Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_2._dap_an_tinh_tan_cua_chat_dung_dich_nong_do

.PDF
10
33
64

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ TÍNH TAN CỦA CHẤT, DUNG DỊCH, NỒNG ĐỘ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Tính tan của chất, dung dịch, nồng độ dung dịch” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Tính tan của chất, dung dịch, nồng độ dung dịch” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: nNa  m 11,5   0,5(mol ) M 23 Na + H2 O  NaOH + 1/2H2  0,5 0,5 0,5 0,25 mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdung dịch = mnước + mNa - mkhí = 100 + 11,5 – 0,25*2 = 111 (gam) m 0,5* 40 NaOH C%  ct *100  *100  18, 02(%) mdd 111 Câu 2: nCuSO4 .5 H 2O  m M CuSO4 .5 H 2O  12,5  0, 05(mol ) 250 Khối lương dun dịch H2 O mdd  V * D  87,5*1  87,5( gam) Khối lượng dung dịch khi hòa tan tinh thể là mdung dịch sau = 87,5 + 12,5 = 100 (gam) m 0, 05*160 CuSO C% 4  ct *100  *100  8(%) mdd 100 Câu 3: nHNO3  mdd * C% 120*10   0, 2(mol ) M HNO *100 63*100 3  N2O5 + H2O  2HNO 3 0,1 0,1 0,2 mol Khối lượng N 2 O5 là: m = 0,1*108 = 10,8 (gam) Câu 4: nCuSO4 .  mdd *C% 480*1   0, 03(mol ) M CuSO4 *100 160*100  mCuSO4  n * M CuSO4  0, 03*160  4,8( gam) Câu 5: nCuSO4 ..  mdd *C% 480*1   0, 03(mol ) M CuSO4 *100 160*100  mCuSO4 .5 H 2O  n * M CuSO4 .5 H 2O  0, 03*250  7,5( gam) Câu 6 : Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ Lấy 100 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng NaOH: 20 gam. Số mol NaOH = 20 : 40 = 0,5 mol. Số mol FeCl2 phản ứng = 1 Số mol NaOH = 0,25 mol. 2 Khối lượng FeCl2 = 0,25127 = 31,75 gam. 31, 75*100 Khối lượng dung dịch FeCl2 10% =>  317,5( gam) 100 Khối lượng NaCl = 0,558,5 = 29,25 gam. Khối lượng Fe(OH)3 = 0,25 107 = 26,75 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 100 + 317,5 - 26,75 = 390,75 gam. m 29, 25 NaCl C%  ct *100  *100  7, 48(%) mdd 390, 75 Câu 7: nKOH  mdd * C% 200* 2,8   0,1(mol ) M KOH *100 56*100  K2O + H2 O  2KOH 0,1 0,1 0,2 mol Khối lượng K 2 O là => mK 2 O = 0,1*94 = 9,4 (gam) Khối lượng nước cần dùng là: mH2 O = 200 – 9,4 = 190,6 gam Câu 8: mdd * C% 200*31 nNaOH    0, 775(mol ) M NaOH *100 40*100  Na2 O + H2 O  2NaOH 0,775 0,775 1,55 mol Khối lượng Na2 O là => mNa2 O = 0,775*62 = 48,05 (gam) Khối lượng nước cần dùng là: mH2 O = 200 – 48,05 = 151,95 gam Câu 10: nNaOH = 1,05 mol, nAl3+ = 0,2 mol  Al3+ + 4OH-  AlO 2 - + 2H2 O 0,2 0,8 0,2 mol Số mol NaOH dư = 1,05 – 0,8 = 0,25 mol 0, 25 NaOH CM   1(M) 0, 25 Đáp án: A Câu 11: Đặt kim loại là M, oxit là MO Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2 SO 4 phản ứng:  MO + H2 SO4  MSO4 + H2 O C% = mct / mdd . 100% 10% = 1 . 98 / mdd . 100% => mDd H2 SO 4 = 980 g Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: Mdd = mMO + mddH2 SO 4 = (M + 16) + 980 = M + 996 C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100% 15.17% = (M + 96) / (M + 996) * 100% M = 64.95 M là Zn Đáp án: B Câu 12: Ta có : nH  nOH  0,02.0,1  0,002  0,002  0,01x  x  0,2 Đáp án: C Câu 13 : số mol nBa(OH)2 = 0,0009 mol => nOH- = 0,0018 mol nH2 SO 4 = 0,0008 mol => nH+ = 0,0016 mol H+ + OH-  H2 O  0,0016 0,0016 0,0016 mol Số mol OH = 0,0018 – 0,0016 = 0,0002 mol =>pH = 5,3 Đáp án: B Câu 14: Ta có nOH- = 0,03 (mol) , nH+ = 0,035 (mol) Phương trình ion rut gọn: H+ + OH- -> H2 O 0,03-----0,03---0,03 =>nH dư = 0,0125 =>[H ] = 0,005/0,5=0,01 =>PH = 2 + + Đáp án: D Câu 15: nBa(OH)2 = 0,03 mol =>nOH- = 0,06 mol nHNO 3 = 0,05*x mol , nHCl = 0,01 mol => nH+ = 0,01 + 0,05*x mol  H+ + OH-  H2 O 0,06 0,06 0,06 mol =>0,01 + 0,05x = 0,06 => x = 1 Đáp án: C Câu 16: nKOH = 0,1 mol, nHCl = 0,1x mol  KOH + HCl  KCl + H2 O x x x x mol và KOH dư y mol  x  y  0,1  x  0, 05   mol  nH   0, 05(mol)  56x  74,5y  6,525 y  0, 05   =>x = 0,5 M Đáp án: C Câu 17: Giả sử khối lượng dung dịch HCl là 100 gam  nHCl  0,9 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ  MgCO3 : b CaCO3 : a   Ta có :  32,85  7,3  73b  b  0,04 32,85  73a  a  0,1;  0,242  100  100a  44a 0,211  100  5,6  84b  44b   0,04(24  71)  %MgCl2   3,54% 100  10  0,04.84  0,1.44  0,04.44 Đáp án: B Câu 18: nCO  0,2(mol)  + Ta có :  2 n H2  0,1(mol)  n KCl  59,6  0,8(mol) 74,5 BTNT.Clo +  n HCl  0,8  m dung dÞch HCl   +  C%  KCl 0,8.36,5  200(gam) 0,146 59,6  0,250841  m  46,6(gam) m  200  0,2.44  0,1.2 Đáp án: A Câu 19: 80,37 BTNT.Al  0, 235   n Trong m  0, 47(mol)  Al 342 0,705.98  nSO2  0,705  mdd2SO4   243, 275 H 4 0, 284 80,37 Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd sau pu   273,973(gam) 0, 29335 BTKL  m  243, 275  273,973  0,18.2  m  31, 06(gam)  Ta có : n Al2 (SO4 )3  Đáp án: A Câu 20: nNaOH sau điện phân = 0,6 mol Số mol e trao đổi It 10* 286*60*60 n   106, 7(mol) F 96500 2H 2O  4e  2H 2  O 2 53,35  106, 7(mol) m H2O  53,35*18  960,3(gam) NaOH C%  0, 6* 40 *100  2, 4% 960,3  100 Đáp án: B Câu 21: nNaOH = 0,42 mol, nFe2 (SO 4 )3 = 0,02 mol, nAl2 (SO 4 )3 = 0,04 mol  Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,08 3+ Fe 0,24 0,08 mol  + 3OH  Fe(OH)3 - 0,04 0,12 0,04 mol  Al(OH)3 + OH  AlO 2 - + H2O 0,06 0,06 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 0,06 mol - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ 0,18  0,36(M) 0,5 0, 06   0,12(M) 0,5 Na CM 2SO4  NaAlO CM 2 Đáp án: D Câu 22: nNaOH = 0,2x mol, nAl(NO 3 )3 = 0,08 mol , nAl(OH)3 = 0,06 mol TH1 : Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  0,06 0,18 0,06 mol =>x = 0,18/ 0,2 = 0,9 (M) TH2 :  Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,08 0,24 0,08 mol  Al(OH)3 + OH-  AlO 2 - + H2O 0,02 0,02 0,02 mol =>x = 0,26 / 0,2 = 1,3 (M) Đáp án: D Câu 23: nAl2 (SO 4 )3 = 0,01 mol, nNaOH = 0,025x mol nAl(OH)3 = 0,01 mol TH1 :  Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,01 0,03 =>x = 0,03/ 0,025= 1,2(M) 0,01mol TH2 :  Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,02 0,06 0,02 mol  Al(OH)3 + OH  AlO 2 - + H2O 0,01 0,01 0,01 mol =>x = 0,07 / 0,025 = 2,8 (M) Đáp án: D Câu 24: nAlCl3 = 0,013 mol, nNaOH = 0,02x , nAl(OH)3 = 0,012 mol TH1 :  Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,012 0,036 0,012mol =>x = 0,036/ 0,02= 1,8(M) TH2 :  Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,013 0,039 0,013 mol  Al(OH)3 + OH  AlO 2 - + H2O 0,001 0,001 0,001 mol - =>x = 0,04 / 0,02 = 2 (M) Đáp án: C Câu 25: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ n H SO .3SO  0,005(mol) 0,005.4.98  2  Ta có :  2 4 3  a%  .100%  33,875% 1,69  10 mH2SO4  2(gam)  Đáp án: A Câu 26:  Fe : a + Lấy 1 mol hỗn hợp X : Có   a  b  1(mol)  Mg : b 1.98  nH 2 SO4  1(mol)  mdungdÞch   2000(gam) , n  2  1(mol) H 2 SO4 H 4,9% 152a 3 + Có % FeSO4    15032a  42b  5994 56a  24b  2000  2 100 a  0, 4 120.0, 6  % MgSO4   3,54% +  56.0, 4  24.0, 6  2000  2 b  0, 6 Đáp án: C Câu 27: CuSO 4 + H2 O → Cu + H2 SO4 + 1/2O 2 x→ x x/2 Khối lượng dung dịch giảm do tạo Cu và O 2 → mCu + mO2 = 8 → 64x + 32.x/2 = 8 → x = 0,1 mol nH2S = 0,05 mol CuSO 4 + H2 S → CuS↓ + H2 SO4 0,05 ←0,05 → nCuSO4bđ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → C M (CuSO4) = 0,15 = 0,75M 0,2 mdd CuSO4 = 1,25.200 = 250g mCuSO4 = 0,15. 160 = 24 gam 24.100 → %CuSO 4 = = 9,6% 250 Đáp án: A Câu 28: Trong phản ứng điện phân, theo bảo toàn electron và sự giảm khối lượng của dung dịch, ta có :  2nCu ôû catot  4nO ôû anot   nCu  0,1 nCu2 phaûn öùng  nCu ôû catot  0,1 2    64nCu ôû catot  32nO2 ôû anot  8 nO2  0,05 n H trong Y  2nH2O  2.2nO2  0,2    Dung dịch sau phản ứng điện phân vẫn còn màu xanh, chứng tỏ còn Cu2 dư. Trong phản ứng của dung dịch Y với Fe, theo bảo toàn electron và sự tăng giảm khối lượng, ta có : 2n Fe  n H  2nCu2 dö n Fe  0,25   0,2   56n Fe  64n 2  16,8  12,4  4,4 nCu2 dö  0,15  Cu dö  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Suy ra : nCuSO 4 ban ñaàu  nCu2 phaûn öùng  n Cu2 dö  0,25 mol  [CuSO4 ]  0,1 0,15 Tính tan, dung dịch, nồng độ 0,25  1,25M 0,2 Câu 29: Sơ đồ phản ứng : FeS2   Fe3O4  NO2 Na   2  SO4 , NO3  HNO3 (1) Fe3 , H   NaOH  SO4 2 , NO3 (2)   o t Fe(OH)3  Fe2 O3  (3) Áp dụng bảo toàn electron ở phản ứng (1) và bảo toàn nguyên tố Fe, S, ta có : n Fe O  15n FeS  n NO  0,07 n Fe O  0,04 2 2  3 4   3 4  nSO 2  2n FeS  0,004 3n Fe O  n FeS  2 n Fe O 2 4 3 4 2 2 3  n FeS2  0,002  0,061  Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng (2) và bảo toàn nguyên tố N, ta có : n NO   2.nSO 2  n Na 4  3 n NO   0,392 0,4 0,462.63  ?  0,004  3  C%HNO  .100%  46,2%  3 63 n HNO3  n NO3  n NO2 n HNO3  0,462   0,07 ?  Đáp án: B Câu 30: Bản chất của quá trình điện phân dung dịch NaOH là điện phân H2 O. Ở anot thu được khí O 2 , ở catot thu được khí H2 . Vì vậy trước và sau điện phân khối lượng NaOH không bị thay đổi. m 200.10% mdd NaOH sau ñieän phaân  NaOH   80 gam. C% 25% Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng ta có : 2n H  4nO n H  6,667   2 2  2  VO (ñktc)  3,333.22,4  74,66%  2 80  2n H  32nO  200 nO  3,333  2 2   2 Đáp án : D Câu 31: Điện phân dung dịch NaOH thì bản chất là điện phân H2 O, tạo ra O 2 ở anot và H2 ở catot. Khối lượng NaOH trong dung dịch không bị thay đổi. Theo bảo toàn electron, ta có : 2n H  4nO  nelectron trao ñoåi  2 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 nH  50 mol 10.268.3600   100 mol   2 96500 n  25 mol  O2 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ Theo sự bảo toàn khối lượng, ta thấy nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước khi điện phân là : m NaOH 100.24% C%dd NaOH   .100%  2,4% m dd NaOH ban ñaàu 100  50.2  25.32 mH 2 mO 2 Đáp án: B Câu 32: Theo giả thiết, ta thấy : Trong phản ứng của Na với dung dịch HCl, Na phản ứng với cả HCl và H2 O.  NaCl HCl (10%) Sơ đồ phản ứng : Na      H2  H2 O NaOH  Theo bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố Cl và bảo toàn khối lượng, ta có : n Na  2 n H  0,14 2 m dd HCl 10%  43,8    0,07   10%.43,8  0,12  m Na  m dd HCl 10%  m dd (NaCl, NaOH)  m H2 n NaCl  n HCl  36,5  0,14.23 0,07.2 ? 46,88  Suy ra : C%NaCl  0,12.58,5 .100%  14,97% 46,88 Đáp án: A Câu 33: CO   Na CO O2 , t o NaOH Sơ đồ phản ứng : Cx H2x   2   2 3   (1) (2) NaOH dö H2 O   0,1 mol Theo bảo toàn nguyên tố C và Na, ta có : nNa CO  nCO  x.nC H  0,1x  2 3 2 x 2x  nNaOH phaûn öùng  0,2x mol.  nNaOH phaûn öùng  2nNa2CO3  Suy ra : C%NaOH dö  m NaOH dö m dd sau phaûn öùng  x  2 100.21,62%  0,2x.40   5%   100  0,1x.44  0,1x.18 anken laø C2 H 4  m CO 2 mH O 2 Đáp án: A Câu 34: nNaOH sau điện phân = 0,6 mol Số mol e trao đổi It 10* 286*60*60 n   106, 7(mol) F 96500 2H 2O  4e  2H 2  O 2 53,35  106, 7(mol) m H2O  53,35*18  960,3(gam) NaOH C%  0, 6* 40 *100  2, 4% 960,3  100 Đáp án: B Câu 35: nCuSO 4 = 0,2 mol Quá trình điện phân Catot ( + ) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 CuSO 4 . H2 O Anot (-) - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cu2+, H2 O Cu2+ + 2e -> Cu 0,2 0,4 Tính tan, dung dịch, nồng độ SO42-, H2O 2H2 O -> 4H+ + 4e + O2 0,2 0,4 0,4 0,1 - H2 O + 2e - > H2 + 2OH Khối lượng dung dịch giảm mCu + mO 2 = 64*0,2 + 0,1 *32 = 16 gam < 20,5 gam Tiếp tục điện phân nước H2 O - > H2 + 1/2O2 x x 0,5x mol mH2 + mO 2 = 2x + 16x = (20,5- 16 ) => x = 0,25 mol Khố lượng H2 O còn lại = 363,5 gam 0, 2*98*100 C% H2 SO 4 =  5,11% 363,5  0, 2*98 Đáp án: D Câu 36: nCuNO 3 = 0,18 mol Quá trình điện phân Catot ( + ) Cu(NO 3 )2 . H2 O Anot (-) 2+, NO3 -, H2O 2H2 O -> 4H+ + 4e + O2 Cu H2 O Cu2+ + 2e -> Cu 0,18 0,36 0,18 H2 O + 2e - > H2 + 2OH- 0,36 0,36 0,09 Khối lượng dung dịch giảm mCu + mO 2 = 64*0,18 + 0,09 *32 = 14,4 gam < 25 gam Tiếp tục điện phân nước H2 O - > H2 + 1/2O2 x x 0,5x mol mH2 + mO 2 = 2x + 16x = (25- 14,4 ) => x = 0,59 mol C% HNO 3 = 3,36% Đáp án: C Câu 37: CuSO 4 + H2 O → Cu + H2 SO4 + 1/2O 2 x→ x x/2 Khối lượng dung dịch giảm do tạo Cu và O 2 → mCu + mO2 = 8 → 64x + 32.x/2 = 8 → x = 0,1 mol nH2S = 0,05 mol CuSO 4 + H2 S → CuS↓ + H2 SO4 0,05 ←0,05 → nCuSO4bđ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → C M (CuSO4) = Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 0,15 = 0,75M 0,2 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính tan, dung dịch, nồng độ mdd CuSO4 = 1,25.200 = 250g mCuSO4 = 0,15. 160 = 24 gam 24.100 → %CuSO 4 = = 9,6% 250 Đáp án: A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan