOH; NaOH; CH3 COONa . C. CH3 COOH; KHSO 4 ; CH3 COONa; NaOH. D. KHSO4 ; CH3 COOH; CH3 COONa; NaOH. Câu 14: Cho các dung dịch: FeCl3 (1); NaHSO 4 (2); NaHCO 3 (3); K2 S (4); NH4 Cl (5); AlCl3 (6); CH3 COONa (7). Các dung dịch có pH < 7 là A. 1, 2, 5, 6 B. 1, 2, 6 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 5, 6 Câu 15:Cho các dung dịch NaHSO 4 , NaHCO3,(NH4 )2 SO4 , NaNO3 ,Na2 CO3 , ZnCl2 , CuSO 4,CH3COONa. Số dung dịch có pH > 7 là A.3 B.2 C.5 D.4 Câu 16: Trong số các dung dịch: Na2 CO3 , KCl, CH3 COONa, NH4 Cl, NaHSO 4 , C6 H5 ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. KCl, C6 H5 ONa, CH3 COONa. C. NH4 Cl, CH3 COONa, NaHSO4 . B. Na2CO3 , NH4Cl, KCl. D. Na2CO3 , C6 H5 ONa, CH3 COONa. Câu 17: Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng.A, B, D theo thứ tự là A. NaOH; NH4 Cl; Ba(HCO 3 )2 B. Na2CO3 ; KHSO 4 ; Ba(NO 3 )2 C. Na2 CO3 ; NaHSO 4 ; Ba(OH)2 D. Ba(OH)2 ; H2 SO4 ; Na2 SO4 Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có PH < 7? A. Cho 50 ml dd H2 SO4 1M phản ứng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M B. Cho 50 ml dd KHSO 4 2M phản ứng với 100 ml dd NH3 1M C. Cho 50 ml dd KHSO 4 2M phản ứng với 100 ml dd KOH 1M D. Cho 50 ml dd H2 SO4 1M phản ứng với 150 ml dd Na2 CO3 1M Câu 19:Cho các dung dịch K 2 CO3 , C6 H5ONa, CH3NH3 Cl, KHSO 4 , Na[Al(OH)4 ] hay NaAlO 2 , Al(NO 3 )3 , NaHCO 3 , NH4 NO 3 . Số dung dịch có pH > 7 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20:Cho các dung dịch K 2 CO3 , C6 H5ONa, CH3 NH3Cl, KHSO 4 , Na[Al(OH)4 ] hay NaAlO 2 , Al(NO 3 )3 , NaHCO 3 ,NH4 NO3 . Số dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 C. 4. D. 5. - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối Câu 21: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3 COOK, FeCl3 , NH4 NO3 , K2 S, Zn(NO 3 )2 , Na2CO3 . Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 22: Dung dịch muối X có pH < 7, khi tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa không tan trong axit, khi tác dụng với dung dịch Na2 CO3 nóng sinh khí và tạo kết tủa trắng keo. X là A. (NH4 )2 SO 4 . B. (NH4 )3 PO4 . C. Al2 (SO 4 )3 . D. KHSO4 . Câu 23: Cho các dung dịch của các chất sau: H2 N-CH2COOH; H2 N-(CH2 )2-CH(NH2 )-COOH; H2 NCH2 COONa; ClH3 N-CH2 COOH; HOOC-(CH2 )2-CH(NH2 )-COOH. Số dung dịch làm quì tím hoá đỏ là A.(l). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 24: Trong các dung dịch CH3 -CH2 -NH2 , H2 N-CH2 -COOH, H2 N-CH2-CH(NH2 )-COOH, HOOC-CH2CH2 -CH(NH2 )-COOH, số dung dịch có pH > 7 là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 25: Trong các dung dịch CH3 -CH2 -NH2 , H2 N-CH2 -COOH, H2 N-CH2-CH(NH2 )-COOH, HOOC-CH2CH2 -CH(NH2 )-COOH, CH3 COONa, C6 H5ONa, C6 H5 NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3 NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2 )COOH (4); H2 N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là: A. 2. B. 4 C. 3 D. 5 Câu 27: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân? A. LiCl B. NaNO 3 C. KHCO 3 D. KBr Câu 28: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. KMnO 4 , NaNO3 . B. Cu(NO 3 )2 , NaNO3 . C. CaCO 3 , NaNO3 . D. NaNO 3 , KNO 3 Câu 29: Dãy chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng? A. Mg(NO 3 )2 ; FeCO3 ; KClO 3 B. Ag2 O; CaCO 3 ; Zn(OH)2 C. CaSO 4 ; NaOH; Na2 CO3 D. Mg(OH)2 ; Na2 CO3 ; NaNO 3 Câu 30: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là: A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2 . Câu 31: Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại? A. CaO, CuO, Fe2 O3 , MnO2 . B. CuO, Fe2 O3 , Fe3O4 , ZnO. C. CuO, Fe2 O3 , Fe3 O4 , MgO. D. HgO, Al2 O3 , Fe3 O4 , CuO. Câu 32:Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 33: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2 O3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2 O3 , Mg. D. Cu, Al2 O3 , MgO. Câu 34: Phản ứng nhiệt nhôm ( đun nong oxit kim loai vơi Al ơ nhiêt đô cao ) dùng điều chế những kim ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ loại A. Al, Fe, Mg B. Fe, Zn, Cu C. Cu, Na, Zn Câu 35: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr2 O3 . D.Ca, Fe, Cu. B. Fe3 O4 , SnO, BaO. C. PbO, K 2O, SnO. Câu 36: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A.Ca + 2H2 O Ca(OH)2 + H2 . o t C. 4Cr + 3O 2  2Cr2O3 .  Câu 37: Cho các phản ứng: Na2 SO 3 + H2 SO4 → Khí X D. FeO, MgO, CuO. o t B. 2Al + Fe2 O3  Al2 O3 + 2Fe.  D. 2Fe + 3H2 SO4(loãng) Fe2 (SO4 )3 + 3H2 . FeS + HCl → Khí Y NaNO2 bão hòa + NH4 Clbão hòa  Khí Z  Các khí tác dụng được với nước Clo là: to t KMnO4  Khí T  o A. X, Y, Z, T. B. X, Y. C. X, Y, Z. D. Y, Z. Câu 38: Cho dãy các chất: Ba(OH)2 ; NaOH; KOH; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 . Số chất bị nhiệt phân là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 39: Cho dung dịch X chứa các chất tan là FeCl2 , AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa để ngoài không khí ở nhiệt độ phòng, ta được chất rắn là A. FeO. B. Fe2 O3 . C. Fe(OH)3 . Câu 40: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 là: A. Ag2 O, NO, O2 . B. Ag2 O, NO 2 , O2 . C. Ag, NO, O 2 . D. Fe(OH)2 . D. Ag, NO 2 , O2 . Câu 41: Nhiệt phân các chất nào sau đây có thể thu được NO 2 và O 2 : A. NaNO 3 , Mg(NO 3 )2 , AgNO 3 . B. KNO 3 , Cu(NO 3 )2 , NH4 NO3 , AgNO 3 . C.Mg(NO 3 )2 , Cu(NO 3 )2 , AgNO 3 . D.Mg(NO 3 )2 , Cu(NO 3 )2 , AgNO 3 . NH4NO2 . Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp: NH4 NO3 , Cu(NO3 )2 , AgNO 3 , Fe(NO3 )2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A.CuO, Fe2 O3 , Ag. C.CuO, Fe2 O3 , Ag2 O. B. NH4 NO 2 , Cu, Ag, FeO. D.CuO, FeO, Ag. Câu 43: Cho dãy các muối: Na2 CO3 ; KHCO3 ; BaCO 3 ; K2 CO3 ; FeCO 3 ; Ca(HCO3 )2 . Số chất bị nhiệt phân hoàn toàn cho oxit kim loạ ilà: A. 6 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 44: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO 2 , H2 . B. Na2O, CO 2 , H2O. C. Na2 CO3 , CO 2 , H2O. D. NaOH, CO2 , H2O. Câu 45: Dãy các chất nào sau đây tất cả các chất đều dễ bị nhiệt phân A. NaHCO 3 , MgCO 3 , BaSO 4 , (NH4 )2 CO3 . B. NaHCO3 , NH4 HCO3 , H2 SiO 3 , NH4Cl. C. K 2 CO3 , Ca(HCO3 )2 , MgCO 3 , (NH4 )2 CO3 . Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối D. NaHCO3 , Na2 CO3 , CaCO3 , NH4NO3 . Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 ; CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ vừa hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì? A. CO; CaCO 3 ; Ca(HCO3 )2 B. CO2 ; CaCO3 ; Ca(HCO 3 )2 C. CO; Ca(HCO 3 )2 ; Ca(OH)2 D. CO2 ; Ca(HCO 3 )2 , CaCO3 2+ 2+  Câu 47: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg , Ca , HCO3 thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm: A. MgO và CaO B. MgO và CaCO 3 C. MgCO 3 và CaO D. MgCO 3 và CaCO 3 Câu 48: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 )2 , Fe(OH)2 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A.Fe2 O3 B.Fe. Câu 49: Phản ứng nhiệt phân không đúng là: C.FeO. A. 2KNO 3 →2KNO 2 + O 2 D.Fe3O4 . B. NH4 NO 3 →N2 + 2H2 O C. NH4 Cl→NH3 + HCl D. 2NaHCO3 →Na2 CO3 + CO2 + H2 O Câu 50: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lầnlượtlà: A. CaCO 3 , NaNO3 . B. KMnO 4 , NaNO 3 . C. Cu(NO 3 )2 , NaNO 3 . D. NaNO 3 , KNO 3 . Câu 51: Cho các phản ứng sau: t (1) Cu(NO 3 )2   0 t (4) NH3 + Cl2   Các phản ứng đều tạo khí N 2 là: 0 t (2) NH4 NO2   850 C , Pt (3) NH3 + O2  t  (5) NH4 Cl  t (6) NH3 + CuO   0 0 0 A.(2), (4), (6). 0 B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). Câu 52: Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn t  A.2 KClO 3  2KCl +3O 2 o t  B. 2 KMnO 4  K 2 MnO4 + MnO 2 + O2 o t t   C. 2HgO  2Hg + O 2 D. 2KNO 3  2KNO 2 + O2 Câu 53: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là o A. FeO. o B. Fe2 O3 . C. Fe3 O 4 . D. Fe(OH)2 . Câu 54: Thêm từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch FeCl2 và ZnCl2 , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X là A.FeO và ZnO. B. Fe2 O3 . C. Fe3 O 4 . D. Fe2O3 và ZnO. Câu 55: Hỗn hợp gồm Al, Al2 O3 , Cu, Zn. Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa B.Nung B tới khối lượng không đổi được chất rắn E. Thành phần của E là A. Al2 O3 , CuO, ZnO. B. Al2 O3 , CuO. C. Al2 O 3 , ZnO. D. Al2 O3 . Câu 56: Để thu được Al2 O 3 từ hỗn hợp Al2 O3 và Fe2 O3 người ta lần lượt: A.Dùngkhí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịchNaOH (dư) B.Dùngkhí CO ở nhiệt độ cao, dung dịchHCl (dư) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối C.Dùng dung dịchNaOH (dư), dung dịchHCl (dư), rồi nung nóng. D.Dùng dung dịchNaOH (dư), khí CO 2 (dư), rồi nung nóng Câu 57: Nhiệt phân hỗn hợp muối ( MgCO 3 , Fe(NO 3 )2 ) thu được rắn X, hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch KOH dư thu được dung dịch Z. Trong Z gồm: A. KOH, K 2 CO3 , KNO 3 B. KOH, K2 CO3 , KNO3 , KNO2 C. KOH, KHCO 3 , KNO3 , KNO2 D. K2 CO3 , KNO3 , KNO2 Câu 58: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X  X1 + CO 2 X1 + H2 O  X2 X2 + Y  X + Y1 + H2 O Hai muối X, Y tươngứng là A. CaCO 3 , NaHCO 3 . X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2 O B. MgCO 3 , NaHCO3 . C. CaCO 3 , NaHSO 4 . Câu 59: Chất X có đặc điểm sau: D. BaCO 3 , Na2 CO3 . - Dung dịch của X trong nước làm xanh quỳ tím. - Ở thể rắn, X có thể bị nhiệt phân. - X không phản ứng với dung dịch BaCl2 . X là: A. NaHCO 3 B. Na2CO3 C. K 2 CO3 D. KOH Câu 60: Khi nhiệt phân chất nào sau đây không thể thu được O 2 nguyên chất ? A. KMnO 4 . B. KClO 3 . C. Cu(NO 3 )2 . D. KNO 3 . Câu 61: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân chỉ sinh ra oxit kim loại: A. Al(NO 3 )3 , Hg(NO 3 )2 , LiNO 3 C. NaNO 3 , NH4 NO3 , Mg(NO 3 )2 B. Zn(NO 3 )2 , Fe(NO 3 )2 , Cu(NO 3 )2 D. Cr(NO3 )2 , RbNO3 , Ba(NO 3 )2 Câu 62: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 )2 đến khối lượng không đổi thu được sản phẩm gồm A.FeO; NO 2 ; O2 . B. Fe2 O3 ; NO 2 . C. Fe2 O 3 ; NO 2 ; O2 . D. Fe; NO2 ; O2 . Câu 63: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại? A. AgNO 3 , Hg(NO 3 )2 . C.Hg(NO 3 )2 , Mg(NO 3 )2 . B. AgNO 3 , Cu(NO 3 )2 . D.Cu(NO 3 )2 , Mg(NO 3 )2 . Câu 64: Phản ứng nhiệt phân không đúng là t  A.2KNO 3  2KNO 2 + O2 . t  C.NH4 NO3  N2 O + 2H2O o o t  B.NaHCO3  NaOH + CO 2 . t D.2Fe(OH)3  Fe2 O3 + 3H2O  o o Câu 65: Phản ứng nhiệt phân không đúng là : t  A. Ba(NO 3 )2  Ba(NO 2 )2 + 2O2 . t  C. NH4 NO2  N2 + 2H2 O. 0 0 t  B.2NaHCO3  Na2 O + 2CO 2 + H2 O. t  D.Ca(HCO 3 )2  CaO + 2CO2 +H2 O 0 0 Câu 66: Phương trình hoá học nào sau đây đúng? A. 2NaCl + Ca(NO 3 )2 CaCl2 + 2NaNO3 t0  B. NaHCO3  NaOH + CO 2 C. 2NaỌH + Mg(NO 3 )2  2NaNO3 + Mg(OH)2 D. FeCl2 + H2 S  FeS + 2HCl Câu 67: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4 NO3 , Cu(NO 3 )2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 )2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. CuO, Fe2 O3 , Ag2 O. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 B. CuO, Fe2 O3 , Ag. - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối và tính chất của muối C. CuO, FeO, Ag. D. NH4 NO2 , Cu, Ag, FeO. Câu 68: Khi nhiệt phân CuCO 3 .Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi thì sản phẩm rắn tạo ra là: A. CuCO 3 , Cu(OH)2 B. CuO C. Cu D. CuCO 3 hoặc Cu(OH)2 Câu 69: Dãy gồm các muối nitrat khi nhiệt phân đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí NO 2 và O 2 là: A. Cu(NO 3)2 ; LiNO 3 ; KNO3 ; Mg(NO 3 )2 B. Hg(NO 3 )2 ; AgNO 3 ; NaNO 3 ; Ca(NO 3 )2 C. Cu(NO 3 )2 ; Fe(NO3 )2 ; Mg(NO 3 )2 ; Fe(NO3 )3 D. Zn(NO 3 )2 ; KNO3 ; Pb(NO3 )2 ; Fe(NO3 )2 Câu 70: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2 O3 , MgO, Fe3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3 O4 , Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 71: Có 4 dung dịchNaOH; Ca(HCO 3 )2 ; MgCl2 ; NaCl được đánh số bất kì là 1, 2, 3, 4. Đun nóng thì dung dịch 1 vẫn đục. Cho dung dịch 3 vào dung dịch 1 thì dung dịch 1 vẫn đục, còn khi cho dung dịch 3 vào dung dịch 4 thì dung dịch 4 xuất hiện kết tủa. Các dung dịch 1, 2, 3, 4 theo thứ tự lần lượt là: A.Ca(HCO 3 )2 ; NaOH; MgCl2 ; NaCl. C.Ca(HCO 3 )2 ; MgCl2 ; NaCl; NaOH. B.Ca(HCO 3 )2 ; MgCl2 ; NaOH; NaCl. D.Ca(HCO 3 )2 ; NaCl; NaOH ; MgCl2 Câu 72: Sục khí NH3 dư vào cốc chức dung dịch CuCl2 , Al2 (SO 4 )3 , ZnCl2 , FeSO 4 , sau phản ứng hoàn toàn đổ thêm Ba(OH)2 dư vào cốc. Sau phản ứng hoàn toàn tách thu kết tủa, nung kết tủa trong không khí tới khi khối lượng rắn khôngđ ổi. Rắn gồm: A. Fe2 O3 B.FeO, BaSO 4 C. Fe2 O3 , BaSO4 D.CuO, Fe2 O3 , BaSO 4 Câu 73: Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4 )2 Cr2 O7 ; CaCO3 ; Cu(NO3 )2 ; KMnO 4 ; Mg(OH)2 ; AgNO 3 ; NH4 Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 74: Cho các chất NH4 NO3 , AgNO 3 , Cu(NO 3 )2 , NH4 NO2 , Ca(NO3 )2 , NaNO3 , NaHCO 3 , Cu(OH)2 , Pb(NO 3 )2 . Số chất khi nhiệt phân cho chỉ cho O 2 và cho hỗn hợp hai khí NO 2 , O2 tương ứng là A. 1 và 7 B. 3 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 5 Câu 75: Cho các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 )2 , Al(NO 3 )3 , NaNO3 , Na2 CO3 , CaCO3 , Cu(OH)2 , Pb(NO 3 )2 . Số chất khi nhiệt phân cho ta kim loại và oxit của kim loại tương ứng là: A. 2 và 6 B. 2 và 5 C. 1 và 5 D. 1 và 4 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 7 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan