Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học bai_4._dap_an_tinh_chat_chung_cua_cac_hop_chat_vo_co_...

Tài liệu bai_4._dap_an_tinh_chat_chung_cua_cac_hop_chat_vo_co_

.PDF
9
67
127

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Tính chất của hợp chất vô cơ” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Tính chất của hợp chất vô cơ”” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: H2 S + FeCl2  Không phản ứng  Fe + H2 SO 4 loãng, nguội  FeSO 4 + H2  H2 S + CuCl2  CuS + 2HCl  Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3  Đáp án: A Câu 2: Phương trình không phản ứng  H2 S + 2NaCl  Na2 S + 2HCl Vì không tạo kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu Đáp án: A Câu 3: Tính chất đặc biệt của một số hợp chất hữu cơ tan trong NH3 dư tạo phức là Cu(OH)2 , AgCl, Zn(OH)2 , Ag2 O Đáp án: A Câu 4: Tính chất đặc biệt của một số hợp chất hữu cơ tan trong NH3 dư tạo phức là Cu(OH)2 , AgCl, Zn(OH)2 , Ag2 O =>Hidroxit của Fe không có khả năng tạo phức với Fe Đáp án: D A. 1. B. 3. C. 2. Câu 5: CuCl2  ZnCl Cu (OH )2  NH3  2  KOH     Fe(OH )3    Fe(OH )3  AlCl3  FeCl3  D. 4. Đáp án: A Câu 6: Sửa phương trình phản ứng  P2 O3 + 3H2 O  2H3 PO3 Đáp án: D Câu 7: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ CuO Cu  Fe O  Fe  2 3  to  H 2     H 2O   ZnO  Zn  MgO   MgO  Đáp án: A Câu 8: Oxit tác dụng với dung dịch bazo CrO 3 + NaOH  Na2CrO 4 + H2O  Oxit tác dụng với axit CrO + 2HCl  CrCl2 + H2 O  Oxit tác dụng được cả dung dịch bazo và axit là Cr2 O3 phản ứng được với NaOH đặc nóng Cr2 O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2 O  Đáp án: B Câu 9: Chất phản ứng được với HCl là: CrO, Cr2 O 3 , Cr(OH)3 Chất phản ứng được với NaOH đặc nóng: Cr2 O3 , Cr(OH)3 Đáp án: A Câu 10: Phương trình phản ứng không đúng CrO không phản ứng được với NaOH SGK có nói Đáp án: A Câu 11: Phương trình tạo thành Fe(NO 3 )3  Fe2+ + Cl2  Fe3+ + ClĐáp án: C Câu 12: Phương trình tạo thành Fe(NO 3 )2  2Fe(NO 3 )3 + Fe  3Fe(NO3 )2 Đáp án: B Câu 13: Trích mẩu thử cho dung dịch HNO 3 vào hai mẩu thử Thấy chất rắn tan và thấy khí thoát ra là nhận biết được Fe3 O4 có khí NO Còn chất Fe2 O 3 tan nhưng không có khí thoát ra Đáp án: D Câu 14:  SO  FeS to  H 2 SO4  Fe2 ( SO4 )3   2  H 2O    FeCO3 CO2 Đáp án: D Câu 15: Những chất phản ứng được với HNO 3 đặc, nóng là: FeO, Fe(OH)2 , FeSO 4 , Fe3 O4 , Fe2 O3 Đáp án: B Câu 16: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ Phương trình phản ứng t (1) 3Fe + 2O 2  Fe3 O4  o (2) Fe3 O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2 O  (3) FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl  (4) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl  (5) Fe(OH)2 + O2 + H2 O  Fe(OH)3  t (6) 2Fe(OH)3  Fe2 O3 + 3H2 O  o Đáp án: C Câu 17:  O2 t  Fe(OH )2   Fe2O3  FeCl2    NaOH du      Na2 ZnO4 ZnCl2  Đáp án: D Câu 18: Sơ đồ phản ứng Cu ( NO3 )2  Zn( NO ) 3 2  Cu (OH )2  Fe( NO3 )2  Fe(OH )  Fe(OH)2   2   NH 3 du     Fe( NO3 )3  KOH du   Fe(OH)3  AgNO  Fe(OH )3 3    Ag 2O  Al ( NO3 )3  Cr ( NO3 )3 Đáp án: D Câu 19:  AlCl3  H2 to  NH 3  H 2O  Al (OH )3  Al2O3  Al2O3     CuCl2  Đáp án: A Câu 20: Phương trình phản ứng  CuO + 2HCl  CuCl2 + H2 O  Fe2 O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2 O  Fe3 O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + H2 O  2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 Đáp án: B Câu 21: Phương trình sai CuS không phản ứng với HCl, H2 SO 4 loãng Đáp án: D Câu 22:  A.Na2 O + H2 O  2NaOH  NaOH + Al + H2 O  NaAlO 2 + 3/2H2 0 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ B. 3Cu + 8H+ + 2NO 3 -  3Cu2+ + 2NO + 4H2 O  C. Fe2 O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2 O  2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2  D. CuS không phản ứng với HCl Đáp án: D Câu 23: Phương trình phản ứng H2 S + FeCl3  FeCl2 + S + H2 S  CuCl2 + H2 S  CuS + 2HCl  Kết tủa là CuS, và S Đáp án: D Câu 24: Phương trình không xảy ra là Cu + FeCl2  Không phản ứng  Đáp án: A Câu 25:  Fe2O3  FeCl2  Fe(OH )2 o    O 2 t  CuCl2  Ba(OH )2  Cu (OH )2  CuO  AlCl  BaSO  BaSO 4 3 4    Đáp án: B Câu 26: Khi cho CO 2 phản ứng với NaOH tạo ra được hai muối  2NaOH + CO2  Na2 CO3 + H2O  Na2 CO 3 + CO2 + H2 O  2NaHCO3 Đáp án: B Câu 27: Đầu tiên tạo kết tủa cực đại : 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl Sau đó kết tủa bị hòa tan : NaOH dư + Al(OH)3  NaAlO 2 + H2 O Đáp án: A Câu 28: A. Al2 O3 , Ba, BaCl2 , CaCO 3 . Loại vì có CaCO 3 B. Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3 , Fe(OH)3 . Loại vì có Fe(OH)3 C. NaCl, Al(OH)3 , Al2 O 3 , Zn. Thỏa mãn D. Al, ZnO, Cr2 O3 , Zn(OH)2 . Loại vì có Cr2 O3 Chú ý : NaCl không phản ứng với NaOH nhưng nó tan được trong nước Đáp án: C Câu 29:  2Al(OH)  Al2 O3 + 2OH  + 3H2 O  4   Al(OH)3 + HCO 3 Al(OH)  + CO2  4 Đáp án: C Câu 30: Phương trình  2 A. Ca 2  2HCO3  2OH  CaCO3  CO3  2H2O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ  2 B. Ca 2  2HCO3  2OH  CaCO3  CO3  2H2O  C. HCO3  H  CO2  H2O  2 D. HCO3  OH  CO3  H2O Đáp án: D Câu 31:  2 A. HCO3  OH  CO3  H2O B. Không phản ứng. t  C. 2HCO3  CO3  CO2  H2O  2 0  D. HCO3  H  CO2  H2O Đáp án: B Câu 32: Hỗn hợp tan hết trong nước (1)FeO không tan trong nước (2) Al không tan vì KOH phản ứng với Al2 O 3 hết rồi (3) NaOH + Al + H2 O  NaAlO 2 + H2  (4) 2KOH + Zn + H2 O  K 2 ZnO 2 + H2  Đáp án: D Câu 33 : Quá trình phản ứng  BaO + H2 O  Ba(OH)2  Ba(OH)2 + Al2 O3  Ba(AlO 2 )2 + H2 O Chất rắn không tan B gồm FeO và Al2 O 3 dư khi cho NaOH tan một phần  Ba(AlO 2 )2 + CO2 + H2 O  Ba(HCO 3 )2 + Al(OH)3 Đáp án: B Câu 34: Quá trình phản ứng Al( NO3 )3 Al( OH )3  NaOH   NH3  O2  t o   Fe( OH )2  Fe2O3 Cu( NO3 )2   Fe( OH )2 Fe( NO ) 3 2  Đáp án: B Câu 35: Quá trình phản ứng AlCl3 Al( OH )3  O2  to Al2O3  CO Al2O3   NH3  H 2 O      FeCl2   Fe Fe( OH )2 Fe2O3 CuCl 2  Đáp án: D Câu 36: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là  Ban đầu: 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl  Khi cho NaOH dư: NaOH + Al(OH)3  Na[Al(OH)4 ] + Thí nghiêm 2: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng quan sát được là  3NH3 + AlCl3 + 3H2 O  Al(OH)3 + 3NH4 Cl Đáp án: C Câu 37: Sơ đồ phản ứng  Al2 O3 + 2NaOH  NaAlO 2 + H2 O  NaAlO 2 + CO2 + H2 O  Na2CO3 + Al(OH)3 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ t 2Al(OH)3  Al2 O3 + 3H2 O  Đáp án: B Câu 38: Sơ đồ phản ứng Al + NaOH + H2 O  NaAlO 2 + 3/2H2  NaAlO 2 + CO2 + H2 O  Al(OH)3 + Na2 CO3  o t 2Al(OH)3  Al2 O3 + 3H2 O  dpnc Al2 O3  2Al + 3/2O 2  Đáp án: C Câu 39: A. NaOH dư. Fe2 O3 , Cu không tan 3 B. HCl dư. Thỏa mãn vì 2Fe  Cu  2Fe2   Cu 2  C. NH3 dư. Al, Fe2 O 3 , Cu không tan . D. AgNO 3 dư. Fe2 O3 , không tan Đáp án: B Câu 40: Sục một dòng khí H2 S vào dung dịch CuSO 4 thấy xuất hiện kết tủa đen H2 S + CuSO 4  CuS + H2 SO 4  CuS không tan trong axit H2 SO 4 Đáp án: B Câu 41 : o A. Có SiO2  4HF  SiF4  2H2O B. Có SO2  2NaOH  Na 2SO3  H 2O C. NH 4 NO3  NaOH  NaNO3  NH3  H 2O D. Không Đáp án: D Câu 42 : Các chất tác dụng được là :CO 2 , NO2 , CrO3 , P2O5 , Al2 O3. Đáp án: D Câu 43: A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 . → Tạo ra đơn chất Cu. B. Sục O3 vào dung dịch KI. → Tạo đơn chất I2 . C. Cho Fe2 O3 vào dung dịch HNO3 . → Không có đơn chất tạo thành. D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2 S. → Tạo đơn chất S. Đáp án: C Câu 44: Phương trình đúng là : 2FeCl3  H2S  2FeCl2  S  2HCl Đáp án: D Câu 45: A. Al2 O3 , Ba, BaCl2 , CaCO 3 . Loại vì có CaCO 3 B. Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3 , Fe(OH)3 . Loại vì có Fe(OH)3 C. NaCl, Al(OH)3 , Al2 O3 , Zn. Thỏa mãn D. Al, ZnO, Cr2 O3 , Zn(OH)2 . Loại vì có Cr2 O3 Chú ý : NaCl không phản ứng với NaOH nhưng nó tan được trong nước. Đáp án:C Câu 46: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ Các chất thỏa mãn là : CrO 3 , Cr2O3 , SiO 2 , Cr(OH)3 , Zn(OH)2 , NaHCO 3 , Al2 O3 . Đáp án: C Câu 47: CO không khử được Al2 O3 nhưng C thì khử được. t Fe3 O4 + 4CO  3Fe + 4CO2  dpnc MgCl2  Mg + Cl2  o t 2H2 S + 3O 2  2SO 2 + 2H2 O  Đáp án: C Câu 48 : Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là : Al, NaHCO 3 , Fe(NO 3 )2 , Cr(OH)3 . Chú ý : Cr2 O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc. Đáp án: A Câu 49: A. Fe2O3  6HCl  2FeCl3  3H 2O o B. 2Fe(OH)3  3H 2SO4  Fe2 (SO4 )3  6H 2O HNO3 Fe C. Fe  Fe3  Fe2   HNO3 3  D. FeO  Fe Đáp án: C Câu 50: X có thể tác dụng với HCl → Loại C và D X  Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa nên X là Ca(HCO 3 )2 . Đáp án : B Câu 51: Số chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HCl là: Ca(HCO 3 )2 , HCOONH4 , Al(OH)3 , Al, (NH4 )2 CO3 Chú ý :Cr2 O3 chỉ có thể tan trong kiểm đặc Đáp án: B Câu 52: FeCl3 , O2 , SO2 , dung dịch K 2 Cr2O 7 /H2 SO4 , dung dịch AgNO 3 , dung dịch HNO 3 Các phản ứng xảy ra (đk thích hợp): 2Fe3  H2S  2Fe2   S  2H 2H2S  O2  2S  2H 2O SO2  H 2 S  3S  2H 2O 4 K 2Cr2O7  7 H 2S  9H 2SO4  4 K 2SO4  4 Cr2  SO4 3  16H 2O 2Ag  H2S  Ag2S  2H H2S  8HNO3  H2SO4  8NO2  4H 2O Đáp án: C Câu 53 : Chất không phản ứng được với NaOH : NaAlO 2 , Na2 CO3 , NaCl Đáp án: C Câu 54 : CO 2 có phản ứng với : + CO2  2NaOH  Na 2CO3  H 2O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ t + CO2  CaO  CaCO3  0 t + CO2  2Mg  2MgO  C  0 Đáp án: C Câu 55 : Sô chất tác ́ dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường la : CO 2 , NO2 , CrO3 , P2 O5 , Al2 O3 . ̀ Đáp án: D A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56: Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là : NO 2 và Cl2 2NaOH + 2NO2  NaNO2 + NaNO 3 + H2 O  2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2 O  Đáp án: B Câu 57: NaOH  NaHCO3  Na 2CO3  H 2O Đáp án: B Câu 58: Chọn dung dich HNO 3 .Thì Fe3 O4 cho khí hóa nâu trong không khí.Còn Fe2 O3 thì không. 3Fe3O4  28HNO3  9Fe(NO3 )3  NO  14H 2O Đáp án: C Câu 59:  Chú ý : Có phản ứng 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O Và Zn(OH)2 tan hoàn toàn trong NaOH dư Đáp án: B Câu 60: Các phản ứng xảy ra là : (1) Fe  Cu 2   Fe2   Cu (2) H2S  CuSO4  CuS  +H2SO4 (3) FeCl3  2HI  FeCl 2  I 2  2HCl (4) Ag   Cl  AgCl   (5) 3Fe2   NO3  4H  3Fe3  NO  2H2O Đáp án: B Câu 61: (1) Đúng vì ta có chất tan NaAlO 2 . (2) Đúng. 2Fe3   Cu  2Fe2   Cu 2   (3) Đúng : 4H  NO3  3e  NO  2H2O  Dễ thấy 1 mol NO3 có thể sinh ra 3 mol ne nhưng 1 mol Cu chỉ sinh sinh ra 2 mol ne. (4) Sai.CuS không tan trong HCl. (5) Sai. dễ thấy số mol e nhường đã là 5a mol như vậy HNO 3 thiếu. Đáp án: C Câu 62: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của hợp chất vô cơ Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO 4 / H+ ; khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3 , dung dịch ZnCl2 . Các phương trình phản ứng : (1) H2S  2NaOH  Na 2S  2H2 O (2) H 2S  Cl2 (khÝ)  2HCl  S (3) H 2S  4Cl2  4H 2O  8HCl  H 2SO4 (4) 2KMnO4  5H 2S  3H 2SO 4  5S  2MnSO 4  K 2SO 4  8H 2O (5) 2H 2S  3O2  2SO2  2H 2O (6) 2Fe3  H2S  2Fe2   S  2H Đáp án: C Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 9 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan