Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_3._dap_an_tinh_chat_cua_kim_loai_phi_kim

.PDF
14
46
97

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, PHI KIM (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được b iên soạn kèm theo các bài g iảng “Tính chất của kim loại, phi kim” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Tính chất của kim loại, ph i kim” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Dãy kim loại Fe, Al, Cr bị thụ động trong axit HNO 3 đặc , nguội và H2 SO4 đặc nguội Nguyên nhân nói rất khó hiểu các em cố gắng nhớ lại Đáp án: A Câu 2: Chữa lại phương trình A. 2Cr + 3F2  2CrF3 .  B. 2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3 t  C. 2Cr + 3S  Cr2 S3 t  2CrN. D. 2Cr + N 2  o Đáp án: C Câu 3: Chữa phương trình lại cho đúng to  A. Cr + KClO 3  Cr2 O3 + KCl. t  B. Cr + KNO3  Cr2 O3 + KNO2 .  C. Cr + H2 SO4  CrSO 4 + H2 to  D. Cr + N2  CrN. o Đáp án: C Câu 4: Phương trình phản ứng tọa ra Fe(NO 3 )3  Fe + HNO 3 đặc nguội  Không phản ứng  Fe + Cu(NO 3 )2  Fe(NO 3 )2 + Cu  Fe(NO 3 )2 + Cl2  Fe(NO 3 )3 + FeCl3  Fe + Fe(NO 3 )2  Không phản ứng Đáp án: C Câu 5: Hòa tàn Fe vào AgNO 3 dư  Fe + 3AgNO 3  Fe(NO 3 )3 + 3Ag Dung dịch sau chứa: Fe(NO 3 )3 và AgNO 3 dư Đáp án: D Câu 6: Hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với HNO 3 loãng sau phản ứng kết thúc thấy có bột Fe dư => Cu chưa phản ứng  3Fe + 8HNO 3  3Fe(NO 3 )2 + 2NO + 4H2O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Đáp án: C Câu 7: Đốt cháy sắt trong không khí thì tạo ra sắt từ oxit t 3Fe + 2O 2  Fe3 O4  0 Đáp án: A Câu 8: Cu phản ứng được với Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl3  Fe phản ứng được với Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Fe + CuSO 4  FeSO4 + Cu  Fe + 2FeCl3  3FeCl2  Đáp án: D Câu 9: Các chất phản ứng được với ion Fe2+ là 2Al + 3Fe2+  2Al3+ + 3Fe  2+ Fe +2 NaOH  Fe(OH)2 + 2Na+   Fe2+ + HNO3  Fe3+ + NO + H2O 2+  Fe + Cl2  Fe3+ + Cl- Đáp án: D Câu 10: Hỗn hợp Fe và Mg phản ứng với axit H2 SO 4 đặc,nóng đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn Thu được sắt dư =>Y : MgSO 4 và FeSO 4 Mg + 2H2 SO 4  MgSO 4 + SO 2 + 2H2O   2Fe + 6H2 SO 4  Fe2 (SO4 )3 + 3SO 2 + 6H2O  Fe2 (SO4 )3 + Fe  3FeSO 4 Đáp án: A Câu 11: Ta lấy luôn muối FeCl3 cho dễ hiểu  Fe + 2FeCl3  3FeCl2  Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2  2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2KCl  H2 S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl Đáp án: C Câu 12: Phản ứng điều chế Fe(NO 3 )2 ta thường dùng phản ứng  Fe + 2Fe(NO 3 )3  3Fe(NO3 )2 Đáp án: B Câu 13: Dùng hóa chất có thể tách Ag sao cho khối lượng không đổi  Fe + 2Fe(NO 3 )3  3Fe(NO3 )2  Cu + 2Fe(NO 3 )3  Cu(NO 3 )2 + 2Fe(NO3 )2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Al + 3Fe(NO 3 )3  Al(NO 3 )3 + 3Fe(NO 3 )2  Ag không phản ứng với Fe(NO 3 )3 Đáp án: C Câu 14: Phát biểu không đúng 3Cu + 8HNO 3  3Cu(NO 3 )2 + 2NO + 4H2 O  Đáp án: A Câu 15: Đồng phản ứng được với dung dịch 3Cu + 8HNO 3  3Cu(NO 3 )2 + 2NO + 4H2 O  Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 )2 + 2Ag  Cu + 2Fe(NO 3 )3  Cu(NO 3 )2 + 2Fe(NO3 )2  2Cu + 4HCl + O 2  2CuCl2 + 2H2 O  Đáp án: B Câu 16: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan => Fe(NO 3 )2  3Fe + 8HNO 3  3Fe(NO 3 )2 + 2NO + 4H2O Đáp án: B Câu 17: Phản ứng đúng  2Cu + 4HCl + O 2  2CuCl2 + 2H2 O Đáp án: C Câu 18: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc)  Zn + Fe2 (SO 4 )3  ZnSO 4 + 2FeSO4  Cu + Fe2 (SO 4 )3  CuSO 4 + 2FeSO4  Fe + Fe2 (SO 4 )3  3FeSO 4 Đáp án: B Câu 19: Loại bỏ Al, Fe ra khỏi hỗn hợp  Al + 3HCl  3AlCl3 + 3/H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Đáp án: A Câu 20:  Fe( NO3 ) 2  NaOH  Fe(OH ) 2     AgNO3 Cu(OH) 2 Cu ( NO3 ) 2 Fe      Fe( NO3 )3  NaOH  Fe(OH )3 Cu ( NO3 )2    Cu(OH)2 Cu ( NO3 ) 2 Đáp án: D Câu 21:  Fe + 2FeCl3  3FeCl2 2+ +  3Fe + 4H + NO3 -  3Fe3+ + NO + 2H2 O  Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 Đáp án: A Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 22: Kim loại tác dụng với H2 O ở nhiệt độ thường K + H2 O  KOH + 1/2H2  Na + H2 O  NaOH + 1/2H2  Ca + 2H2 O  Ca(OH)2 + H2  Ba + 2H2 O  Ba(OH)2 + H2  Đáp án: C Câu 23: Câu này ta nhìn rất đơn giản muối MgSO 4 là muối kim loại kiềm thổ nên không kim loại nào đẩy kim loại ra khỏi muối được chỉ có thể điện phân nóng chảy mới điều chế được Đáp án: D Câu 24: Nhúng một lá sắt vào dung dịch thu được mối sắt (II) FeCl3 , CuSO 4 , Pb(NO3 )2 , HCl Đáp án: B Câu 25: Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 )2 + 2Ag  Cho Fe dư vào dung dịch X  Fe + Cu(NO 3 )2  Fe(NO 3 )2 + Cu Đáp án: A Câu 26: Nhúng một lá sắt vào dung dịch thu được mối sắt (II) FeCl3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 )2 , HCl Đáp án: B Câu 27: Ni phản ứng được với  Ni + 2AgNO 3  Ni(NO 3 )2 + 2Ag  Ni + CuSO 4  NiSO 4 + Cu  Ni + Pb(NO 3 )2  NiSO 4 + Pb Đáp án: D Câu 28:  Zn( NO3 ) 2  Zn  Fe( NO )   3 2  HNO3   NO  H 2O  Fe   Cu Cu ( NO3 ) 2  Cu  Đáp án: D Câu 29: Kim loại tác dụng với H2 O ở nhiệt độ thường  K + H2 O  KOH + 1/2H2  Na + H2 O  NaOH + 1/2H2  Ca + 2H2 O  Ca(OH)2 + H2  Ba + 2H2 O  Ba(OH)2 + H2 Đáp án: C Câu 30: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Chất tan trong KOH dư có cả H2 O nên không cần phản ứng mà phản ứng với H2 O rồi tan vẫn tính => Al2 O3 , ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2 O, K 2O, Be, Ba. Đáp án: D Câu 31: Có mắt oxi và H2 SO 4 loãng , đặc 2Cu + 2H2 SO4 + O2  2CuSO 4 + 2H2 O  Không có mặt oxi và H2 SO 4 đặc nóng Cu + 2H2 SO 4  CuSO 4 + SO 2 + 2H2O  Đáp án: B Câu 32: Hợp kim tan trong HNO 3 đặc ,nóng Ag + 2HNO 3 đăc, nóng  AgNO 3 + NO2 + H2O  Cu + 4HNO 3 đặc  Cu(NO 3 )2 + 2NO2 + 2H2O  Zn + 4HNO 3 đặc  Zn(NO 3 )2 + 2NO2 + 2H2 O  Fe + 6HNO 3 đặc nóng  Fe(NO3 )3 + 3NO2 + 3H2 O  Đáp án: D Câu 33: Quá trình phản ứng  3Cu + 4H2 SO4 + 2NH4NO3  3CuSO 4 + (NH4 )2 SO4 + 2NO + 4H2 O  NH4 NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2 O Chất X là amoni nitrat : NH4 NO3 Đáp án: D Câu 34: Quá trình phản ứng  Zn  AgNO3  Zn(NO3 ) 2 Ag      Fe Fe(NO3 ) 2 Fedu Đáp án: C Câu 35: Fe phản ứng HNO 3 không thể có dung dịch chưa Fe(NO 3 )2 , HNO3 vì  2Fe(NO 3 )2 + 4HNO 3  3Fe(NO3 )3 + NO + 2H2 O Đáp án: A Câu 36: Quá trình phản ứng Fe  HNO3 Fe(NO3 )3  Fe    Fe(NO3 )2  Cu    Cu(NO3 )2 Cu  Đáp án: A Câu 37: Quá trình phản ứng Fe  HNO3 Fe(NO3 )3  Fe    Fe(NO3 )2  Cu    Cu(NO3 )2 Cu  Thí nghiệm 2: Fe  HNO3 Fe(NO3 )3  Cu Fe(NO3 )2          Cu(NO3 )2 Cu(NO3 )2 Cu   Vì chứa muối sắt (II) nên có cả Muối đồng Đáp án: D Câu 38: Phương trình phản ứng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim TH1 : chỉ thu được Fe(NO 3 )3 Fe + 6HNO 3  Fe(NO 3 )3 + 3NO2 + 3H2 O  1 6 mol TH2 : chỉ thu được Fe(NO 3 )2 Fe + 4HNO 3  Fe(NO 3 )2 + 2NO2 + 2H2 O  1 4 mol =>vì Số mol HNO 3 là 5a mol nên nằm trong khoảng 4a < 5a < 6a nên sinh ra 2 muối Fe(NO 3 )3 và Fe(NO 3 )2 Đáp án: C Câu 39: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, to Cl2 + KOH  KCl + KClO 3 + H2 O  Và dung dịch có KOH dư Đáp án: B Câu 40: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, Cl2 + KOH  KCl + KClO + H2 O  Và dung dịch KOH dư Đáp án: C Câu 41: Clo phản ứng được với  H2 + Cl2  2HCl  H2 O + Cl2  HCl + HClO  2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2  2Na + Cl2  2NaCl Đáp án: C Câu 42: Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm  16HCl đặc + 2KMnO 4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O Đáp án: B Câu 43: Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm  16HCl đặc + 2KMnO 4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O Đáp án: C Câu 44: hỗn hợp khí tồn tại được với nhau => Hỗn hợp khí không phản ứng với nhau =>Khí Cl2 và khí O 2 không phản ứng với nhau Đáp án: C Câu 45: Phương trình tạo ra đơn chất  O3 + KI + H2 O  KOH + I2  F2 + H2 O  2HF + O 2  MnO2 + HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + H2 O  Cl2 + H2 S + H2 O  HCl + H2 SO 4 Đáp án: A Câu 45: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Ozon mạch hơn oxi thể hiện ở phản ứng sau O3 + Ag  Ag2 O + O2   O3 + KI + H2 O  KOH + I2 Đáp án: A Câu 46: 3S + 6KOH → 2K 2S + K2 SO3 + 3H2 O tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là 1 : 2 Đáp án: B Câu 47: Fe + H2 SO 4 loãng nguội  FeSO 4 + H2  Lưu ý là loãng nguội không phải đặc nguội nên vẫn phản ứng CuCl2 + H2 S  CuS + 2HCl  Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3  Đáp án: A Câu 48:Phương trình phản ứng không đúng H2 S + 2NaCl  Na2 S + 2HCl  Đáp án: A Câu 49: Quá trình phản ứng  FeS + H2 SO 4  FeSO4 + H2 S Khí A là H2 S  FeS + H2 SO 4 đặc nóng  Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H2O Khí B là SO 2 Trộng dung dịch A và khí B  H2 S + SO 2  H2 O + S Đáp án: B Câu 50:  Fe3  2 Cu Cu2 S  HNO3  2   SO4  NO  H 2O    FeS H    NO3  Đáp án: C Câu 51: Điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm NaNO3 + H2 SO4 (đ)  HNO3 + NaHSO4 . Đáp án: A Câu 52: X là NaNO 3 và Y là NaHSO 4  NaNO3 + NaHSO4  Không phản ứng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim NaNO3 + Cu  không phản ứng  NaHSO 4 + Cu  Không phản ứng  2NaNO3 + 8NaHSO4 + 3Cu  3CuSO 4 + 5Na2 SO4 + 2NO + 4H2 O  Đáp án: D Câu 53: Cu + HCl  Không phản ứng  Cu + KNO 3  Không phản ứng  3Cu + 8HCl + 2KNO 3  3CuCl2 + 2KCl + 2NO + 4H2 O  Cu + Fe2 (SO 4 )3  CuSO 4 + 2FeSO4  Đáp án: D Câu 54:  NH 3  Zn  NaOH  NaNO3  NaAlO2   H 2O     Al  Na2 ZnO2  H 2 Đáp án: B Câu 55: Phương trình phản ứng nhiệt phân không đúng t0  NH4 NO3  N2 + 2H2O. Đáp án: B Câu 56: Phương trình phản ứng sai SiO 2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2 O Chỉ có Axit HF mới phản ứng được với SiO 2 còn các axit khác thì không Đáp án: B Câu 57: CuO Cu  Al O  Al O  2 3   CO   2 3  CO2    MgO  MgO  Fe2O3   Fe  Đáp án: A Câu 58: Phương trình phản ứng sai to  3CO + Al2 O 3  2Al + 3CO 2 Muối điều chế Al chỉ có thể điện phân nóng chảy mới điều chế được còn mọi phản ứng khác không thể điều chế được Al Đáp án: C Câu 59: FeCl2 Fe   Mg  HCl  MgCl2  H 2  Zn  ZnCl 0,3(mol)  2  Khối lượng muối thu được m = mKl + mCl = 14,5 + 0,6*35,5 = 35,8 gam Đáp án: B Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 60: FeSO4 Fe   Mg  H 2SO4  MgSO4  H 2  Zn  0,06(mol)   ZnSO4 Khối lượng muối thu được là : m = mKl + mSO4 = 3,22 + 0,06*96 = 8,98 gam Đáp án: C Câu 61: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mSO2  mmuoi  mKL  11,08 – 2,44 = 8,64 ( gam) 4 nSO2  n H2  4 8, 64  0, 09(mol)  VH  0, 09*22, 4  2, 016(lit) 2 96 Đáp án: D Câu 62: Na tác dụng với cả axit và H2 O. 2H  + 2e  H 2   có 0,1 mol H2 sinh ra do sự khử H2 O. 0, 2 0, 2 0,1 H 2O + 1e   0, 2 1 H 2 + OH   2 0,1 0,2 n e nhËn  0, 4 Na - 1e  Na   Theo ĐLBT electron: ne cho = ne nhận = nNa = 0,4 mol.   m Na  0,4.23 = 9,2 gam . m r¾n khan  m Na  mSO2  mCl  mOH 4  9,2 + 0,05.96 + 0,1.35,5 + 0,2.17 = 20,95 gam Đáp án: C Câu 63: Ta có: n H2SO4  0, 2 ; n H2O  4 . Vì (Na, Al) dư  H2 SO4 và H2 O bị khử hết theo sơ đồ : H 2SO 4  H 2 ; 2H 2O  H 2   0,2 0,2 4 2  V = 2,2.22,4 = 49,28 lít Đáp án: B Câu 64: Vì H2 O dư  Na hết, chất rắn không tan sau phản ứng là Al dư. 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2   x x 0,5x    x = 0,2 2Al  2NaOH  6H 2O  2Na[Al(OH) 4 ]  3H 2  x x 1,5x   Theo giả thiết ta có : n Al(®Çu )  2n Na  2x  n Al(d­ )  n Al(p­ )  x  0, 2  m  5, 4 Đáp án: A Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 65: Phương trình phản ứng : Ba  2H 2 O  Ba 2+  2OH   H 2 (1); 2Al  6H 2O  2OH   2[Al(OH) 4 ]  3H 2 (2) x 2x x TN1 : n H2  4x  0, 4  x  0,1 TN2 : n H2 y 1,5y     m  21,80  x  1,5y  0,55  y  0,3  Đáp án: B Câu 66: Ta thấy K phải hết vì H2 O dư mặc dù số mol HCl chưa biết và chất tan phải chứa cả 2 chất là KCl và KOH (nếu chỉ chứa KCl 0,1 mol  m chÊt tan  7,45  6,525  vô lí).  6,525  mK  mCl  mOH  mCl  mOH  2,625 Áp dụng ĐLBT electron ta có : 2H +  2e  H 2 ; K  K +  1e ; 2H 2O + 2e  H 2  2OH     x + y = 0,1 (1) x x 0,1 0,1 y y  Ta lại có : 35,5x + 17y = 2,625 (2). Từ (1) và (2)  x = y = 0,05  [HCl] = 0,5M Đáp án: B Câu 67: Ta có : n Ba  0, 2 ; n HCl  0, 2 ; n CuSO4  0,3 Thứ tự các phản ứng : Ba  2HCl  BaCl2  H 2 (1) Ba  2H 2O  Ba(OH) 2  H 2 (2) 0,1 0,2 0,1 2+ 2 Ba  SO 4  BaSO 4  (3) 0,1 0,1 2+  Cu  2OH  Cu(OH) 2  (4) 0,2 0,1 0,2 0,2 0,1  m  0, 2.233  0,1.98  56,4 Đáp án: B Câu 68: 1,5H2 Al  AlCl3  Al(OH)3  Na[Al(OH)4 ] (1)   Sơ đồ các phản ứng :   H2  (2) Cr  CrCl2  Na 2CrO4  BaCrO4   mCr  5,2 gam  n Cr  n H2 (2)  n BaCrO4  0,1   n H2 (1)  0,3  n Al  0, 2  mAl  5,4 gam  5,4  %mAl  100  23,18% 5,2  5,4  12,7 Đáp án: A Câu 69: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mSO2  mmuoi  mKL  20,74 – 2,44 = 18,3 ( gam) 4 nSO2  n H2  4 18,3  0,19(mol)  VH  0,19*22, 4  4, 256(lit) 2 96 Đáp án: D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 70: nHCl = 0,4 mol, nH2 SO4 = 0,45 mol Tổng số mol H + = 1,3 mol BTKL  Al : x   27x  56y  19,3 x  0,3    BT:e    Fe : y   3x  2y  1,3  y  0, 2  Khối lượng kim loại mAl = 0,3*27 = 8,1 gam Đáp án: A Câu 71: nCu = 0,1 mol, nFe = 0,1 mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  0,1 0,1 0,1 mol Vì lượng NaNO 3 cần là ít nhất để hòa tan chất rắn trong cốc là 3Cu + 8H+ + 2NO 3 -  3Cu2+ + 2NO + 4H2 O  0,1 4/15 1/15mol Khối lương NaNO 3 là mNaNO 3 = 1/15*85 = 5,7 gam Đáp án: C Câu 72: BTKL   Mg : x   24x  56y  10  x  0, 09 m Mg  0, 09*24  2,16    BT:e     m Fe  10  2,16  7,84   2x  3y  3n NO  0, 2*3  y  0,14 Fe : y   2,16 %mMg  *100  21, 6(%) 10 Đáp án: B Câu 73: BTNT:e  n NO  3( muoi )  3n NO  3*0,05  0,15(mol) Áp dựng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = mKl  mNO  3,445 + 0,15*62 = 12,745 (gam) 3 Đáp án: A Câu 74:  NO : x  x  y  0, 05  x  0, 01     NO2 : y 30x  46y  42,8*0, 05  y  0, 04 BTNT:e  n NO  3( muoi )  3n NO  n NO2  3*0,01  0,04  0,07(mol) Áp dựng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = mKl  mNO  1,35 + 0,07*62 = 5,69(gam) 3 Đáp án: D Câu 75:  NO : x  x  y  0, 24  x  0,18     NO 2 : y 30x  46y  17 * 2*0, 24  y  0, 06 BTNT:e  n NO  3( muoi )  3n NO  n NO2  3*0,18  0,06  0,6(mol) Áp dựng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối = mKl  mNO  21 + 0,6*62 = 58,2(gam) 3 Đáp án: D Câu 76:  NO : x  x  y  0, 035  x  0, 0175     NO 2 : y 30x  46y  19* 2*0, 035  y  0, 0175 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Quy đổi hỗn hợp oxit sắt BTKL  Fe : x   56x  16y  5,04 x  0,07    BT:e   mFe  0,07*56  3,92(gam)     3x  2y  0,0175*3  0,0175  y  0,07 O : y  Đáp án: B Câu 77: Dung dịch có hai muối sắt nên Ag+ hết. BTKL Ta  6,16  0,3x(108  62)  24, 76  108.0,3x  x  1  Đáp án: D Câu 78: Cu : 0,1 BTKL  BTNT BTNT . Fe   m  56(0, 05  0,1)  8, 4(gam)  Ta  9, 2  Fe : 0, 05  Đáp án: B Câu 79: Dung dịch sau phản ứng chứa 0,01 mol Cu(NO 3 )2 và 0,02 mol Fe(NO 3 )2 Fe  Cu 2  Fe2  Cu  0, 02  0, 02  0, 02  0, 02(mol) Khối lượng thanh Fe tăng mtan g  (64  56)*0,02  0,16(gam) Đáp án: B Câu 80: Mg  Cu 2  Mg 2  Cu 0, 015  0, 015  0, 015mol Fe  Cu 2  Fe 2  Cu nFe  0, 03mol  Fedu  x  x  y  0, 03  x  0, 0075    56 x  64 y  2,82  0, 015*64  y  0, 0225 Cu  y CM Cu 2  0, 0375  0,1M 0,375 Đáp án: A Câu 81: Chú ý : vì AgNO 3 dư nên dung dịch có Fe3+ mà không có Fe2+ 9,1  5,5 BTKL BTE  O  0, 225  n e  n Ag  0, 45  m  48, 6(gam)  Ta có :  n Trong oxit  16 Đáp án: A Câu 82:  Sơ đồ phản ứng: 2Al + 3Cu 2  2Al3 + 3Cu  Theo ptpư, cứ 3 mol CuSO 4 tham gia phản ứng thì lượng kim loại thu được tăng 3  64 - 27  2 = 138 gam so với kim loại ban đầu. Theo đề bài, khối lượng thanh nhôm tăng 1,38 gam  số mol CuSO 4 đã phản ứng là 0,03 mol. 0,03  n CuSO4 = = 0,15M 0, 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Đáp án: C Câu 83: Phương trình phản ưng Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag  x 2x x 2x mol Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: mtăng = ( 108*2 – 64)x = 2,28 => x = 0,015 mol Số mol AgNO 3 dư = 0,04 – 0,015*2 = 0,01 mol Đáp án: A Câu 84: Từ phản ứng: M 2+ + Zn  Zn 2+ + M  (M: Cd; Fe) 12, 48 4,56  mt¨ng = (112 - 65)  + (56 - 65)  = 2,55 gam  mthanh Zn sau phan ung = 52,55 gam 208 152 Đáp án: C Câu 85: nFe = 0,04 mol, nAgNO 3 = 0,02 mol, nCu(NO 3 )2 = 0,1 mol Phương trình phản ứng Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag  0,01 0,02 0,01 0,02 mol  Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 0,03 0,03 0,03 0,03 mol Khối lượng chất răn thu được là: m = 0,02*18 + 0,03*64 = 4,08 gam Đáp án: A Câu 86: nAl = 0,1 mol, nFe = 0,1 mol, nAgNO 3 = 0,55 mol  Al + 3Ag+  Al3+ +3 Ag 0,1 0,3 0,1 0,3 mol 2+  Fe + 2Ag  Fe + 2Ag 0,1 0,2 0,1 0,2 mol 2+ + 3+  Fe + Ag  Fe + Ag + 0,05 0,05 0,05 0,05 mol Khối lượng chất răn thu được là; mAg = 0,55*108 = 59,4 gam Đáp án: C Câu 87: Chất rắn Y gồm 2 kim loại chứng tỏa CuSO 4 phản ứng hết và Fe còn dư Khối lượng mFe dư = 15,68 – 0,21*64 = 2,24 gam Khối lượng hỗn hợp X phản ứng : mphản ứng = 8,3 – 2,24 = 6,06 gam  BTKL Al : x   27x  56y  6, 06 x  0,1   BT:e    Fe : y   3x  2y  2n Cu2  0, 42  y  0, 06  Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là: mFe = 0,06*56 + 2,24 = 5,6 gam Đáp án: C Câu 88: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Sau phản ứng còn hai kim loại, đó phải là Ag và Cu (Al và Fe đều hết; Ag+ hết; Cu2+ có thể còn dư vì Ag+ phản ứng hết mới đến Cu2+ phản ứng). n Ag  n Ag  0,03  mAg  5, 24  mCu  6, 44  5, 24  3, 2 gam (0,05 mol) Sau phản ứng Cu còn dư nên dung dịch chỉ chứa Fe2+. Al - 3e  Al3+ Ag + + 1e  Ag     3a 0,03 a 0,03  ;  2+ 2+   Fe - 2e  Fe Cu + 2e  Cu b  2b 0,1 0,05   Theo ĐLBT electron ta có a  0,03 3a + 2b = 0,13   27a + 56b = 1,93 b = 0,02  m Fe  1,12 gam Vậy %Fe = 1,12 .100 58,03% 1,93 Đáp án: A Câu 89: Giả sử tất cả các chất tham gia phản ứng đều hết khi đó các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: Mg - 2e  Mg 2+   Ag + + 1e  Ag     0,1 0,2 0,35 0,35 0,35     n e cho  0,5 2+    n e nhËn  0,55 Al - 3e  Al3+   Cu + 2e  Cu    0,1 0,3 0,1 0,2 0,1    Vì n e nhËn  0,55   n e cho  0,5 nên để bảo toàn electron thì số mol electron nhận của Cu2+ chỉ là 0,15 mol, tức chỉ tạo ra 0,075 mol Cu. Vậy  m ran  mCu  mAg  0,075.64 + 0,35.108 = 42,6 gam Chú ý: Có thể giải bằng cách viết các phương trình phản ứng theo đúng thứ tự ưu tiên. Đáp án: C Câu 90: Phương trinh phản ứng  Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu 0,02 0,02 0,02 0,02 mol  Zn + Cd2+  Zn2+ + Cd 0,03 0,03 0,03 0,03 mol Khối lượng dung dịch tăng : mtăng = ( 0,02*64 + 0,03*112) – 0,05*65 = 1,39 gam Đáp án: A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 14 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan