Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_4._dap_an_bao_toan_nguyen_tov1

.PDF
8
74
55

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Bảo toàn nguyên tố” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bảo toàn nguyên tố” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: BTNT:O  n O  2n CO2  n H2O  0,1*2  0,15  0,35(mol)  0,35 *22, 4  3,92(lit) 2 Đáp án: B Câu 2: BTNT:O  n O  2n CO2  n H2O  0,35*2  0,55  1, 25(mol)  VO2  1, 25 *5*22, 4  70(lit) 2 Đáp án: A Câu 3: BTNT:O  n O  2n CO2  n H2O  2, 4*2  2, 4  7, 2(mol)  VKK  7, 2 *22, 4  80, 64(lit) 2 Đáp án: C Câu 4: Công thức của X là Cx Hy n CO2  BTNT:C 9   C   nx n CO2 : 0,9    C9 H12  BTNT:H n H2O : 0, 6   H  n H  12    nx  VO2  Đáp án: D Câu 5: BTNT:O  n O  2n CO2  n H2O  0,35*2  0,55  1, 25(mol)  1, 25 *5*22, 4  70(lit) 2 Đáp án: A Câu 6: Dựa đáp án trong CTPT của X có oxi nên ta gọi CTPT là Cx Hy O z nCO 2 = 0,3 mol và nH2 O = 0,3 mol =>C2 H4 Oz Giờ tìm z áp dạng định luật bảo toàn O: nO trong X = 2nCO2 + nH2 O – 2nO 2 phản ứng = 2*2 + 2 – 2*2,5 = 1 z = 1 Vậy CTPT của X là C2 H4 O VKK  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố Đáp án: D Câu 7: Cùng điều kiện nhiệt độ về ấp suất nhiệt độ thì cùng tỉ lệ về số mol Ta có: mCO 2 : mH2 O = 44:9 nCO 2 : nH2 O = 1:0,5 => nO ( trong CO2) : nO ( trong H2O) = 2 : 0,5 = 4 (I) mà nO 2 phản ứng = 10 mol = nO (trong CO2) + nO ( trong H2O) (II) Từ (I),(II) ta có: nO (trong CO2) = 16 mol nO ( trong H2O) = 4 mol => nCO 2 = 8 mol; nH2 O = 4 mol Bảo toàn nguyên tố trong A có nC : nH= 8 : 8 => Công thức của A là C8 H8 Đáp án: C Câu 8: Thể tích H2 O thu được sau phản ứng đốt cháy là VH2O = 1,4 – 0,8 = 0,6 lít Thể tích CO 2 thu được sau phản ứng đốt cháy là VCO2 = 0,8 – 0,4 = 0,4 lít Thể tích O 2 phản ứng = (2VCO2 + VH2O )/ 2 = (0,4*2 + 0,6) / 2 = 0,7 lít Vậy thể tích O 2 dư = 0,9 – 0,7= 0,2 lít Thể tích N 2 có trong hỗn hợp ban đầu là : 0,4 – 0,2 = 0,2 lít Gọi công thức của hidrocacbon X là : C x Hy nC  x  n  2  X  C2 H 6  nH y  6  nX  Đáp án: D Câu 9: Số mol nBaCO 3 = nCO 2 = 0,2 mol Khối lượng dung dịch giảm bằng mgiảm = mBaCO 3 – ( mCO 2 + mH2 O) = 24,3 gam Khối lượng mCO 2 + mH2 O = 39,4 – 24,3 = 15,1 gam Số mol H2 O = 0,35 mol BTNT :O  nO  2nCO2  mH2O  0, 2*2  0,35  0,75(mol) n O2  0,375(mol) Số mol khí bay ra khỏi bình là N 2 => Số mol N 2 có trong hợp chất hữu cơ X là n = 1,55 – 0,375*4 = 0,05 mol Số mol nN = 0,05*2 = 0,1 mol Gọi công thức của X là Cx Hy Nz => Tỉ lệ : x : y : z = 2 : 7 : 1 ( C 2 H7 N 1 )n < 64 => C2 H7 N Đáp án: A Câu 10: Gọi hợp chất hữu cơ X là: C x Hy OzNt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố CO2 : x  x  y  0, 025  x  0, 02    44 x  28 y  0, 025* 2* 20, 4  y  0, 005  N2 : y Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O : nO trong X = 2nCO 2 + nH2 O – nO2 phản ứng = 0,2*2 + 0,35 – 0,55 = 0,2 mol Tỉ lệ: x : y : z : t = 2 : 7 : 2 : 1 => CTPT của X là C2 H7 O2N Đáp án: A Câu 11 Công thức tổng quát của ancol đơn chức là: ROH Số mol nCO 2 = 0,45 mol, nH2 O = 0,7 mol Số mol Hỗn hợp ancol là: nx = nH2 O – nCO 2 = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol Số mol O 2 cần dùng để đốt cháy là 2n CO2  n H2O  n O(X) 0, 45*2  0, 7  0, 25 BTNT:O  n O2     0, 675(mol) 2 2 VO2  0, 675*22, 4  15,12(lit) Đáp án: C Câu 12: Công thức tổng quát của axit cacboxylic đơn chức là : RCOOH: 0,1 mol Số mol O 2 cần dùng để đốt cháy axit 2n CO2  n H2O  n O(X) 0,3*2  0, 2  0,1*2 BTNT:O  n O2     0,3(mol) 2 2 VO2  0,3*22, 4  6, 72(lit) Đáp án: C Câu 13: Dựa vào đáp án ta thấy CTPT của X đều có oxi => ta gọi CTPT của X là: Cx Hy O z BTNT :O  nO ( X )  2nCO2  nH 2O  2nO2  8  5  12  1  nC 4 x  nX   n   y  H  10  CTPT : C4 H10O nX   n z  O  1 nX  Đáp án: A Câu 14: Gọi công thức tổng quá của hỗn hợp trên là : C n H2n+2 O 3n O2  nCO2  (n  1) H 2O  Cn H2n+2O + 2 3n 0,4 0,8 1,2 mol 2 BTNT:O  n O  2n CO2  n H2O  n O(X)  0,8*2  1, 2  0, 4  2, 4(mol)  VO2  2, 4 *22, 4  26,88(lit) 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố Đáp án: A Câu 15: Gọi công thức tổng quát của hỗn X là: RCOOH RCOOH + NaHCO 3  RCOONa + CO 2 + H2O  0,7 0,7 0,7 0,7 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : nO trong X + nO phăn ứng = nO trong CO2 + nO trong H2O =>nH2 O = ( 0,7*2 + 0,4*2 ) – 0,8*2 = 0,6 mol Đáp án: A Câu 16: Gọi công thức tổng quát của hỗn X là: RCOOH RCOOH + NaHCO 3  RCOONa + CO 2 + H2O  0,07 0,07 0,07 0,07 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : nO trong X + nO phăn ứng = nO trong CO2 + nO trong H2O =>nH2 O = ( 0,07*2 + 0,09*2 ) – 0,11*2 = 0,08 mol Khôi lương H2 O thu được là: mH2 O = 0,08*18 = 1,44 gam Đáp án: D Câu 17: Gọi công thức hợp chất hữu cơ là ;RCOONa BTNT:C  n C  n CO2  n Na 2CO3  0,15  0, 05  0, 2(mol) x nC  2  CH3COONa nX Đáp án: D Câu 18: Số mol CO 2 ban đầu khi đốt Y = 0,18 mol BTNT:Na  n Na 2CO3  n H2  0, 03(mol)  BTNT:C  n CO2  0,18  0, 03  0,15(mol) Đáp án: D Câu 19: Đốt este no đơn chức số mol CO 2 = số mol H2 O BTNT  nCO2  nH2O  0,1(mol )  mH2O  0,1*18  1,8(lit ) Đáp án: A Câu 20:  Cn H2n + 1OH  Cn H2n + H2 O  Cn H2n + O2  nCO 2 + H2 O BTNT  nCO2  nH2O  0,04(mol )  BTKL  m  mCO2  mH2O  1,76  0,04*18  2, 48( gam)  Đấp án: B Câu 21:  Cx Hy  xCO 2 + y/2H2 O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố Khối lượng tăng ở bình H2 SO4 đặc là khối lượng H2 O 14, 4 nH 2O   0,8(mol ) 18 BTKL  mC  m  mH  7,6  0,8*2  6( gam)  nC  0,5(mol )  BTNT :C  mCO2  0,5*44  22( gam) Khối lượng tăng ở bình II là khối lượng CO 2 Đáp án: D Câu 22: Ta có ngay : Khối lượng bình Brom tăng là khối lượng anken bị hấp thụ. n C  a mol BTKL  8, 4   14a  8, 4  a  0,6 mol  n H  2a mol n  1, 2 mol BTNT Ban đầu: n C4H10  0,3mol   C  n H  3mol n C  1, 2  0, 6  0, 6 mol Cháy n CO2  0, 6 mol  BTNT  Y      n H  3  0, 6.2  1,8 mol  n H2O  0,9 mol 0,6.2  0,9 BTNT.O  n O2 ung   Phan  1,05mol  V  23,52lit 2 Ta có : anken Cn H 2n Đáp án: C Câu 23: 0  O2,t cracking Sơ đồ phản ứng : C 4 H10  X  H2 O  Khối lượng bình H2 SO4 đặc tăng lên là khối lượng của H2 O bị hấp thụ 10n C4H10 n 5,8 Theo BTNT với H: n H2O  H   5.  0,5 mol 2 2 58  n H 2O = 0,5.18 = 9,0 gam Đáp án: A Câu 24: n O2 = 0,55 mol; n CO 2 = 0,4 mol Nhận xét: X là anđehit đơn chức  nO(X) = nX = 0,1 mol Theo ĐLBT nguyên tố với O : n H2O = n O(H2O) = nX + 2 n O2 - 2 n CO 2 = 0,1+2.0,55-2.0,4 = 0,4 mol Nhận thấy: n H2O  n CO2  0,4mol    X là CH3 – CH2 – CH2 – CHO n CO2  4n X   Đáp án: B Câu 25: n O2 = 0,175mol; n CO 2 = 0,15mol Sơ đồ cháy: X + O 2  CO2 + H2 O Vì X là ancol no, mạnh hở  n H2O  n X  n CO2 = 0,05+0,15 = 0,2 mol Theo ĐLBT nguyên tố với O : nO(X) = 2n CO2  n H2O  2n O2 = 2.0,15 + 0,2 – 2.0,175 = 0,15mol  n CO  3n X Nhận thấy  2  X là C3 H5 (OH)3 n O(X)  3n X  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố Đáp án: D Câu 26: n CO 2 = 0,04 mol; n H2O = 0,07 mol Nhận thấy: n H 0,07.2 7    X là C2 H5 NH2 nC 0,04 2 Sơ đồ cháy: 2C 2 H5 NH2 + O2  4CO 2 + 7H2 O + N 2 n 0,02 Theo ĐLBT nguyên tố với N: n N2 (từ phản ứng đốt cháy) = X   0,01mol 2 2 n 0,07 Theo ĐLBT nguyên tố với O: nCO2 + H2O  0,04   0,075mol 2 2  n N2 (từ không khí) = 4n O2 = 4. 0,075 = 0,3 mol  n N 2 (thu được) = n N2 (từ phản ứng đốt cháy) + n N2 (từ không khí) = 0,01 + 0,3 = 0,31 mol  V= 22,4.0,31 = 6,944 lít Đáp án: D Câu 27: BTNT.C  Ta có  n CO2  0,18(mol) 4, 02  0,18.14  0, 05  n H2O  0,18  0, 05  0,13(mol) 32  2  2,34(gam) BTKL Khi đó,  n hh   BTNT.H  m H2O  Đáp án: B Câu 28: CH 3COOH : 0,07(mol) CH CHO  3 Đầu tiên ta có : m X  15,48  quan sat cac công thưc va dôn thanh ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ C4H8O 2  C 2 H 6O 2  CH3COOH : 0, 07(mol)  BTKL  a  0, 2    44a  31b  4, 2  15, 48 15, 48 C2 H 4O : a(mol)   BTNT.H     4a  3b  0, 07.4  1,32 b  0, 08 CH O : b(mol)  3  BTNT.C  n CO2  0, 07.2  0, 2.2  0, 08  0, 62(mol)  Nêu CO2 dư thi khôi lương chât tan tôi đa la ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ : 0,62.84 = 52,08(gam) Nêu NaOH dư thi khôi lương chât tan > 0,62.106=65,72(gam) ́ ̀ ́ ̣ ́  BTKL  NaHCO3 : x(mol)   84x  106y  54, 28 x  0,52 Vây 54, 28  ̣   BTNT.C     x  y  0,62  y  0,1  Na 2CO3 : y(mol)  BTNT.Na  n NaOH  0, 72   NaOH   1,8(M)  Đáp án: A Câu 29: BTNT.C  Ta có  n CO2  0,18(mol) 4, 02  0,18.14 BTKL   0, 05  n H2O  0,18  0, 05  0,13(mol) Khi đó,  n hh  32  2 BTNT.H  mH2O  2,34(gam)  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố Đáp án: B Câu 30: + Có nO2 BTNT.O  CO2 : a(mol)   2a  b  0,6 a  0,2(mol)   0,3(mol)     BTKL   H2 O : b(mol)   12a  2b  2,8 b  0,2(mol)  BTNT.C +  n  0,2  m  20(gam) Đáp án: A Câu 31:  n CO  0, 46(mol) Ta có :  2  n C3H7OH  0, 48  0, 46  0, 02(mol) n H2O  0, 48(mol)  Chú ý : anđehit axetic, etyl axetat có chung CTĐGN nên ta dồn vào thành C 2 H4 O 0, 46  0, 02.3 BTNT.C  n C2 H4O    0, 2(mol) 2 0, 02.60  %mC3H7OH   12% 0, 02.60  0, 2.44 Đáp án: D Câu 32: n CO  1, 46(mol) BTKL 27,88  1, 46.12  1,02.2  Ch¸y Ta có : X   2   n Trong X   O  0,52(mol) 16 n H2O  1,02(mol)   C3 H 6 O : a BTNT.O   a  b  2c  2d  0,52 (1)   (2) (3)   3a  2b  c  0,58  BTNT.H  C 4 H 6 O : b      6(a  b  c)  4d  2, 04 (2)   (3) 2.(1)    C5 H 6 O 2 : c   3a  4b  5c  4d  1, 46 (3)   a  2b  c  0, 42  BTNT.C  C 4 H 4 O 2 : d    a  0, 08  %CH3COCH3  16, 643% Đáp án: B Câu 33 : Cx H4O : a(mol) CO :1,15(mol)  Dån vµo thµnh Ch¸y + Vậy thì X      2  Cy H6O2 : b(mol) H2O :1,3(mol)  29, 2  1,15.12  1,3.2 BTKL  n Trong X   O  0,8(mol) 16  BTNT.O a  0, 2   a  2b  0,8   BTNT.H     4a  6b  2,6 b  0,3  Chú ý : Có sự thay đổi khối lượng giữa các lần thí nghiệm các em nhé !  n  CHO  0, 2.1, 25  0, 25  m  0, 25.2.108  54(gam) Đáp án: C Câu 34: n O  0, 4  2  + Ta có : n CO2  0,35 Quy M về  n H2O  0,35  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 C x H6 O : a(mol)   C y H 4 O2 : b(mol)  - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn nguyên tố BTNT.H   6a  4b  0,7 a  0,05(mol)    + Và    BTNT.O    a  2b  0,7  0,35  0,8 b  0,1(mol)  nOH  0,1(mol)   0,05.171 +  nBa(OH)2  0,05(mol)  x%   17,1% 50 Đáp án: B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 8 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan