Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài 27

.DOCX
9
227
101

Mô tả:

80 câu hỏi TNKQ chia theo 4 mức độ nhận thức- có đáp án
Người biên soạn: Nguyễễn Thị Hương Đơn vị: trường THPT chuyễn Hoàng Văn Thụ Sốố điện thoại: 0915 596 498 Bài 27 TỔNG KẾẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 2000 A. MỨC ĐỘ BIẾẾT Câu 1. Từ năm 1919 đếến năm 2000, thời kì nào của lịch sử dân tộc Việt Nam diếễn ra song song hai khuynh hướng cách mạng là khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản? A. Thời kì 1919 – 1930. C. Thời kì 1945 – 1954. B. Thời kì 1930 – 1945. D. Thời kì 1954 – 1975. Câu 2. Từ năm 1919 đếến năm 1929, sự kiện đã làm chuyển biếến tình hình kinh tếế - xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội và điếều kiện chính trị cho phong trào cách mạng mới là A. cuộc khai thác thuộc địa lâền thứ hai. B. Tân Việt Cách mạng đảng thành lập. C. Việt Nam Quôếc dân đảng thành lập D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niến thành lập. Câu 3. Sự kiện nào dưới đây khống diếễn ra trong lịch sử Việt Nam 1919 – 1930? A. Nguyếễn Tâết Thành rời bếến cảng Nhà Rôềng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. B. Nguyếễn Ái Quôếc gửi Bản yếu sách của nhân dân An Nam đếến Hội nghị Vécxai. C. Nguyếễn Ái Quôếc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niến D. Đại hội lâền thứ nhâết của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niến. Câu 4. Yếếu tôế nào dưới đây làm chuyển biếến phong trào yếu nước Vi ệt Nam sang lập trường vô sản? A. Cuộc khởi nghĩa Yến Bái thâết bại, khuynh hướng tư sản châếm dứt. B. Do anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. C. Nguyếễn Ái Quôếc truyếền bá lí luận giải phóng dân tộc theo con đ ường vô s ản. D. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng theo con đường vô sản. Câu 5. Quan điểm lý luận cách mạng của Nguyếễn Ái Quôếc được truyếền bá vào Việt Nam là A. chủ nghĩa Mác – Lếnin. B. cách mạng vô sản. C. cách mạng tư sản. D. cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 6. Tư tưởng côết lõi của Cương lĩnh chính trị đâều tiến của Đảng C ộng sản Việt Nam là A. chủ nghĩa Mác – Lếnin. C. ruộng đâết dân cày. 1 B. giải phóng dân tộc. D. độc lập tự do. Câu 7. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 diếễn ra khi A. chủ nghĩa tư bản thếế giới khủng hoảng kinh tếế trâềm trọng. B. nguy cơ xuâết hiện chủ nghĩa phát xít, đe dọa hòa bình thếế gi ới. C. chủ nghĩa phát xít xuâết hiện, đe dọa hòa bình thếế gi ới . D. chủ nghĩa phát xít gây ra cuộc Chiếến tranh thếế gi ới th ứ hai. Câu 8. Nội dung nào dưới đây khống phải của Hội nghị lâền thứ 8 Ban Châếp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Quyếết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đôềng minh. B. Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đ ảng, toàn dân. C. Nhiệm vụ chủ yếếu trước măết của cách mạng là giải phóng dân t ộc. D. Nhiệm vụ chủ yếếu trước măết là chôếng phát xít đòi tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình. Câu 9. Chủ trương “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh meễ làm tiếền đếề cho cuộc tổng khởi nghĩa” được đếề ra tại Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương sau đây? A. Hội nghị của Ban Châếp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936). B. Hội nghị lâền thứ 6 của Ban Châếp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Hội nghị lâền thứ 8 của Ban Châếp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (12-3-1945). Câu 10. Các tổ chức quâền chúng trong Mặt trận Việt Minh là A. hội đôềng minh. C. hội cứu quôếc. B. hội phản đếế. D. đảng dân chủ. Câu 11. Từ năm 1919 đếến năm 2000, thời kì nào của lịch sử Việt Nam đã diếễn ra sự kiện quân dân ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhâết Đông D ương c ủa Pháp? A. thời kì 1919 – 1930. C. thời kì 1945 – 1954. B. thời kì 1930 – 1945. D. thời kì 1954 – 1975. Câu 12. Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đếến năm 1954 là A. Nhật. C. Mĩ. B. Anh. D. Pháp. Câu 13. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đếế quôếc nào sau đây khống có mặt tại Việt Nam? A. Nhật. C. Pháp. B. Anh. D. Mĩ. Câu 14. Cuộc kháng chiếến của nhân dân Việt Nam từ năm 1950 đếến năm 1954 nhăềm chôếng lại A. Pháp và Trung Hòa Dân quôếc. C. đếến quôếc Mĩ và tay sai. B. thực dân Pháp và Anh. D. thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. 2 Câu 15. Chiếến dịch Biến giới thu – đông (1950) diếễn ra trong hoàn c ảnh A. chủ nghĩa xã hội nôếi liếền Liến Xô và Đông Âu. B. chủ nghĩa xã hội nôếi liếền châu Á và Đông Âu. C. chủ nghĩa xã hội nôếi liếền châu Âu và Mĩ Latinh. D. chủ nghĩa xã hội chỉ có duy nhâết là Liến Xô. Câu 16. Ở Việt Nam, Đại hội đại biểu lâền thứ hai của Đảng (2-1951) đã quyếết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tến gọi A. Đông Dương Cộng sản Đảng. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam. B. MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1. Trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyếễn Ái Quôếc, Người đã rút ra những kếết luận có tính nếền tảng đâều tiến là A. muôến được giải phóng, các dân tộc câền dựa vào lực lượng của bản thân mình. B. ở đâu đếế quôếc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức nặng nếề. C. muôến cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản. D. cách mạng Việt Nam phải liến lạc với các dân t ộc b ị áp b ức và vô s ản thếế giới. Câu 2. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lâền thứ hai của Pháp ở Đông Dương, nếền kinh tếế Đông Dương có tính châết A. kinh tếế phong kiếến. C. tư bản chủ nghĩa B. xã hội chủ nghĩa. D. thực dân nửa phong kiếến. Câu 3. Sau Chiếến tranh thếế giới thứ nhâết, cơ sở xã hội ở Việt Nam để tiếếp thu luôềng tư tưởng cách mạng vô sản là A. giai câếp địa chủ và tư sản dân tộc. C. giải câếp tư sản và tiểu tư sản. B. giai câếp tiểu tư sản và công nhân. D. giai câếp công nhân và nông dân. Câu 4. Sự kiện nào dưới đây đánh dâếu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trở thành phong trào tự giác? A. Thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công. B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niến. C. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Câu 5. Săếp xếếp các hoạt động của Nguyếễn Ái Quôếc sau đây theo đúng trình tự thời gian 1. tham gia thành lập Hội Liến hiệp thuộc địa. 2. dự Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp. 3. viếết tác phẩm Bản án chếế độ thực dân Pháp. 4. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. A. 1, 2, 3, 4. C. 4, 3, 2, 1. 3 B. 2, 3, 1, 4. D. 2, 1, 3, 4. Câu 6. Sự kiện được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng đâều tiến dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. phong trào Xô viếết Nghệ - Tĩnh. C. Đại hội đại biểu lâền thứ nhâết của Đảng. D. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Câu 7. Một trong những ý nghĩa to lớn của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là A. có ý nghĩa quyếết định cho những bước phát triển tiếếp theo c ủa l ịch s ử dân tộc. B. cuộc tổng diếễn tập đâều tiến chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. C. buộc chính quyếền thực dân phải nhượng bộ một sôế yếu sách vếề dân sinh, dân chủ. D. mở ra kỷ nguyến nhân dân lao động năếm chính quyếền, làm ch ủ đâết nước. Câu 8. Con đường cứu nước do Nguyếễn Ái Quôếc xác định là con đường A. giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiếến. B. giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản. C. giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản. D. giải phóng nông dân, thực hiện “người cày có ruộng”. Câu 9. Từ năm 1930 đếến năm 1945, phong trào đâếu tranh ở Việt Nam mang tính châết dân chủ công khai là A. phong trào cách mạng 1930 – 1931. B. phong trào Xô viếết Nghệ - Tĩnh. C. phong trào cách mạng 1936 – 1939. D. phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Câu 10. Điếều kiện thuận lợi nhâết cho cách mạng Việt Nam và nhiếều nước tiếến lến giải phóng dân tộc trong những năm Chiếến tranh thếế gi ới th ứ hai là A. quân Đôềng minh đổ bộ vào Pháp, giải phóng nước Pháp kh ỏi Đức chiếếm đóng. B. Hôềng quân Liến Xô đánh tan đội quân Quan Đông của Nhật Bản ở Trung Quôếc. C. Nhật Bản tuyến bôế đâều hàng hoàn toàn quân Đôềng minh không điếều ki ện. D. thăếng lợi của nhân dân Liến Xô và lực lượng dân chủ thếế gi ới chôếng phát xít. Câu 11. Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương và Tổng b ộ Việt Minh là phải nổi dậy giành chính quyếền là A. khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương. B. trước khi quân Đôềng minh vào Đông Dương. C. khi quân Đôềng minh vừa vào Đông Dương. D. khi quân Đôềng minh rút khỏi Đông Dương. Câu 12. Hai nhiệm vụ chiếến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1945 – 1954 là 4 A. kháng chiếến chôếng Pháp và kiếến quôếc. B. bảo vệ chính quyếền dân chủ và phục vụ dân sinh. C. kháng chiếến chôếng Pháp và ruộng đâết dân cày. D. kháng chiếến chôếng Pháp và phát triển CNXH. Câu 13. Từ năm 1945 đếến năm 1954, kếế hoạch phản ánh sự “dính líu” tr ực tiếếp của Mĩ và cuộc chiếến tranh của Pháp ở Đông Dương A. kếế hoạch Bôlae. C. kếế hoạch Đơ Lát đơ Tátxinhi. B. kếế hoạch Rơve. D. kếế hoạch Nava. Câu 14. Văn bản pháp lý đâều tiến ghi nhận các quyếền dân tộc c ơ bản c ủa nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quôếc ghi nhận là A. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946). C. Hiệp định Giơnevơ (1954). B. Hiệp định Bàn Môn Điếếm (1953). D. Hiệp định Pari (1973) Câu 15. Nội dung nào khống năềm trong chiếến lược “Chiếến tranh cục bộ” của Mĩ ở miếền Nam Việt Nam A. chú trọng chính sách chiếếm đâết giành dân. B. chú trọng xây dựng “ÂẤp chiếến lược”. C. dựa vào bộ máy chính quyếền và quân đội Sài Gòn. D. biếến miếền Nam thành thuộc địa kiểu mới c ủa Mĩ. Câu 16. Từ năm 1954 đếến năm 1975, âm mưu của đếế quôếc Mĩ đôếi v ới miếền Nam Việt Nam là A. biếến miếền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. B. phá hoại, gây xung đột rôềi cướp chính quyếền của ta. C. nhăềm rút kinh nghiệm để đàn áp cách mạng thếế giới. D. tạo ra ưu thếế để áp đảo quân chủ lực của ta. Câu 17. Sự kiện đánh dâếu sự phát triển của cách mạng miếền Nam chuyển từ thếế giữ gìn sang thếế tiếến công là A. phong trào “Đôềng khởi”. C. chiếến thăếng Vạn Tường. B. chiếến thăếng “ÂẤp Băếc” D. Tổng tiếến công và nổi dậy Xuân 1968. Câu 18. Chiếến lược chiếến tranh của Mĩ được thực hiện đâều tiến ở miếền Nam Việt Nam là A. chiếến lược “Chiếến tranh đơn phương”. C. chiếến lược “Chiếến tranh cục bộ” B. chiếến lược “Chiếến tranh đặc biệt”. D. chiếến lược “Việt Nam hóa chiếến tranh”. Câu 19. Sau thâết bại trong chiếến lược chiếến tranh nào Mĩ buộc phải rút quân kh ỏi Việt Nam? A. chiếến lược “Việt Nam hóa chiếến tranh”. C. chiếến lược “Chiếến tranh đặc biệt”. B. chiếến lược “Chiếến tranh đơn D. chiếến lược “Chiếến tranh cục bộ” phương”. Câu 20. Trong chiếến lược “Chiếến tranh cục bộ” ở miếền Nam Việt Nam, Mĩ đã triển khai thủ đoạn nào dưới đây? A. thực hiện biện pháp “tát nước băết cá”. B. thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt” 5 C. mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. D. thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miếền Nam (MCAV). 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤẾP Câu 1. Sự kiện nào dưới đây là môếc đánh dâếu kếết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyếễn Ái Quôếc? A. Tham gia thành lập Hội những người Việt Nam yếu nước ở Pháp.. B. Gửi đếến Hội nghị Vécxai bản Yếu sách của nhân dân An Nam. C. Đọc bản Sơ thảo lâền thứ nhâết những vâến đếề dân tộc và vâến đếề thu ộc đ ịa. D. Thôếng nhâết các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 2. Công lao đâều tiến của Nguyếễn Ái Quôếc đôếi với cách m ạng Vi ệt Nam là A. tìm thâếy con đường cứu nước đúng đăến - con đường cách m ạng vô s ản. B. chuẩn bị những điếều kiện cho sự ra đời của Đảng C ộng sản Vi ệt Nam. C. thiếết lập môếi quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thếế gi ới. D. sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh đúng đăến và sáng t ạo. Câu 3. Sau Chiếến tranh thếế giới thứ nhâết, điếều kiện chính tr ị ở Vi ệt Nam đ ể tiếếp thu luôềng tư tưởng cách mạng vô sản là A. sự ra đời của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng tư sản. B. sự ra đời của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng tư sản. C. các phong trào yếu nước cách mạng của nhân dân Việt Nam. D. sự giúp đỡ của Quôếc tếế Cộng sản và các đảng c ộng sản anh em. Câu 4. Vai trò to lớn nhâốt của Mặt trận Việt Nam độc lập đôềng minh (Việt Minh) là A. đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng chính trị. B. tạo cơ sở xây dựng lực lượng vũ trang. C. tạo cơ sở xây dựng căn cứ địa cách mạng. D. thực hiện đại đoàn kếết dân tộc Việt Nam. Câu 5. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, thăếng lợi ở thành phôế nào dưới đây có tác dụng quyếết định đếến việc giành chính quyếền c ủa c ả n ước? A. côế đô Huếế C. Sài Gòn. B. Hà Nội. D. Nam Định. Câu 6. Cơ hội khách quan thuận lợi cho nhân dân Việt Nam đứng lến T ổng kh ởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là A. dân tộc Việt Nam có truyếền thôếng yếu nước nôềng nàn. B. quân Đôềng minh chiếến thăếng chủ nghĩa phát xít Đức và Nh ật. C. Đảng và Mặt trận Việt Minh chớp đúng thời cơ phát động tổng kh ởi nghĩa. D. toàn Đảng, toàn quân, toàn dân quyếết tâm cao. Câu 7. Kẻ thù được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong ch ỉ th ị “Nh ật – Pháp băến nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) là A. thực dân Pháp và tay sai. C. chính phủ Trâền Trọng Kim. 6 B. phát xít Nhật và tay sai. D. chính phủ Bảo Đại. Câu 8. Quyếền thiếng liếng nhâết của nhân dân Việt Nam được nếu trong Tuyến ngôn độc lập (2-9-1945) là A. quyếền độc lập, tự do. C. độc lập, thôếng nhâết. B. độc lập, chủ quyếền. D. độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Câu 9. Khó khăn lớn nhâết của Chính phủ và nhân dân nước Vi ệt Nam Dân ch ủ Cộng hòa trong hơn một năm đâều sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. ngoại xâm, nội phản. C. khó khăn vếề tài chính. B. chính quyếền còn non trẻ. D. nạn đói, nan dôết, thiến tai. Câu 10. Cuộc kháng chiếến chôếng Pháp của nhân dân Việt Nam t ừ năm 1945 đếến năm 1954 tiếến hành trong điếều kiện A. nước Việt Nam có độc lập và chính quyếền. B. chính quyếền năềm trong tay phát xít Nhật. C. chính quyếền năềm trong tay đếế quôếc Pháp. D. chính quyếền năềm trong tay Trung Hoa Dân quôếc. Câu 11. Thăếng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm thâết b ại hoàn toàn chiếến lược “đánh nhanh thăếng nhanh” của Pháp? A. cuộc chiếến đâếu ở Hà Nội (1946). B. chiếến dịch Việt Băếc thu – đông (1947). C. chiếến dịch Biến giới thu – đông (1950). D. chiếến dịch Điện Biến Phủ (1954). Câu 12. Thăếng lợi của quân dân Việt Nam đã đập tan hoàn toàn kếế ho ạch Nava của Pháp – Mĩ A. chiếến dịch Việt Băếc thu – đông 1947. B. chiếến dịch Biến giới thu – đông 1950. C. chiếến dịch lịch sử Điện Biến Phủ (1954). D. trận “Điện Biến Phủ trến không” (1973). Câu 13. Thăếng lợi có ý nghĩa quyếết định đưa đếến kếết thúc cuộc kháng chiếến chôếng thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam A. chiếến dịch Việt Băếc thu – đông 1947. B. chiếến dịch Biến giới thu – đông 1950. C. chiếến dịch lịch sử Điện Biến Phủ (1954). D. Hiệp định Giơnevơ được kí kếết (21-7-1954). Câu 14. Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ (1954) vếề Đông Dương cho thâếy thăếng lợi cuộc kháng chiếến chôếng Pháp của ta chưa trọn vẹn? A. Lâếy vĩ tuyếến 17 (Quảng Trị) làm ranh giới tạm thời. B. Tôn trọng quyếền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. C. Hai bến thực hiện ngừng băến, lập lại hòa bình ở Đông D ương. D. tiếến hành cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước. Câu 15. Từ năm 1954 đếến năm 1975, đặc điểm nổi bật nhâết của tình hình n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là 7 A. đâết nước tạm thời bị chia căết thành hai miếền, miếền Băếc đ ược gi ải phóng. B. nhân dân miếền Nam lâền lượt đánh bại các chiếến l ược chiếến tranh c ủa Mĩ. C. công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đạt nhiếều thành t ựu. D. nhân dân miếền Băếc vừa sản xuâết vừa chiếến đâếu chôếng chiếến tranh phá hoại của Mĩ. Câu 16. Cho các dữ liệu sau đây 1. Mĩ tiếến hành ở miếền Nam chiếến lược “Chiếến tranh đặc bi ệt”. 2. Mĩ và quân đội Sài Gòn mở cuộc hành quân xâm lược Campuchia. 2. Mĩ tiếến hành ở miếền Nam chiếến lược “Chiếến tranh cục bộ”. 3. Mĩ tuyến bôế “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiếến tranh xâm l ược. Săếp xếếp đúng trình tự thời gian A. 1, 3, 2, 4. C. 2, 1, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4. D. 4, 3, 2, 1. Câu 17. Trong cuộc kháng chiếến chôếng Mĩ, cứu nước, yếếu tôế đóng vai trò quyếết định nhâết đôếi với sự phát triển của cách mạng Việt Nam là A. cách mạng miếền Nam. C. sự chi viện từ bến ngoài vào miếền Băếc B. cách mạng miếền Băếc D. sự chi viện từ miếền Băếc vào miếền Nam. Câu 18. Trong cuộc kháng chiếến chôếng Mĩ, cứu nước của nhân dân Vi ệt Nam (1954 – 1975), cách mạng miếền Nam có vai trò A. quyếết định nhâết C. quan trọng nhâết. B. quyếết định trực tiếếp. D. to lớn nhâết. Câu 19. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiếu ở một đường phôế Sài Gòn nhăềm A. phản đôếi cuộc xâm lược của Mĩ. C. phản đôếi chính quyếền Ngô Đình Diệm. B. phản đôếi chính quyếền Nguyếễn Khánh. D. phản đôếi chính quyếền Dương Văn Minh. 4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1. Từ năm 1941 đếến năm 1945, vai trò to lớn đâều tiến c ủa Nguyếễn Ái Quôếc – Hôề Chí Minh là A. xác định đường lôếi giải phóng dân tộc và chủ trương khởi nghĩa vũ trang. B. sáng lập Mặt trận Việt Nam độc lập đôềng minh đ ể đoàn kếết toàn th ể dân tộc. C. chuẩn bị lực lượng vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách m ạng. D. xác định đúng thời cơ và kiến quyếết phát động toàn dân tổng khởi nghĩa. Câu 2. Nét độc đáo nhâết vếề đường lôếi cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 là A. đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miếền Băếc. B. tiếến hành đôềng thời hai chiếến lược cách mạng ở hai miếền. C. đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ ở miếền Nam. D. xây dựng miếền Băếc thành hậu phương vững chăếc nhâết. Câu 3. Bản châết của cuộc chiếến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ t ừ năm 1954 đếến năm 1975 là 8 A. cuộc xung đột trực tiếếp C. chiếến tranh thực dân kiểu mới. B. chiếến tranh thực dân kiểu cũ. D. cuộc “Chiếến tranh lạnh”. Câu 4. Trong cuộc kháng chiếến chôếng Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Vi ệt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” băềng thăếng l ợi nào? A. cuộc Tiếến công chiếến lược năm 1972. B. chiếến thăếng “Điện Biến Phủ trến không”. C. Hiệp định Pari vếề Việt Nam được kí kếết. D. Tổng tiếến công và nổi dậy Xuân 1975. Câu 5. Nhân tôế chủ quan có ý nghĩa quyếết định nhâết đảm b ảo thăếng l ợi c ủa cu ộc kháng chiếến chôếng Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam là A. Đảng Cộng sản lãnh đạo. B. mặt trận dân tộc thôếng nhâết. C. Chính phủ cách mạng. D. hậu phương vững mạnh. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan