Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_3._bai_tap_tinh_chat_cua_kim_loai_phi_kim

.PDF
9
40
72

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, PHI KIM (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được b iên soạn kèm theo các bài g iảng “Tính chất của kim loại, phi kim” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Tính chất của kim loại, ph i kim” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. Câu 2: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Cr + 3F2  2CrF3 .  C. Cr + S t CrS. D. Fe, Zn, Cr.  B. 2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3 .  D. 2Cr + N 2 t 2CrN. Câu 3: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng ? A. Cr + KClO 3  Cr2 O3 + KCl. B. Cr + KNO 3  Cr2 O3 + KNO2 . C. Cr + H2 SO4  Cr2 (SO 4 )3 + H2 . D. Cr + N 2  CrN. Câu 4: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO 3 )3 ? A. Fe + HNO 3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO 3 )2 C. Fe(NO 3 )2 + Cl2 D. Fe + Fe(NO3 )2 Câu 5: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO 3 )2 B. Fe(NO3 )3 C. Fe(NO 2 )2 , Fe(NO 3 )3 , AgNO 3 D. Fe(NO3 )3 , AgNO 3 Câu 6: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa: A. Fe(NO 3 )3 , Cu(NO3 )2 B. Fe(NO3 )3 , HNO3 , Cu(NO3 )2 C. Fe(NO 3 )2 D. Fe(NO3 )2 ,Fe(NO 3 )3 , Cu(NO 3 )2 Câu 7: Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là   A. 3Fe + 2O 2  Fe3O 4 . B. 4Fe + 3O 2  2Fe2 O3 .  C. 2Fe + O 2  2FeO. D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2 O3 , Fe3O 4 . Câu 8: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , Fe(NO 3 )2 , FeCl3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+ là A. Al, dung dịch NaOH. B. Al, dung dịch NaOH, khí clo. C. Al, dung dịch HNO 3 , khí clo. D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 , khí clo. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 và FeSO 4 . C. MgSO 4 và Fe2 (SO 4 )3 . B. MgSO 4 . D. MgSO 4 , Fe2 (SO4 )3 và FeSO 4 . Câu 11: Cho các chất: Fe, Cu, KCl, KI, H2 S. Muối sắt (III) oxi hóa được các chất nào? A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, KI, H2 S. D. Fe, Cu, KI. Câu 12: Để điều chế Fe(NO 3 )2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO 3 B. Dung dịch Fe(NO 3 )3 + Fe C. FeO + HNO 3 D. FeS+ HNO 3 Câu 13: Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là A. AgNO 3 . B. Fe(NO3 )2 , C. Fe(NO 3 )3 . D. HNO 3 loãng. Câu 14: Phát biểu nào không đúng ? A. Đồng phản ứng với HNO 3 loãng giải phóng N 2 . B. Đồng phản ứng với oxi (800-10000 C) tạo ra Cu2 O. C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng với dung dịch HCl. D. Cu phản ứng với lưu huỳnh tạo CuS. Câu 15: Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau: HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 )2 (4), Fe(NO 3 )3 (5), Na2 S (6), HCl có hoà tan oxi (7). Đồng phản ứng được với các chất: A. (2), (3), (5), (6). B. (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (3). D. (2), (3). Câu 16: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO 3 )2 . B. Fe(NO3 )2 . C. Fe(NO 3 )3 . D. HNO 3 . Câu 17: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO 3 )2 (loãng). C. Cu + HCl (loãng) + O 2 . B. Cu + HCl (loãng). D. Cu + H2 SO4 (loãng). Câu 18: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hỗn hợp trên vào: A. Dung dịch AgNO 3 dư. B. Dung dịch Fe2 (SO 4 )3 dư. C. Dung dịch CuSO 4 dư. D. Dung dịch FeSO 4 dư. Câu 19: Cho hỗn hợp Cu, Fe, Al. Hóa chất dùng để loại bỏ Al, Fe ra khỏi hỗn hợp mà vẫn thu được Cu với lượng vẫn như cũ là A. HCl. B. CuSO 4 . C. NaOH. D. Fe(NO3 )3 . Câu 20: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 )2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là A. AgOH và Cu(OH)2 . C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 . B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 . D. B hoặc C. Câu 21: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl2 . B. Fe + dung dịch FeCl3 . C. Fe(NO 3 )2 + dung dịch HCl. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 D. Cu + dung dịch FeCl3 . - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 22: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. Câu 23: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Không kim loại nào tác dụng được. Câu 24: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3 , AlCl3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 )2 , NaCl, HCl, HNO 3 dư, H2 SO4 (đặc nóng, dư), NH4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO 3 )2 . B. Fe(NO3 )3 . C. Fe(NO 3 )2 , Cu(NO3 )2 dư. D. Fe(NO3 )3 , Cu(NO3 )2 dư. Câu 26: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3 , AlCl3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 )2 , NaCl, HCl, HNO 3 dư, H2 SO4 (đặc nóng, dư), NH4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3 , ZnCl2 . C. Pb(NO 3 )2 , AgNO 3 , NaCl. B. MgSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 . D. AgNO 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 )2 . Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ? A. Zn(NO 3 )2 ; Fe(NO3 )3 . B. Zn(NO 3 )2 ; Fe(NO3 )2 . C. Zn(NO 3 )2 ; Fe(NO3 )3 ; Cu(NO 3 )2 . D. Zn(NO 3 )2 ; Fe(NO3 )2 ; Cu(NO 3 )2 . Câu 29: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Câu 30: Cho các chất rắn: Al2 O3 , ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2 O, K2 O, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư ? A. Al, Zn, Be. C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2 O3 . B. ZnO, Al2 O3 , Na2 O; KOH. D. Tất cả chất rắn đã cho. Câu 31: Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2 SO 4 theo phản ứng là:  A. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2 . B. 2Cu + 2H2SO4 + O2 C. Cu + 2H2SO4  2CuSO4 + 2H2O   CuSO4 + SO2 + 2H2O .  D. 3Cu + 4H2SO4 + O2  3CuSO4 + SO2 + 4H2O  Câu 32: Một hợp kim gồm: Ag, Zn, Fe, Cu. Hợp kim trên tan hoàn toàn trong: A. dung dịch NaOH C. dung dịch H2 SO4 đặc, nguội Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 B. dung dịch HCl D. dung dịch HNO 3 đặc,nóng - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 33: Cho Cu và dung dịch H2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là: A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là: A. Fe(NO 3 )2 và AgNO 3 . C. Zn(NO 3 )2 và Fe(NO 3 )2 . B. AgNO 3 và Zn(NO 3 )2 . D. Fe(NO3 )3 và Zn(NO 3 )2 . Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X. Trong dung dịch X không thể chứa: A. Fe(NO 3 )2 và HNO 3 B. Chỉ có Fe(NO 3 )2 C. Fe(NO 2 )2 và Fe(NO 3 )3 D. Fe(NO3 )3 và HNO 3 Câu 36: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được dung dịch chỉ chứa muối sắt (II) cần lấy: A. dư Fe B. HNO 3 loãng C. dư Cu D. dư HNO3 Câu 37: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được dung dịch có chứa muối sắt (II) cần lấy: A. dư Fe B. HNO 3 loãng C. dư Cu D. A và C đều đúng Câu 38: Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO 3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO 2 và dung dịch A chứa: A. Fe(NO 3 )2 và HNO 3 B. Fe(NO3 )3 C. Fe(NO 3 )2 và Fe(NO 3 )3 D. Fe(NO3 )2 Câu 39: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. KCl, KClO 3 , Cl2 . B. KCl, KClO 3 , KOH, H2 O. C. KCl, KClO, KOH, H2 O. D. KCl, KClO 3 . Câu 40: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. KCl, KClO 3 , Cl2 . C. KCl, KClO, KOH, H2 O. B. KCl, KClO 3 , KOH, H2 O. D. KCl, KClO 3 . Câu 41: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây: A. H2 , Cu, H2 O, I2 . C. H2 , H2 O, NaBr, Na. B. H2 , Na, O2 , Cu. D. H2 O, Fe, N2 , Al. Câu 42: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ A. NaCl + H2 SO4 đặc. B. HCl đặc + KMnO 4 . C. NaCl (điện phân). D. F2 + KCl. Câu 43: a.Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. NaCl. B. KClO 3 . C. HCl. D. KMnO 4 . Câu 44: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau? Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. Khí H2 S và khí Cl2 . C. Khí O 2 và khí Cl2 . Tính chất của kim loại, phi kim B. Khí HI và khí Cl2 . D. Khí NH3 và khí HCl. Câu 45: Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI  t (2) F2 + H2 O   0 (4) Cl2 + dung dịch H2 S  t (3) MnO 2 + HCl đặc   Các phản ứng tạo ra đơn chất là : 0 A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 45: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ? 1) O 3 + Ag (to ) 2) O 3 + KI + H2 O 3) O 3 + Fe (to ) O3 + CH4 (to ) A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. Câu 46: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : D. 3, 4. 3S + 6KOH → 2K 2 S + K2 SO3 + 3H2 O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. Câu 47: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí H2 S vào dung dịch FeCl2 . B. Cho Fe vào dung dịch H2 SO4 loãng, nguội. C. Sục khí H2 S vào dung dịch CuCl2 . D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 . Câu 48: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng: A. H2 S + 2NaCl → Na2 S + 2HCl. B. 2H2 S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. C. H2 S + Pb(NO 3 )2 → PbS + 2HNO 3 . D. H2 S + 4H2 O + 4Br2 → H2 SO4 + 8HBr. Câu 49: Cho FeS tac dung vơi H 2 SO4 loãng được khí A , nhưng nêu dung H 2 SO4 đăc nong đươc khi B . ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ Dân khi B vao dung dich A đươc răn C . A, B, C lân lươt la ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ A. H2 , H2 S, S. B. H2 S, SO2 , S. C. H2 , SO 2 , S. D. O2 , SO2 , SO3 . Câu 50: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2 S phản ứng với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa các ion A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO 3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3 -. C. Cu2+, SO 4 2-, Fe3+, H+, NO 3-. D. Cu2+, SO4 2-, Fe2+, H+, NO 3-. Câu 51: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO 3 bằng phản ứng A. NaNO 3 + H2 SO4 (đ)  HNO 3 + NaHSO 4 . B. 4NO2 + 2H2 O + O 2  4HNO3 . C. N 2 O5 + H2 O  2HNO 3 . D. 2Cu(NO 3 )2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2HNO 3 . Câu 52: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y  không xảy ra phản ứng Y + Cu  không xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây? Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 X + Cu  không xảy ra phản ứng X + Y + Cu  xảy ra phản ứng - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. NaNO 3 và NaHCO 3 . C. Fe(NO 3 )3 và NaHSO 4 . Tính chất của kim loại, phi kim B. NaNO 3 và NaHSO 4 . D. Mg(NO 3 )2 và KNO3 . Câu 53: Cho các dung dịch X1 : dung dịch HCl X4 : dung dịch Fe2 (SO 4 )3 X3 : dung dịch HCl + KNO 3 X2 : dung dịch KNO 3 Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là A. X2 , X3 , X4 . B. X3 , X4 . C. X2 , X4 . D. X1 , X2 . Câu 54: Khi cho hỗn Zn, Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaNO 3 thấy giải phóng khí A, hỗn hợp khí A là A. H2 , NO 2 . B. H2 , NH3 . Câu 55: Phản ứng nhiệt phân không đúng là : C. N 2 , N2 O. D. NO, NO2 . t A. 2KNO 3  2KNO 2 + O 2 .  0 t B. NH4 NO3  N2 + 2H2 O.  t0  C. NH4 Cl  NH3 + HCl. t0  D. 2NaHCO3  Na2 CO3 + CO2 + H2 O. Câu 56: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? 0 A. SiO 2 + 4HF → SiF4 + 2H2 O B. SiO 2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2 O t C. SiO 2 + 2C  Si + 2CO D. SiO 2 + 2Mg  2MgO + Si   Câu 57: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al 2 O3 ,CuO,MgO, Fe2 O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn to toàn thu được chất rắn là A. Al 2 O3 ,Cu,MgO, Fe . C. Al 2 O3 ,Cu,Mg, Fe . o B. Al,Fe,Cu,Mg. D. Al 2 O3 , Fe2 O3 ,Cu,MgO . Câu 58: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? to A. 3CO + Fe2 O3  3CO 2 + 2Fe  + Cl2  COCl2  to + Al2 O3  2Al + 3CO 2  to D. 2CO + O 2  2CO2  B. CO C. 3CO Câu 59:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5 gam B. 35,8 gam C.25,8 gam D.28,5 gam Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2 SO 4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là: A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít Câu 62: Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2 SO 4 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là A. 18,55 gam. B. 17,55 gam. C. 20,95 gam. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 D. 12,95 gam. - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 63: Cho hỗn hợp (Na, Al) lấy dư vào 91,6 gam dung dịch H2 SO 4 21,4% thì được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 49,28. C. 94,08. D. 47,04. Câu 64: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 13,2. Câu 65: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào lượng nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam hỗn hợp này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 13,70. B. 21,80. C. 57,50. D. 58,85. Câu 66: Khi cho 3,9 gam K vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1,0M. Câu 67: Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO 4 3M được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 33,1. B. 56,4. C. 12,8. D. 46,6. Câu 68: Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có mặt không khí) tạo nên 8,96 lít khí (đktc) và 12,7 gam bã rắn không tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một lượng dư dung dịch NaOH và nước clo rồi thêm dư dung dịch BaCl2 , thu được 25,3 gam kết tủa vàng. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp là: A. 23,18. B. 22,31. C. 19,52. D. 40,15. Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H2 SO 4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 20,74g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là: A. 3,360 lít B. 3,136 lít C. 3,584 lít D. 4,270 lít Câu 70: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dd H2 SO4 2,25M thu được dd A. Lấy dd A hòa tan vừa đủ với 19,3g hỗn hợp Al và Fe. Khối lượng Al và Fe lần lượt là? A. 8,1 gam và 11.2gam C. 18,2gam và 1,1gam B. 12,1gam và 7,2gam D. 15,2gam và 4,1gam Câu 71: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để Hòa tan hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO 3 là (sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 8,5 gam. B. 17gam. C. 5,7gam. D. 2,8gam. Câu 72: Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Tính % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu? A. 39% và 61% B. 2,16% và 7,84% C. 51% và 49% D. 52,7% và 47,3% Câu 73: Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO 3 (loãng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và a gam muối. Giá trị của a là A. 12,745 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 B. 11,745 C. 13,745 D. 10,745 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 74: Cho 1,35gam hôn hơp A gôm Cu , Mg, Al tac dung vơi HNO 3 dư đươc 1,12lit hỗn hợp NO va ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biêt thê tich khi đo ơ ( đktc ). Tông khôi lương muôi nitrat sinh ra ́ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ là : A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g Câu 75: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO 3 thu được 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO, NO 2 có tỷ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng . A. 38,2 g B. 38,2g C. 48,2 g D. 58,2 g Câu 76: Oxi hoá x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hết A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y chứa NO, NO 2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Tính x A. 0,035 B. 0,07 C. 1,05 D. 1,5 Câu 77: Cho 6,16 gam Fe vào 300 ml dd AgNO 3 x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hỗn hợp 2 muối của sắt có tổng khối lượng 24,76 gam. Tính x? A. 2M B. 1,2M C. 1,5M D. 1M Câu 78: Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8. Câu 79: Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3 )2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3 )2 . Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe. Hỏi khối lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 0,08 gam. B. Tăng 0,16 gam. C. Giảm 0,08 gam. D. Giảm 0,16 gam. Câu 80: Cho hỗn hợp bột gồm 1,68 gam Fe và 0,36 gam Mg tác dụng với 375 ml dung dịch CuSO4 a mol/l khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 gam. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,08. C. 0,25. D. 0,06. Câu 81: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam chất kết tủa và dung dịch X . Cho NH3 dư vào dung dịch X , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Giá trị m là : A. 48,6 B. 10,8 C. 32,4 D. 28,0 Câu 82: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO 4 , đến khi dung dịch mất màu xanh lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ dung dịch CuSO 4 đã dùng là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,15M. D. 0,5M. Câu 83: Ngâm một thanh Cu trong dung dịch có chứa 0,04 mol AgNO 3 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng tăng hơn so với lúc đầu là 2,28 gam. Coi toàn bộ kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh Cu. Số mol AgNO 3 còn lại trong dung dịch là A. 0,01. B. 0,005. C. 0,02. D. 0,015. Câu 84: Nhúng một thanh kim loại kẽm có khối lượng ban đầu là 50 gam vào dung dịch A có chứa đồng thời 4,56 gam FeSO 4 và 12,48 gam CdSO 4 . Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lấy thanh kẽm ra cân lại thì khối lượng là A. 52,82 gam. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 B. 49,73 gam. C. 52,55 gam. D. 53,09 gam. - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất của kim loại, phi kim Câu 85: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp hai muối AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 )2 0,5M. Thêm 2,24 gam bột sắt vào dung dịch rồi khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng của A là A. 4,08 gam . B. 6, 16 gam . C. 7,12 gam. D. 8,23 gam. Câu 86: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 32,4. B. 64,8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) C. 59,4. D. 54,0. Câu 87: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm (Al, Fe) vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1,05M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 15,68 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 2,8 gam. B. 4,48 gam. C. 5,6 gam. D. 2,24 gam. Câu 88: Cho 1,93 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch chứa Cu2+ và 0,03 mol Ag+. Sau phản ứng thu được 6,44 gam hỗn hợp có 2 kim loại. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu bằng A. 58,03%. B. 44,04%. C. 72,02%. D. 29,01%. Câu 89: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3 )2 và 0,35 mol AgNO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam. B. 37,8 gam. C. 42,6 gam. D. 44,2 gam. Câu 90: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO 4 và 6,24 gam CdSO 4 . Sau khi Cu2+ và Cd2+ bị khử hoàn toàn thì khối lượng thanh Zn thay đổi như thế nào? A. Tăng 1,39 gam. B. Giảm 1,39 gam. C. Tăng 4 gam. D. Giảm 4 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 9 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan