Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_3._dap_an_bao_toan_khoi_luong

.PDF
8
81
93

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Bảo toàn khối lượng” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bảo toàn khối lượng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mH2O  mCO2  mA  mO2  mH2O  mCO2  1,88  0,085*32  4,6( gam) Mà tỉ lệ mol của CO 2 : H2 O = 4 : 3 =>4*44x + 3*18x = 4,6 => x = 0,02 mol BTNT :O  nO ( A)  nO (CO2 )  nO( H 2O )  nO2  0, 08*2  0, 06  0, 085*2  0, 05(mol ) Tỉ lệ mol C : H : O = 8 : 12 : 5 => công thức đơn giản nhất là C8 H12 O5 Đáp án: A Câu 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mH 2O  mCO2  mX  mO2  mO2  mH 2O  mCO2  mX  5, 28  2, 7  2, 22  5, 76( gam) nO  0,36(mol ) BTNT :O  nO ( X )  nO (CO2 )  nO( H 2O )  nO  0, 24  0,15  0,36  0, 03(mol ) Tỉ lệ mol C : H : O = 4 :10 : 1 => công thức đơn giản nhất là C4 H10 O Có 7 đồng phân Đáp án: D Câu 3: Sơ đồ phản ứng đốt cháy: X + O2  CO2 + H 2 O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có: 12,98 5, 76 mX = mC + mH = 12  + 2 = 4,18 gam 44 18 Đáp án: C Câu 4: Sơ đồ phản ứng đốt cháy: X + O2  CO2 + H 2 O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có: 4, 4 2,52 mX = mC + mH = 12  + 2 = 1,48 gam 44 18 Đáp án: A Câu 5 : Sơ đồ phản ứng đốt cháy: X + O2  CO2 + H 2 O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có: 47,96 21, 42 mX = mC + mH = 12  + 2 = 15,46 gam 44 18 Đáp án : A Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng Câu 6: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có: V a a  V  V m = mC + mH + mO =  12 + 2 +    16 = a - 5,6 22,4 18  22,4 18  Đáp án: A Câu 7: Sơ đồ phản ứng xà phòng hóa: Este + NaOH  muoi + ancol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: meste + m NaOH = m muoi + m ancol hay 14,8 + 40  0, 2 = m + 7,8  m = 15 gam Đáp án: B Câu 8: Sơ đồ phản ứng xà phòng hóa: Este + NaOH  muoi + ancol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: meste + m NaOH = m muoi + m ancol hay 11,44 + m NaOH = 11,08 + 5,56  m NaOH = 5,2 gam 5, 2 11,44  n este = n r­îu = n muèi = n NaOH = = 0,13 mol  Meste = = 88 g/mol  C 4 H8O2 40 0,13 11,08 M muoi = = 85,23  CH3COONa (M = 82) hoac HCOONa (M=68) 0,13  có 1 este là CH3COOC2H5 hoặc HCOOC3H7 5,56 M ancol = = 42,77  ph¶i cã 1 r-îu lµ CH3OH (M = 32) 0,13  chắc chắn phải có 1 este là C2H5COOCH3 Đáp án: D Câu 9: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mNaOH = mmuèi + mr­îu - meste = 1g 1 = 0,025 mol = n ran = n muoi = n este (este don chuc) 40 2, 05 = 82  axit trong este lµ CH3COOH Do đó, M muèi = 0, 025 0,94 = 37,6  2 r­îu trong este lµ CH3OH vµ C 2 H5OH và M r­îu = 0, 025  n NaOH = hoặc thay 2 bước tính Mmuèi và M r­îu bằng: 1,99 Meste = = 79,6  2 este phai la C3H 6O2 va C4 H8O2 0,025 Căn cứ vào 4 đáp án thì chỉ có D là thỏa mãn. Đáp án: D Câu 10: a H2 2 0,5 ax  n H 2 = 0,5 ax = 0,25  ax = 0,5 mol R (OH)a + aK  R (OK)a + x xa ĐLBTKL: 20,2 + 39.0,5 = mmuối + 2.0,25  mmuối = 39,2 gam Đáp án: A Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng Câu 11: X + NaOH  muối Y + ancol Z  X: este đơn chức o RCOOR’ + NaOH t  RCOONa + R’OH RCOONa + NaOH t  o RH + Na2 CO3 MRH = 8.2 =16  RH: CH4  RCOONa : CH3 COONa Cx HyO(Z) + O 2  CO2 + H2 O ĐLBTKL: 4,8 + 0,225.32 = m CO 2 + m H 2 O = 12 m CO 2 = m H 2 O + 1,2  m CO 2 = 6,6 gam, m H 2 O = 5,4 gam mC = 12. n CO 2 =1,8 gam; mH = 2.nH2O = 0,6 gam; mO = 2,4 gam 1,8 0,6 2,4 : : = 0,15: 0,6: 0,15 = 1: 4: 1 12 1 16  Z: CH3 OH  X : CH3 COOCH3 Đáp án: B x: y: z = Câu 12. Nhìn nhanh qua đáp án M ancol có thể là 74 86 60 90 Với M = 90 ta loại ngay :  CO2 : a 1,5  2a  b   1 a  0,5  a  b    Nếu ancol no ta có : H 2O : b 2 b  0,4  b  a  0,1  du 1,5  2a  b O 2 : 2   m   m(C, H,O)  0, 4.12  0,5.2  0,1.16 7, 4 Đáp án: A Câu 13: BTNT.oxi nCO2  nCOOH  0,1  0,1.2  0,09.2  0,14  2n H2 O  n H2 O  0,1  BTKL  m  mC  mH  mO  0,09.12  0,1.2  0,1.2.16  5,08  Đáp án: C Câu 14: Ta áp dụng BTKL thuần túy thôi : m  mKOH,NaOH  56,6  mH2 O Do trung hòa vừa đủ nên : n H2 O  n OH  0,7 Có ngay : m  0,3.56  0, 4.40  56, 6  0, 7.18  m  36, 4( gam) Đáp án: A Câu 15: BTKL Ta  m   6,16 .32  0, 25.44  4,5  m  6, 7(gam) 22, 4 Đáp án: B Câu 16: Nhìn đáp án ta có thể lập công thức của chất hữu cơ A là: Cx Hy N z Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng nCO2  0,105  nH 2O  0, 0675  x : y : z  0,105 : 0,135 : 0, 015  7 : 9 :1  CTPT : C7 H 9 N  nN2  0, 0075 Kết hợp với dữ kiện tỉ khối A so với không khí không vượt quá 4 Đáp án: C Câu 17: Gọi công thức hợp chất hữu cơ X là: Cx Hy O zNt Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mO trong X = mx – mc – mH – mN = 6,15 – 0,3*12 – 0,125*2 – 0,025*28 = 1,gam 0,3*12 %mC= *100  58,53% 6,15 Mấy cái sau các em tính như trên Đáp án: A Câu 18: Gọi công thức của hợp chất X là Cx Hy N z BTNT :C  nC  nCO2  0, 01(mol ) BTNT :N  nN  nNH3  0, 01(mol )  BTKL  mH  mX  mC  mN  0,31  0, 01*12  0, 01*14  0, 05(gam)  x : y : z  1: 5 :1  CTPT : CH 5 N Đáp án: A Câu 19: Số mol nCO 2 = 0,04 mol, nH2 O = 0,05 mol, nN 2 = 0,01 mol Gọi công thức hợp chất hữu cơ X là: Cx Hy O zNt Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mO = m – mC – mH – mN = 1,5 – 0,04*12 - 0,05*2 - 0,02*14 = 0,64 gam Tỉ lệ x : y : z : t = 2 : 5 : 2 : 1 Công thức là (C2 H5 O2N)n = 1,5  75 = > n = 1 Vậy CTPT của X là C2 H5 O2N 0, 02 Đáp án: C Câu 20: nCO 2 = 0,06  Cx HyN + (x + y/4) O2  xCO 2 + y/2 H2 O + 1/2 N 2 a a(x+y/4) ax ay/2 a/2 nN 2 /nO 2 = 4 0,43 = a/2 + 4a(x+y/4) ax = 0,06 a(12x+y+14) = 1,18 => a = 0,02 C3 H9N Đáp án: B Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng Câu 21: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng khối lượng O 2 phản ứng : mO2  mNa2CO3  mCO2  mX  3,18  0,03*44  4,02  0, 48(gam) BTNT :O  nO (X)  3nNa2CO3  2nCO2  2nO2  3*0,03  0,03*2  0,03  0,12(mol ) Gọi công thức của hợp chất X là: Cx Oy Naz =>x : y : z = 0,06 : 0,12 : 0,06 => 1 : 2 : 1 => Công thức của X là CO 2 Na Đáp án: A Câu 22: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m = mC + mH = 0,1* 12 + 0,14* 2= 1,48 gam Đáp án: A Câu 23: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m = mC + mH = 0,295* 12 + 0,32* 2= 4,18 gam Đáp án: C Câu 25 : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m = mC + mH = 1,09* 12 + 1,19* 2= 15,46 gam Đáp án: A Câu 26: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m = mC + mH = 0,345* 12 + 0,225* 2= 4,59 gam Phần tiếp theo ta lấy số mol ở đáp án để thử vì có vòng benzen đã là 6 C vậy số mol 0,08 loại Đáp án: A Câu 27: BTKL  mC  m  mH  9,18  0, 45*2  8, 28(gam)  BTNT:C  VCO2  0,69*22, 4  15, 456(lit) Đáp án: D Câu 28: BTKL  m  m H  m C  0,5* 2  0, 4*12  5,8(gam)  Đáp án: A Câu 29: BTKL  m  mH  mC  1,3*2  0,8*12  12(gam)  Đáp án: C Câu 30: n CO2  0,18   n CO2  n H2O  n H2O  0,15  Axit E no mạch hở vậy loại đáp án B và D Mà ta thấy số mol CO 2 > số mol H2 O => loại luôn đáp án A Các em có thể tính cụ thể nhưng anh muốn các em nhìn đáp án có thể ra luôn Đáp án: C Câu 31: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng Công thức tổng quát của hai ancol là : C n H2n+2 O n hh  n H2O  n CO2  1  0, 7  0,3(mol) BTKL  m hh  m C  m H  m O  0, 7 *12  1* 2  0,3*16  15, 2(gam)  Đáp án: C Câu 32: BTKL  mO  m  mC  m H  5,8  0,3*12  0,3* 2  1, 6(gam)  n O  n ancol  0,1(mol) M ancol  58  58  C3H5OH 0,1 Đáp án: C Câu 33: BTKl  m C  m  m H  2, 295  0,1125* 2  2, 07(gam)  n C  n CO2  0,1725 BTNT:C   x  y  0,1725  x  0, 0775  Na 2CO3 : x  CO2  NaOH     BTNT:Na    NaHCO3 : y   2x  y  0, 25  y  0, 095  mmuoi  m Na 2CO3  m NaHCO3  0, 0775*106  0, 095*84  16,195(gam) Đáp án: A Câu 34: Gọi công thức tổng quát của hỗn hợp X là Cn H2n -4 O4 3(n  2) O2  nCO2 + (n – 2)H2 O  Cn H2n -4O4 + 2 3 y y mol 2 BTKL  m  mO2  mCO2  mH2O   x  48y  55V 28(x  30y)  18y  V  28 55 Đáp án: A Câu 35:  O2  CO2  H 2O  Cx H y COOH 0,12(mol) 0,1(mol)  2, 76(gam) C x H y COOCH 3   NaOH  CH3OH  CH3OH 0,96(gam) Ta thấy số mol CO 2 > số mol H2 O => Cx Hy là gốc không no Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX  m NaOH  mMuoi  mCH3OH  mH2O  2,76  0,03*40  mMuoi  0,96  m H2O mMuoi  2,91  mH2O  2,91(gam) MCx HyCOONa  2,91  97  Cx H y  30  C2 H3 0, 03 Đáp án: C Câu 36 : Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng Gọi công thức của ancol là C x Hy Oz và cứ một nhóm OH phản ứng Na tạo ra 1/2H2 =>Số mol ancol = 2nH2 = 0,5 mol BTKL  m C  m  m H  m O  25, 4  1,5* 2  0,5*16  14, 4(gam)  n C  1, 2(mol) Đáp án: D Câu 37: Sơ đồ phản ứng đốt cháy: X + O2  CO2 + H 2 O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 1,12 mX + mO2 = mCO2 + mH2O hay mX + 32  = 2,2 + 0,9  mX = 1,5 gam 22, 4 1,5 Do đó, M X = = 60 g/mol  CTPT cua X la C2 H 4O2 0, 025 Đáp án: D Câu 38: Sơ đồ phản ứng đốt cháy: X + O2  CO 2 + H 2O + N 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 = 85,655 gam  mO2 = 85,655 - 22,455 = 63,2 gam Do đó, VO2 = 63, 2  22,4 = 44,24 lit 32 Đáp án: A Câu 39: 35,2 + 19,8 MX = 21, 28  32 - 0,1 62 22, 4 = 92 gam/mol  X la C3H 8O3 0, 2 Đáp án: A Câu 40: M Y - M X = 135 = 45  3  Y lµ s¶n phÈm thÕ trinitro  lo¹i A vµ B Bảo toàn nguyên tố Oxi cho phản ứng đốt cháy, ta có: 77 11, 25 n O (O2 ) = n O (CO2 ) + n O (H2 O) - n O (Y) = 2 + - 0,25  3  2 = 2,625 mol 44 18  mO2 = 2,625 16 = 42 gam Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy, ta có: m 8, 4 56,75 m Y = 77 + 11,25 +  28 - 42 = 56,75 gam  M Y = Y  = 227 g/mol 22, 4 nY 0,25  Y là C7H5(NO 2)3 Có thể biện luận theo tỷ lệ C : H : N = 7 : 5 : 3  đáp án D sẽ nhanh và đơn giản hơn! Đáp án: D * Câu 41: T là CH4 (M = 16)  Y là CH3 COONa. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy Z, ta có: 5, 04 m CO2 + m H2 O = m Z + mO2 = 4,8 + 32  = 12 gam 22, 4 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảo toàn khối lượng Mặt khác: mCO2 - mH2O = 1,2 gam  giải hệ phương trình, ta có: mCO = 6,6 gam hay 0,15 mol va mH O = 5,4 gam hay 0,3 mol  n H O = 2n CO  Z la CH4O  X la CH3COOCH3 2 2 2 2 Đáp án: B Câu 42: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có ma  mCO2  mH2O  mN2  mO2  2,64  1, 26  0,01*28  0,075*32  1,78( gam) M 1, 78  89  NH 2CH 2COOCH 3 0, 02 Đáp án: D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan