Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_6._dap_an_do_bat_bao_hoa_va_ung_dung

.PDF
10
78
56

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1 : Công thức phân tử C8 H10 O 2*8  2  10 k 4 2 =>Trong X có 1 vòng và 3 liên kết pi => Nhân thơm Đồng phân thơm không phản ứng được với NaOH chứng tỏa rằng nhóm –OH không đính trực tiếp vào vòng bezen Số đồng phân là : C6 H5 -CH2-CH2OH, C6 H5-CH(OH)-CH3 , Các vị trí o,m,p –OH-CH2 -C6 H4 -CH3 Đáp án : C Câu 2: Công thức phân tử C8 H8 O 2*8  2  8 k 5 2 =>Trong X có 1 vòng và 3 liên kết pi => Nhân thơm Còn 1 liên kết pi nằm trên nhánh nhóm -CHO Số chất thỏa mãn điều kiện X là C6 H5 CH2 CHO Các vị trí : o, m, p OHC-C6 H4CH3 có 3 đồng phân Đáp án: A Câu 3: 2*6  2  12 k  1 =>Trong C6 H12 có 1 liên kết pi hoặc 1 vòng 2 - C6 H12 có cấu tạo mạch hở => là anken. - Phản ứng cộng hợp vào anken tuân theo quy tắc Maccopnhicop khi cả anken và tác nhân cộng hợp đều bất đối. => Để C6 H12 tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất thì C6 H12 có cấu tạo đối xứng: CH3 CH2 CH=CHCH2 CH3 và (CH3 )2 C=C(CH3 )2 Đáp án: C Câu 4: Công thức phân tử C5 H10 O2 2*5  2  10 k  1=>Trong este có 1 liên kết pi 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng C5 H10 O2 phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc => là axit hoặc este (không tạo bởi axit fomic): Axit (4 đồng phân): CH3 CH2 CH2 CH2 COOH; CH3 CH2 CH(CH3 )COOH; CH3 CH(CH3 )CH2 COOH; CH3 C(CH3 )2COOH. Este (5 đồng phân): CH3 CH2 CH2 COOCH3 , CH3 CH(CH3 )COOCH3 , CH3 CH2 COOC2 H5 , CH3 COOCH2 CH2CH3 , CH3COOCH(CH3 )2 Đáp án: D Câu 5: Công thức phân tử C4 H6 O2 2*2  2  2 k  2 => Trong X có 2 kiên kết pi 2 Chất X tác dụng được với NaHCO 3 giải phóng CO 2 chứng tỏa X có nhóm –COOH Công thức cấu tạo là: CH2 =CH-CH2 -COOH, CH3-CH=CH-COOH, CH=C(CH3 )-COOH Nhớ không tính đồng phân hình học Đáp án: C Câu 6 : Công thưc phân tử C4 H10 O2 2*4  2  10 k  0 => Chất X no không có liên kết pi trong phân tử 2 Chất X thỏa mãn điều kiện bài toán là Chất Y phải có nhóm -CHO t oC  HO-CH2-CH2-CH2-CH2OH +CuO  OHC-CH2-CH2-CHO t oC  HO-CH2- CH(CH3 )-CH2OH+CuO  OHC-CH(CH3 ) –CHO Đáp án: B Câu 7: Công thức C4 H6 O 2 2*4  2  6 k  2 => C4 H6 O2 có hai liên kết pi trong phân tử 2 X phản ứng được với NaHCO 3 giải phóng CO 2 => X có nhóm –COOH mà trong nhóm –COOH có 1 liên kết pi => trong nhánh Của chất X có 1 liên kết pi nữa Đồng phân cấu tạo của X là CH2 = CH-CH2-COOH CH3 -CH=CH-COOH CH2 =C(CH3 )-COOH Lưu ý đồng phân cấu tạo nên không tính đồng phân hình học Đáp án: C Câu 8: Công thức este C4 H6 O2 2*4  2  6 k  2 => este C4 H6 O2 có hai liên kết pi trong phân tử 2 =>Este không no mạch hở Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng Đồng phân câu tạo CH2 = CH – COOCH3 CH3 – COOCH = CH2 HCOOCH = CH –CH3 HCOOCH2 – CH = CH2 HCOOC(CH3 )=CH2 Đáp án: C Câu 9 : nH2 O > nCO 2 => Chất hữu cơ no nA = nH2 O – nCO 2 = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol C = nCO 2 / nA = 0,6/0,1 = 6 => C6 H14 O z mO trong A = mA - mC – mH = 8,6 – 0,6*12 – 0,7*2 = 0 =>Chất A không chưa oxi, Chất A có công thức phân tử : C6 H14 Chất A là chất hữu cơ no nên không có phản ứng cộng Đáp án : D Câu 10: Công thức phân tử C5 H8 O2 2*5  2  8 k  2 => Trong X có 2 liên kết pi 2 Số mol nX = 0,05 mol Mmuối = 3,4/ 0,05 = 68 => HCOONa Công thức của X là : HCOOC(CH3 )=CH-CH3  HCOOC(CH3 )=CH-CH3 + NaOH  HCOONa + CH3-C(=O)-CH2-CH3 + H2O Đáp án: B Câu 11 : Công thức phân tử là C2 H4 O2 2*2  2  4 k  1=> Trong X có 1 lien kết pi 2 X + Na => Trong X có nhóm –OH hoặc nhóm –COOH X + AgNO 3 /NH3 => Trong X có nhóm –CHO Công thức cấu tạo của X là : HO – CH2 - CHO Đáp án: C Câu 12 : Công thức phân tử là C2 H4 O3 2*2  2  4 k  1=> Trong X có 1 lien kết pi 2 A + Na => Trong X có nhóm –OH hoặc nhóm –COOH A + NaHCO 3 => A có nhóm –COOH Công thức cấu tạo của A là: HO –CH2 – COOH Đáp án: A Câu 13 : Công thức phân tử là C3 H6 O2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng 2*3  2  6  1 => Trong X có 1 lien kết pi 2 X + NaOH => X có nhóm –COOH hoặc –COOk X tham gia phản ưng tráng gương => X có nhóm –CHO =>Công thứ cấu tạo của X là: HCOOCH2 CH3 Đáp án: B Câu 14 : Công thức phân tử là C3 H6 O3 2*3  2  6 k  1 => Trong X có 1 lien kết pi 2 X phản ứng được với NaOH, NaHCO 3 => X có nhóm –COOH Muối thu được phản ứng được với Na => Muối có nhóm –OH => X có nhóm –OH Oxi hóa X được Y => Y có nhóm –CHO tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là : HO – CH2 - CH2 – COOH Đáp án : B Câu 15 : Công thức phân tử là C3 H6 O3 2*3  2  6 k  1 => Trong X có 1 lien kết pi 2 X phản ứng được với NaHCO 3 => X có nhóm –COOH Muối phản ứng được với Na => Muối có nhóm –OH => X có nhóm –OH Oxi hóa X thu được Y , Y không tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là : CH3 -CH(OH)-COOH Đáp án : A Câu 16 : Công thức phân tử C4 H10 O2 2*4  2  10 k  0 =>Chất X là ancol no mạch hở 2 Hidrat hóa X thu được butadine- 1,3 ( CH2 =CH –CH =CH2 )  CH2 OH – CH2 - CH2 -CH2 OH  CH2 =CH –CH= CH2 + H2 O Butan -1,4 – điol Đáp án: C Câu 17: Công thức phân tử C4 H6 O2 2*4  2  6 k  2 => Trong X có 2 liên kết pi 2 Thủy phân este trong môi trường axit thu được axetanđehit ( CH3 CHO) =>Công thức cấu tạo của este là: CH3 COO-CH=CH2 Đáp án: D Câu 18: Anđehit có độ bất hòa k = 2 + Có n CO2  n H2O  nandehit nên X có tổng cộng 2 liên kết π. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng + Một phân tử X chỉ cho 2 electron nên X là đơn chức và có một nối đôi. Đáp án: A Câu 19: Công thức phân tử C4 H6 O2 2*4  2  6 k  2 => Trong X có 2 liên kết pi 2 Axit Y không tham gia phản ứng tráng gương CH2 =CH-COOH =>Este Z là CH2 =CH-COOCH3 Đáp án : B Câu 20 : Công thức phân tử C6 H10 O2 2*6  2  10 Độ bất bảo hòa k   2 => Trong X có 2 liên kết pi 2 Công thức phân tử của muối C3 H3 O2 Na 2*3  2  4 Độ bất bảo hòa k   2 => Trong muối có hai liên kết pi 2 =>Công thức cấu tạo của muối là CH2 =CH-COONa Ancol Z tác dụng với CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương => Ancol đơn chức bậc 1 =>Cấu tạo của X là : CH2 =CH-COOCH2-CH2-CH3 Đáp án : A Câu 21 : Công thức phân tử C9 H8 O2 2*9  2  8 Có độ bất bảo hòa k  6 2 Nhân thơm có 1 vòng và 3 liên kết pi =>Trong nhánh có 2 liên kết pi Y không tham gia phản ứng tráng gương Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 => este của phenol =>Công thức cấu tạo của Y là CH2 =CH-COOC6 H5 Đáp án: B Câu 22: Công thức phân tử C8 H10 O 2*8  2  10 4 Có độ bất bảo hòa k  2 Vòng benzen có ( 1 vòng và 3 liên kết pi) X oxit hóa thu được andehit Y => nhóm –OH đầu mạch bậc 1 Tác nước X thu được hidrocacbon Z Công thức cấu tạo của X là C6 H5 -CH2-CH2OH Đáp án: B Câu 23: Công thức phân tử C3 H2 O3 2*2  2  2 k  2 =>Trong X có 2 liên kết pi 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng +CTCT của X là : HOC  CO  CHO Công thức phân tử của Y: C3 H4 O2 2*2  2  4 k  1=>Trong Y cps 1 liên kết pi 2 + Các CTCT của Y : HOC  CH  OH   CHO , HCOOCH  CHO Đáp án: A Câu 24: Công thức phân tử C9 H8 2*9  2  8 k 6 2 =>Trong X có 1 vòng và 3 liên kết pi => Nhân thơm =>Còn 2 liên kết pi nằm trên nhánh Phát biểu không đúng X : C6 H 5  CH 2  C  CH chỉ có 1 CTCT Đáp án: A Câu 25: C = nCO 2 / a = 2 => X có 2 C X +2NaOH => X có 2 nhóm –COOH => có k =2 Axit X là HOOC – COOH: axit oxalic Đáp án: C Câu 26: Công thứ phân tử C4 H6 O4 2*4  2  6 k  2 =>Hợp chất X có hai liên kết pi 2 C4 H6O 4 + 2NaOH  2Z + Y. a mol Y cần 2 a mol CuO => Y hai chức  công thức cấu tạo của X là: HCOOCH2 -CH2OOCH + 2NaOH  2HCOONa + C2 H4 (OH)2 t  HO-CH2-CH2-OH + 2CuO  OHC – CHO + 2Cu + 2H2 O Khối lương phân tử của T= 58 dvC o Đáp án: B Câu 27: Công thức phân tử là C3 H6 O2 2*3  2  6 k  1 => Trong X có 1 lien kết pi 2 X và Y đều tác dụng với Na => X và Y có nhóm –OH hoặc –COOH X tác dụng với NaHCO 3 => X có nhóm –COOH Y tham gia phản ứng tráng bạc => Y có nhóm –CHO =>Công thức cấu tạo của X là C2 H5 COOH, Y là : CH3 -CH(OH)-CHO Đáp án: D Câu 28 : Công thức phân tử C4 H8 O2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) k Độ bất bão hòa và ứng dụng 2*4  2  8  1 =>Trong X có chứa 1 liên kết pi nhóm –COO2 C4 H8O 2 + NaOH  Muối Y và ancol Z  Oxi hóa Z bằng CuO được T , 1mol T phản ứng tráng gương thu được 4 mol Ag => T là HCHO =>Z là CH 3 OH =>Gốc muối là CH3 -CH2 -COONa => Este là” CH3 -CH2-COOCH3 : Metyl proponat Đáp án: A Câu 29: Phản ứng đime hóa CH  CH (k = 2) thu được CH2  CH  C  CH (k =3). Gọi số mol của C2 H2 phản ứng là 2x thì số mol của C4 H4 tạo ra là x. Suy ra trong hỗn hợp X có (1 – 2x) mol C2 H2 và x mol C4 H4 . Theo giả thiết thì số mol H2 phản ứng với X là 2(1 – 2x) + 2x = (2 – 2x) mol. Sử dụng công thức k.n hôïp chaát höõu cô  n H 2 phaûn öùng  n Br 2nC H  3nC H  n H phaûn öùng  n Br 2 2 4 1 2x 4 2 x 2 2  2x  x  0,15  H ñime hoùa  2 phaûn öùng , ta có : phaûn öùng 0,15 0,15.2 .100%  30% 1 Đáp án: B Câu 30: Chọn nC H  1; nC H  3. 2 2 2 6 Ta có: m Y  m X  m C H  m C H  116 2 2 2 6   m n  Y  116  7 Y  M Y 58.2  7  n H  n Y  n X  3  2 7 4  n lieân keát  trong 7 mol Y  2nC H  n H  5 2 2 2   n Br  n lieân keát  trong 0,7 mol Y  0,5 mol 2 Đáp án: B Câu 31: X là ankin nên phân tử có 2 liên kết  . Suy ra X tham gia phản ứng cộng hợp với H2 , Br2 theo tỉ lệ là 1 : 2. Ta có : 2n X  n H  n Br  0,8 2 2  0,7 0,1   M  m X  27,2  X n nX X  27,2  n X  0,4  M X   68, X laø C5 H 8 0,4 Đáp án: D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng Câu 32: Hướng dẫn : Độ bất bão hòa của phân tử X là k  nB 2 nX  1. Suy ra công thức phân tử của X là Cn H2n , công thức phân tử của Y là Cn H2n Br2 . Theo giả thiết, ta có : 2.80 .100%  74,08% 14n  2.80  n  4  X laø C4 H8 %m Br trong Y  Vì X phản ứng với HBr thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, chứng tỏ X là anken bất đối xứng. Vậy X là but–1–en. Đáp án: A Câu 33: : Theo giả thiết : n Ag nX  0,25  2  X có 1 nhóm CH=O (1) 0,125 Số liên kết  trong phân tử X là : k nH 2 nX  0,5  2 (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra : X là anđehit không no (có 1 nối đôi C=C), đơn chức, mạch hở, có công thức là Cn H2n 1CHO . Đáp án: D Câu 34: Các phản ứng với Na có thể viết chung là: ROH + Na  RONa + 1 H2 2 Do đó, n X = 2n H2 = 1,4mol Các chất trong hỗn hợp X có dạng Cn H2n+2 O nên: n X = n H2O - n CO2  b = 1,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có: n O2 = 2,6 + 1,2  2 - 1,4 = 1,8mol 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: a = mCO2 + mH2O - mO2 = 42 gam Đáp án: A Câu 35: Công thức phân tử C4 H6 O5 2*4  2  6 k  2 =>Trong X có 2 liên kết pi 2 X phản úng được Na => có nhóm –OH hoặc –COOH X phản ứng NaOH => X có nhóm –COOH hoặc –COONaOH X : HO CH 2  COO  CH 2  COOH  HO  CH 2  COONa  m muoi = 0,15  2  98  29, 4 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng Đáp án: D Câu 36: Hỗn hợp có k = 2 => nCO 2 > nH2 O BTNT.C  Ta có  n CO2  0,18(mol) 4, 02  0,18.14  0, 05  n H2O  0,18  0, 05  0,13(mol) 32  2  2,34(gam) BTKL Khi đó,  n hh   BTNT.H  mH2O  Đáp án: B Câu 37: Độ bất bảo hòa của anđehit metacrylic : k = 2 CH  C(CH3 )  CHO : 0,1 Ni 0,1.70  0,3.2 + Có  2  n Y    0, 24(mol) 95 H 2 : 0,3 4. 12 BTLK.  ph¶n øng ph¶n øng + → nH2  0,4  0,24  0,16  nBr2  0,2  0,16  0,04 Đáp án: B Câu 38: Propen, propanal, ancol alylic có độ bất bảo hòa k =1 n H2  0, 2 n H2  0, 4  MY n X   Ta có : 1molX  n CO2  1,8      1, 25  n Y  0,8 n C3H8Ox  0, 2 n C3H6Ox  0, 6 M X n Y   n C3H6Ox  0, 4   n Br2  0,05  m  0,05.160  8(gam) Đáp án: D Câu 39: anđehit axetic, etyl axetat có độ bất bảo hòa k =1 =>nCO 2 = nH2 O an col propylic có độ bất bảo hòa k = 0 =>nH2 O > nCO 2 n CO2  0, 46(mol)  Ta có :   n C3H7OH  0, 48  0, 46  0, 02(mol) n H2O  0, 48(mol)  Chú ý : anđehit axetic, etyl axetat có chung CTĐGN nên ta dồn vào thành C 2 H4 O 0, 46  0, 02.3 BTNT.C  n C2 H4O    0, 2(mol) 2 0, 02.60  %mC3H7OH   12% 0, 02.60  0, 2.44 Đáp án: D Câu 40: Công thức phân tử C4 H6 O4 2*4  2  6  2 =>Trong X có hai liên kết pi Có độ bất bảo hòa k  2 + Dễ thấy ancol Y có dạng C2 H6 Ox . Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Độ bất bão hòa và ứng dụng + Vì X không tráng bạc nên nó có CTCT là HOOC  COOCH 2CH3 C H OH : 0,1(mol) a  0,1 KOH  2 5  Vậy HOOC  COOCH 2 CH 3   KOOC  COOK : 0,1(mol) m  16, 6 Đáp án: A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 10 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan