Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_5._dap_an_phan_ung_oxi_hoa_khu

.PDF
14
98
78

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “ Phản ứng o xi hóa khử (Phẩn 1+Phẩn 2+Phần 3)” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phẩn 1+Phẩn 2+Phần 3)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất có số oxi hóa của oxi tăng dần là H2 O (-2) < H2 O2 (-1) < O3 (0) < F2 O (+2) Đáp án: B Câu 2: Số oxi hóa của oxi trong hợp chất là HNO 3 Số oxi hóa của oxi là -2 H2 O2 Số oxi hóa của oxi là -1 F2 O Số oxi hóa của oxi là +2 KO2 Số oxi hóa của oxi là -1/2 Đáp án: B Câu 3: Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là NO3 - (+5) > NO2 (+4) > N 2O (+1) > NH4 + (-3) Đáp án: C Câu 4: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất là HNO 3 : -2, H2 O 2 : -1, F2O : +2, KO 2 : -0,5 Đáp án: B Câu 5: Số oxi hóa của N theo chiều tăng dần là NH3 ( -3 ) < N2 ( 0 ) < N 2 O ( +1 ) < NO 2- ( +3) < NO2 ( +4) < NO 3- ( 5) Đáp án: D Câu 6 : Theo SGK chất khử là chất nhường electron nên có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Đáp án: A Câu 7 : (A).Đúng theo SGK lớp 10. (B).Sai vì trong hợp chất NaH thì H có số oxi hóa – 1 (C).Đúng ví dụ trong CO 2 , CH4 số oxi hóa của C là + 4 và – 4 (D). Đúng còn phải phụ thuộc vào điều kiện phản ứng nữa. Đáp án: B Câu 8 : Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử Theo SGK lớp 11. Ví dụ : Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu  Đáp án: D Câu 9 : (B).Sai vì có nhiều phản ứng không phải tất cả các nguyên tố đều thay đổi số oxi hóa như Fe2 O3 + CO → CO2 + Fe.Trong phản ứng chỉ cần có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa thì đã đủ để nó là phản ứng oxi hóa khử rồi. Đáp án: B Câu 10: Phản ứng HCl đóng vai trò chất oxi hóa Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  + 2H + 2e  H2  Đáp án: B Câu 11: Phương trình phản ứng  2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO 2 + H2 O Quá trình nhường electron  N +4  N+5 + 1e Quá trình nhận electron  N +4 + 1e  N+3 =>Phản ứng tự oxi hóa khử Đáp án: A Câu 12: Nguyên tư S đong vai tro vưa la chât khư , vưa la chât oxi hoa ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ t0  4S + 6NaOH(đặc)  2Na2 S + Na2S2O 3 + 3H2O S vừa nhường electron và nhận eletron Nhường elctron  S  S+2 + 2e Nhận electron  S + 2e  S-2 Đáp án: A Câu 13: Quá trình khử là quá trình nhận electron NO3 - + 3e + 4H+  NO + 2H2O Đáp án: B Câu 14: Quá trình oxi hóa là quá trình như ờng electron Fe2+  Fe 3++ 1e Đáp án: A Câu 15: Phương trình phản ứng  3Fe2+ + 4H+ + NO3 -  3Fe3+ + NO + 2H2 O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử Quá trình nhường electron Fe2+  Fe3+ + 1e  Quá trình nhận electron N+5 + 3e  N+2  =>Phản ứng xảy ra phản ứng oxi hóa –khử Đáp án: D Câu 16: Câu này ta nhìn đáp án là thấy ngay Ag không phản ứng được HCl Đáp án: C Câu 17:  3Cu + 8H+ + 2NO 3 -  3Cu2+ + 2NO + 4H2 O Tồng hệ số cân bằng là 22 Đáp án: A Câu 18: A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. HCl vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò làm môi trường B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2. Đúng.Vì số OXH của hidro giảm C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O. HCl đóng vai trò làm môi trường D. NaOH + HCl → NaCl + H2O. Không phải phản ứng OXH khử Đáp án: B Câu 19: B.Sai ví dụ FeCl2  NaOH  Fe(OH)2  2NaCl t C.Sai ví dụ CO2  CaO  CaCO3  0 t D.Sai ví dụ 2Fe(OH)3  Fe2O3  3H2O  0 Đáp án: A Câu 20: Các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là các chất có số oxi hóa trung gian, nghĩa là vừa tăng vừa giảm được.Cần chú ý đối với các chất có nhiều nguyên tố thì phải xét hết các nguyên tố như HNO 3 hay FeCl3 cũng được xem là chất có số oxi hóa trung gian. B. Loại vì có Cu2+ C. Loại vì F2 , CO 2 , NH3 3+ D. Loại vì có Fe Đáp án: A Câu 21: 1 (1). SO2  O2  SO3 2 (2). SO2  Br2  2H 2O  2HBr  H 2SO 4 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử (3). 5SO2  2KMnO4  2H 2O  K 2SO4  2MnSO 4  2H 2SO 4 Đáp án: C Câu 22: Theo (a) thì tính oxi hóa của MnO  Cl2 và ta loại A với D ngay. 4 Theo (c) tính oxi hóa của Cl2 > Fe3+ Theo (b) tính oxi hóa của Fe3+ lớn hơn tính oxi hóa của I2 .Thấy C thỏa mãn Đáp án: C Câu 23: Chât vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là chất có số OXH vừa tăng vừa giảm được. N 2 , FeSO4 , FeBr3 , KClO 3 , HI Chú ý : Với FeBr3 số OXH của sắt giảm còn Brom tăng Đáp án: C Câu 24: Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là: NH4 NO 3 , NH4NO2 , KMnO 4 , NaNO3 , Fe(NO 3 )2 . Đáp án: A Câu 25: Chất vừa đóng vai trò oxi hóa vừa khủ => Chất đó phải có số oxi hóa trung gian có thể nhường electron và nhận electron =>S, Cl2 , SO 2 , FeO, Fe2+ Đáp án: B Câu 26: Chất vừa đóng vai trò oxi hóa vừa khủ => Chất đó phải có số oxi hóa trung gian có thể nhường electron và nhận electron =>FeCl2 , S, SO 2 , H2 O2 Đáp án: B Câu 27: Chất vừa đóng vai trò oxi hóa vừa khủ => Chất đó phải có số oxi hóa trung gian có thể nhường electron và nhận electron =>Fe2+, NO2 , Br2 Đáp án: C Câu 28: Chất vừa đóng vai trò oxi hóa vừa khủ => Chất đó phải có số oxi hóa trung gian có thể nhường electron và nhận electron =>Br2 , O2 , SO2 , N2 , H2 O2 , HCl , S Đáp án: C Câu 29: Chất vừa đóng vai trò oxi hóa vừa khủ => Chất đó phải có số oxi hóa trung gian có thể nhường electron và nhận electron =>Fe3 O4 , HCl, FeSO 4 và SO 2 Đáp án:A Câu 30: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử Chất vừa đóng vai trò oxi hóa vừa khủ => Chất đó phải có số oxi hóa trung gian có thể nhường electron và nhận electron =>Cl2 , SO 2 , Fe2+, Mn2+ Đáp án: B Câu 31: Phản ứng (1) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO 3 + 3H2 O Quá trình nhường electron  Cl  Cl+5 + 5e Quá trình nhận electron  Cl + 1e  Cl=>Phản ứng tự oxi hóa khử Phản ứng (2) Cũng viết quá trình cho electron như trên Đáp án: C Câu 32: Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2 O. Chú ý : Đáp án bị đảo đấy nhé ! Cl  1e  Cl   D Do cloruavoi là muối hỗn tạp của Cl  và ClO   Cl  1e  Cl  Đáp án: C Câu 33 : Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, có thay đổi số oxh  là phản ứng oxh –kh. Ở đây cần lưu ý, phản ứng sau vẫn có sự thay đổi số oxi hóa của Cl (tự oxi hóa – tự khử) : Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2 O Ở đây phải xét đến cấu tạo của CaOCl2 thì mới thấy được điều này : Cl(-1)-Ca-O-Cl(+1) Clorua vôi là một chất khá đặc biệt và dễ ấn tượng nên tôi nghĩ sẽ không có nhiều em bị sai câu này. Chú ý : (e) O 3  O 2 + O không phải phản ứng oxi hóa khử. Đáp án : D Câu 34: Chất luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử với chất khác KMnO 4 , Fe2 O3 , HNO3 Ví dụ minh họa:  8HCl + KMnO 4  MnCl2 + KCl + Cl2 + 4H2 O  Fe2 O3 + 3CO  2Fe + 3CO2  Fe + 4HNO 3  Fe(NO 3 )3 + NO + 2H2O Đáp án: B Câu 35: Chât vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là chất có số OXH vừa tăng vừa giảm được. N 2 , FeSO4 , FeBr3 , KClO 3 , HI Chú ý : Với FeBr3 số OXH của sắt giảm còn Brom tăng Đáp án: C Câu 36: HCl thể hiện tính khử khi có Cl2 bay lên Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl2  2H 2O K 2Cr2O7  14HCl  3Cl 2  2KCl  2CrCl 3  7H 2O 2KMnO4  16HCl  2KCl  2MnCl 2  8H 2O  5Cl 2 Đáp án: C Câu 37 : Tất cả các chất đều có tính oxi hóa và khử. +5 -2 Chú ý : Với Fe(NO 3 )3 , HNO3 , KNO3 thì N có thể xuống còn O có thể lên. t0  2 6NO 2 1  ,5O 2 Ví dụ : 2Fe(NO )3 3 Fe O 3  1 2HNO3  2NO2  O2  H 2O 2 0 1 t KNO3  KNO2  O2  2 Đáp án: A Câu 38 : Theo các chú ý ở câu 11 số phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là: 2KClO 3  2KCl + 3O 2 (5) 4HClO 4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O HgO 2Hg + O 2 (7) (2) KMnO 4  K2 MnO4 + MnO2 + O2 (10) 2H2 O2 Đáp án: D  2H2O + O2 (8) Câu 39: Dùng phương trình ion : 5Fe2   MnO  8H  5Fe3  Mn2   4H2O 4 Chuyển sang phương trình phân tử ta có : 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 16KHSO 4  5Fe2 (SO 4 )3 + 2MnSO 4 + K2 SO4 + 8H2 O. Đáp án: D Câu 40:  9K2 SO4 + 2MnSO4 + 3H2 O. Sau khi cân bằng, hệ số 5K 2 SO 3 + 2KMnO 4 + 6KHSO4  Với những phản ứng có chất môi trường ta nên chuyển ngay về dạng ion để xử lý. 2  5SO3   2MnO4  6H  5SO2   2Mn2   3H2O 4 Đáp án: C Câu 41: Cân bằng phương trình 2FeS2 + 10HNO3  Fe2 (SO 4 )3 + 10NO + H2SO4 + 4H2 O. Đáp án: B Câu 42:  Ta chuyển về phương trình ion sau : 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O Nhân hệ số phù hợp rồi điền vào phương trình phân tử : 9Fe(NO 3 )2 + 12KHSO4 → 5Fe(NO3 )3 + 2Fe2 (SO4 )3 + 6K2 SO4 + 3NO + 6H2O Đáp án: B Câu 43: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử 5SO2  2 KMnO4  2 H 2O  K 2 SO4  2MnSO4  2H 2 SO4 Đáp án: A Câu 44: t Cho phản ứng hóa học: FeS + H2 SO4 đặc  Fe2 (SO4 )3 + SO2 ↑ + H2 O  Cân bằng : 2FeS  10H 2SO4  Fe2  SO4 3  9SO2  10H 2O 0 Đáp án: A Câu 45: Chất bị OXH là FeS.Ta dùng phương pháp BTE. FeS + HNO 3  Fe(NO 3 )3 + H2 SO4 + NO + NO2  + H2O FeS  9e  Fe3  S 6  5 FeS  9e  Fe3  S 6 2 n FeS  a  3N  3.3e  3N  3N 5  4N 5  13e  3N 2  4N 4 4N 5  4.1e  4N 4  Nhận xét : Không nên cân bằng toàn bộ phương trình ,mất thời gian.Tuy nhiên nếu cân bằng thì ta sẽ có : 13FeS + 102HNO 3  13Fe(NO 3 )3 + 13H2 SO4 + 27NO + 36NO2  + 38H2O Đáp án : D Câu 46: Ta sử dụng phương trình ion : 2MnO  10Cl  16H  2Mn 2  5Cl2  8H2O 4 Điền hệ số vào phương trình phân tử ta có : 2KMnO 4 + 10KCl +8 H2 SO4  Đáp án: D 5K2 SO4 + 2MnSO 4 + 5Cl2 + 8H2 O. Câu 47: Gặp câu này ta nên thử đáp án ngay. Đừng dại gì mà đi cân bằng nhé ! Fe3O4  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO2  5H 2O Khi đó a = 1 và b = 2 Nhận thấy : 69a – 27b = 15= 10 + 5 Đáp án: D Câu 48: 5CH3 COCH3 + 8KMnO 4 + 24KHSO4  5CH3 COOH + 8MnSO 4 + 16K2 SO4 + 5CO2 +17H2 O C 3 H 3  C 2O  C 3 H 3 C 4  8e  C 4  3  C H 3  C 3OOH   7 C  2  Mn  5e  Mn   4 C O2 Đáp án: C Câu 49: Phương trình phản ứng : 2FeS  10H 2SO4  Fe2  SO4 3  9SO2  12H 2 O Chú ý : Trong 9 phân tử SO 2 có 2 phân tử sinh ra từ FeS và 7 phân tử sinh ra từ axit. Đáp án: B Câu 50: Phương trình sau khi đã cân bằng. C6 H12O6  4K 2Cr2O7  16H 2SO 4  6CO 2  4K 2SO 4  4Cr2 (SO 4 )3  22H 2O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử 6C0  24e  6C4  Chú ý :  6 3 Cr  3e  Cr  Đáp án: D Câu 51: Với những bài toán cần bằng OXH khử phức tạp ta chuyển ngay về dạng ion !  3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O (2) Nhân hệ số phù hợp rồi điền vào (1) Có ngay : 9Fe(NO 3 )2 + 12NaHSO 4 → 5Fe(NO3 )3 + 2Fe2 (SO 4 )3 + 6Na2 SO4 + 3NO + 6H2 O (1) Đáp án: B Câu 52: Cr 6  3e  Cr 2  Ta có :   2Cl  2e  Cl 2  Khi đó : 14HCl + K 2 Cr2 O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2 O Đáp án: D Câu 53: Cu  4HNO3  Cu  NO3 2  2NO2  2H 2O Số phân tử HNO 3 tham gia phản ứng là 4.Trong đó 2 phân tử đóng vai trò là chất OXH ,2 phân tử đóng vai trò là môi trường. Đáp án: D Câu 54 : Ta có : 3FeO + 10HNO 3  3Fe(NO 3 )3 + NO + 5H2 O. Đáp án: B Câu 55 : Ta có : 6FeSO4  K2Cr2O7  4H 2 SO4  3Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  Cr2 (SO4 )3  4H2O Đáp án: D Câu 56 : Cho phương trình : Fe(NO 3 )2 + KHSO4 → Fe(NO 3 )3 + Fe2 (SO4 )3 + K 2SO4 + NO + H2 O  Ta chuyển về phương trình ion sau : 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O Nhân hệ số phù hợp rồi điền vào phương trình phân tử : 9Fe(NO 3 )2 + 12KHSO4 → 5Fe(NO3 )3 + 2Fe2 (SO4 )3 + 6K2 SO4 + 3NO + 6H2O Đáp án: B Câu 57 :  Ta sử dụng phương trình thu gọn : 4H  NO3  3e  NO  2H2O (SO ) Nhẩm hệ số : 6Fe 3O 4 56KHSO 4 2KNO 3 9Fe 2 4 3  2NO  29K SO 2 4  28H O 2 Đáp án: A Câu 58: (1).Có. 3CH 2  CH 2  2KMnO4  4H 2O  3CH 2  OH   CH 2  OH   2MnO 2  2KOH t (2).Có. C2 H5OH  CuO  CH3CHO  Cu  H2O  0 (3).Có. (4). Có. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử (5).Có. 2Fe3O4  10H 2SO4  3Fe2  SO 4 3  SO2  10H 2O  (6).Có. 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O (7).Không. FeS  2HCl  FeCl 2  H 2S (8).Có. Si  2NaOH  H2O  Na 2SiO3  2H2  (9) Cho Cr vào dung dịch KOH.Không xảy ra phản ứng. (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.Không xảy ra phản ứng. Đáp án: C Câu 59 : Các thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là : I, II, V (I) 5SO 2  2KMnO 4 2H 2O K 2SO 4 2MnSO 4 2H SO 2 4 (II) Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO H2O  t o th­êng (III) Na 2CO3  2HCl  2NaCl  CO2  H2O (IV) Fe2O3  6HNO3  2Fe(NO3 )3  3H 2O (V) Mg  H 2SO4  MgSO4  H 2 Đáp án: B Câu 60 : Các thì nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là : (1), (2), (3), (5), (6).  + Với (5) : 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O + Với (6) : Chú ý không tồn tại muối FeI3 chỉ có muối FeI2 thôi nhé Đáp án: B Câu 61: (1) Cho Fe2 O3 vào dung dịch HI. Fe3  2I   Fe2   I2 (2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 . (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 )2 . (4) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . 2Fe3   Cu  2Fe2   Cu 2   4H  NO3  3e  NO  2H2O SO2  KMnO4  H 2O  K 2 SO4  MnSO4  H 2 SO4 (5) Sục khí CO 2 vào dung dịch NaOH. CO2  2NaOH  Na 2CO3  H2O (6) Sục khí O 2 vào dung dịch KI. Đáp án: D Câu 62: Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: (2) và (3) (2). 2NO2  2NaOH  NaNO3  NaNO2  H 2O (3). FeS 2  2HCl  FeCl 2 + S  + H2S  Đáp án: B Câu 63: (1) Chuẩn .Chú ý không tồn tại muối FeI3 các bạn nhé .( Fe3  2I   Fe2   I2 ) Fe2O3  6HI  2FeI2  I2  3H 2O  (2) Chuẩn : 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O (3) Chuẩn : 5SO2  2KMnO4  2H 2O  K 2SO4  2MnSO 4  2H 2SO 4 (4) Không có : NaClO  CO2  H 2O  NaHCO3  HClO Chú ý : Nếu chiếu sáng thì có vì 2HClO  2HCl  O 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử (5) Không có phản ứng (6) Chuẩn : 5Cl 2  Br2  6H 2O  2HBrO3  10HCl (7) Không có phản ứng. 1 (8) Chuẩn : 2NO2  O2  H2O  2HNO3 2 voi sua (9) Chuẩn : Cl2  Ca  OH 2  CaOCl 2  H 2O  (10) Chuẩn : Fe  2H  Fe2  H2  Đáp án: D Câu 64: 1 (1). Na  H 2O  NaOH  H 2 2 3 (2). Al  NaOH  H2O  NaAlO2  H 2 2 (3), (4), (5) là Fe, FeCO 3 , Fe3O4 tác dụng với HNO 3 (6) Có thể có phản Fe + Fe3+ (7). Fe tác dụng với HCl Đáp án: C Câu 65 : (1). Có 5SO2  2KMnO4  2H 2O  K 2SO4  2MnSO 4  2H 2SO 4 . (2). Có 4Cl 2  H 2S  4H 2 O  8HCl  H 2SO 4 . 1 (3). Có 2NO2  O2  H 2O  2HNO3 . 2 (4). Không 3Na 2CO3  2AlCl3  3H 2O  2Al(OH)3  3CO2  6NaCl  (5). 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O (6). Có Fe2O3  6HI  2FeI2  I2  3H 2O Đáp án: B Câu 66 : Các phản ứng OXH khử (1) ;(2) ;(3) 1) Sục khí Cl2 vào sữa vôi Ca(OH)2 . voi sua Cl 2  Ca  OH 2  CaOCl 2  H 2O  2) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2 S. SO2  H 2 S  3S  2H 2O 3) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl2  2H 2O 4) Cho Fe2 O3 vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng. dac / nong Fe2O3  3H2SO4  Fe2  SO4 3  3H2 O  5) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. SiO2  4HF  SiF4  2H 2O Đáp án: B Câu 67: Ngoại trừ phản ứng (7) các phản ứng còn lại đều là oxh khử. (1) 3CH 2  CH 2  2KMnO4  4H 2O  3CH 2  OH   CH 2  OH   2MnO 2  2KOH t  (2) C2 H5OH  CuO  CH3CHO  Cu  H2O 0 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử (3) CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br (4) RCHO  2  Ag  NH3 2  OH  RCOONH 4  2Ag  3NH3  H2 O   (5) Fe2   1e  Fe3  (6) Fe2   1e  Fe3  (8) Si  2NaOH  H 2O  Na 2SiO3  2H 2 Đáp án: C Câu 68: (a) Có : H 2S 4Cl 2 4H O  8HCl H SO 4  2 2 (b) Có : 5SO 2 2KMnO 4  O  SO 4 2MnSO 2H 2 K 2  2H SO2  4 4 (c) Không : H 2S  Ba(OH) 2 B aS +2H 2O (d) Có : NaClO H SO 4  NaCl Na SO2  2 (e) Có : 2H 2S  3O2  2SO2  2H 2O Cl 4 H 2 O 2 Đáp án: B Câu 69: (1). Có 2KMnO4  5Na 2SO3  3H 2SO4  2MnSO4  K 2SO4  5Na 2SO 4  3H 2O ®Æc,t (2). Không NaCl  H2SO4  NaHSO4  HCl  0 t  (3). Không CuO  2HNO3(dac)  Cu(NO3 ) 2  H 2O 0 (4). Không SiO2  4HF  SiF4  2H2O Đáp án: C II – BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1:  10 eSO 4 +2 KMnO 4 +8H2 SO4  5 Fe2 (SO 4 )3 +2 MnSO4 +K2 SO4 + 8 H2O Câu 2:  FeS2 + 5 HNO3 + 3 HCl  FeCl3 + 2 H2 SO 4 +5 NO+2 H2 O Câu 3:  FeS2 +18 HNO3  Fe(NO 3 )3 + 2 H2 SO4 +15NO2  +7 H2 O Câu 4:  2FeS2 + 15 KNO3  15 KNO2 +Fe2O3 +4 SO3 Câu 5:  3FeS+ 12 HNO 3  Fe(NO 3 )3 + Fe2 (SO4 )3 + 9 NO+ 6 H2O. Câu 6:  19Zn+ 48HNO 3  19 Zn(NO 3 )2 +2N2 O+ 2 NO + 2 NH4 NO 3 + 20 H2O Câu 7:  Ca3 (PO4 )2 + 6Cl2 + 6 C  2POCl3 +6 CO+ 3 CaCl2 Câu 8:  3CuFeS2 + 8 Fe2 (SO4 )3 + 8 O2 + 8 H2 O  3CuSO 4 + 19 FeSO4 + 8H2 SO4. Câu 9:  4FeCu2 S2 +15 O2  2Fe2 O3 + 8 CuO+ 8SO 2 Câu 10:  4CuFeS2 +9 O 2  2Cu2 S+2 Fe2 O3 +6 SO2. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử Câu 11: 3As2 S3 +28HNO3 + 4 H2 O  6 H3 AsO 4 + 9 H2 SO4 +28NO.  Câu 12: 8P +10NH4 ClO 4  8H3 PO4 + 5 N2 +5 Cl2 + 8 H2 O  Câu 13: 3Cl2 + 6 KOH  5KCl+ KClO 3 + 3 H2 O  Câu 14:  3S +6KOH  2K2S+K2 SO3 + 3H2 O. Câu 15:  3Al+3 NaNO 3 +21 NaOH  8 Na3 AlO 3 +3 NH3 + 6 H2 O. Câu 16:  4Mg + 5H2 SO 4  4 MgSO 4 +H2 S +4 H2 O. Câu 17:  4Mg + 10HNO 3  4Mg(NO 3 )2 +NH4 NO3 +3 H2O. Câu 18:  3K 2 MnO4 + 2H2 O  MnO 2 + 2 KMnO 4 +4 KOH Câu 19:  5NaBr + NaBrO 3 + 3 H2 SO 4  3Br2 + 3 Na2 SO4 + 3 H2 O. Câu 20:  K 2 Cr2 O7 + 6 FeSO4 + 7 H2 SO4  K2 SO4 + Cr2 (SO4 )3 + 3Fe2 (SO4 )3 + 7 H2O. Câu 21:  10Fe + 6 KNO3  5 Fe2 O3 + 3N2 + 3 K2 O Câu 22:  8Al +3Fe3 O4  4 Al2 O 3 +9Fe. Câu 23:  MnO2 +4 HCl  MnCl2 +Cl2 + 2 H2 O Câu 24:  2KMnO 4 + 16 HCl  2KCl+2MnCl2 +5Cl2 +8 H2 O. Câu 25:  2KMnO 4 + 10KCl+ 8H2 SO 4  2 MnSO 4 +6 K2 SO4 + 5 Cl2 + 8 H2 O. Câu 26:  2KMnO 4 + 5H2 O2 +3H2 SO4  2 MnSO 4 +5 O2 +K2 SO4 + 8H2O. Câu 27:  2KMnO 4 +5 KNO2 + 3 H2 SO4  2 MnSO 4 +5 KNO3 +K2 SO4 + 3 H2O. Câu 28:  2KMnO 4 + 3K2 SO3 + H2 O  2MnO 2 + 3 K2 SO4 +2KOH. Câu 29:  MnSO 4 + 2 NH3 + 2 H2 O2  MnO2  +(NH4 )2 SO 4 +2 H2O. Câu 30:  P4 +6 CaSiO 3 +10 CO  2Ca3 (PO4 )2 +6 SiO 2 + 10 C t 0 Câu 31: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử 3KClO 3 + 2 NH3  2 KNO3 + KCl +Cl2 + 3 H2 O.  Câu 32: 4Zn + 10 HNO 3  4Zn(NO 3 )2 +NH4NO3 + 3H2 O.  Câu 33: 2FeO+4H2 SO4 đn  Fe2 (SO4 )3 +SO 2  + 4 H2 O.  Câu 34: 2NO2 +2KOH  KNO3 + KNO2 +H2 O.  Câu 35:  Ca(ClO)2 + 4HCl  CaCl2 + 2Cl2  + 2H2 O Câu 36:  2Fe3 O4 +10H2 SO4  3 Fe2 (SO4 )3 +SO2  +10 H2 O Câu 37:  3Fe3 O4 +28HNO3  9Fe(NO 3 )3 + NO  + 14H2 O Câu 38:  Fe+ Fe2 (SO 4 )3  3FeSO 4. Câu 39:  2Fe3 O4 + Cl2 +9 H2 SO4  3Fe2 (SO4 )3 +2HCl +8 H2 O. Câu 40:  2FeSO 4 +Cl2 +H2 SO4  Fe2 (SO4 )3 +2 HCl. Câu 41:  3Fex Oy +(12x-2y)HNO 3  3x Fe(NO 3 )3 + (3x-2y) NO+(6x- y) H2 O. Câu 42:  nFex O y + (ny-mx)CO  x Fen Om+(ny-mx) CO 2. Câu 43:  2Fex Oy +(6x-2y)H2 SO4  x Fe2 (SO 4 )3 + (3x-2y) SO 2  + (6x-2y) H2 O. Câu 44:  2FeCl3 + 2 KI  I2 + 2 FeCl2 +2KCl. Câu 45:  2FeCl3 +2HI  I2 + 2 FeCl2 + 2HCl. Câu 46:  Fe2 (SO4 )3 + SO2 + 2 H2O  2 FeSO 4 +2 H2 SO4. Câu 47:  3Mx Oy + (4nx-2y) HNO 3  3xM(NO 3 )n +(nx-2y) NO+ (2nx-y)H2 O. Câu 48:  3M + 4n HNO 3  3 M(NO 3 )n + n N2O+ 2n H2 O Câu 49:  8M + 10n HNO 3  8 M(NO 3 )n + n N 2O+ 5n H2 O. Câu 50:  8M +10nHNO 3  8 M(NO 3 )n + n NH4 NO3 +3n H2 O. Câu 51:  3FeSO 4 + 4 HNO3  Fe(NO 3 )3 +Fe2 (SO4 )3 + NO  +2 H2 O . Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử Câu 52: 8FeSO 4 +10 HNO3  3Fe(NO 3 )3 +3H2 SO 4 + NO  +2 H2 O  Câu 53: 2CrCl3 +3Br2 +16NaOH2 Na2 CrO4 +6 NaBr +6NaCl +8 H2 O Câu 54: Cu+4HNO 3  Cu(NO 3 )2 + 2 NO2  + 2 H2 O.  Câu 55:  KBrO 3 +5 KBr + 3 H2 SO4  3K2 SO4 + 3 Br2 +3 H2 O. Câu 56:  3As2 S3 +28 HNO3 + 4H2 O  6H3 AsO 4 + 9H2 SO4 + 28 NO. Câu 57:  2NaCrO 2 + 3Br2 + 8 NaOH  2Na2CrO 4 +6 NaBr+ 4 H2 O Câu 58:  2CrI3 +27Cl2 + 64 KOH  2K2CrO 4 + 6KIO 4 +54 KCl+ 32H2 O. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 14 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan