Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học bai_2._dap_an_bang_he_thong_tuan_hoan_nguyen_to_hoa_hoc...

Tài liệu bai_2._dap_an_bang_he_thong_tuan_hoan_nguyen_to_hoa_hoc

.PDF
22
67
79

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Lý thuyết về bảng hệ thống tuần hoàn Câu 1: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Đáp án: A Câu 2: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử các cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột Lưu ý: gần giống nhau chứ không giống nhau hoàn toàn Đáp án: D Câu 3: A của nguyên tố lần lượt là 24, 25, 26 =>N = A – Z = lần lượt là 12, 13, 14 Lưu ý : p = Z =>Các nguyên tử đều là 1 nguyên tố chỉ là các đồng vị khác nhau thôi Đáp án: D Câu 4: Trong bảng tuần hoàn hiện nay có tổng 7 chu kì Chu kì ngắn là: 1, 2 và 3 Chu kì dài là: 4, 5, 6, và 7 =>Số chu kì nhỏ là 3 và số chu kì lớn là 4 Đáp án: B Câu 5: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng HTTH hiện nay Là chu kì 6 : Gồm 32 nguyên tố, ừ Cs ( Z = 55) đến Rn ( Z = 86), sự phân bố electron diễn ra phức tạp hơn Đáp án:C Câu 6: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính VIIA Còn gọi là nhóm Halogen Ví dụ: Nguyên tố Cl thuộc ô 17, nhóm VIIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Đáp án: C Câu 7: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f Đều là kim loại Ví dụ: Zn, Cu .... Đáp án: B Câu 8: Lớp electron ngoài cùng của một loại nguyên tử có 4e => Thuộc nhóm IVA Từ chu kì 2 đến chu kì 3 là phi kim Ví dụ: C, Si Các chu kì còn lại là kim loại Đáp án: D Câu 9: X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 => Cấu hình electron của X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Do electron cuối cùng của X phân bổ ở phân lớp p => X là nguyên tố p. Đáp án: B Câu 10: Biết số hạt notron lớn hon proton là 1: 40  1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 n, p, e   13 => Cấu hình electron của X: 3 Do electron cuối cùng của X phân bổ ở phân lớp p => X là nguyên tố p. Đáp án: B Câu 11: 2p M  n M  2(2p X  n X )  186(1) 2p M  n M  82 2p  4p  (n  2n )  54(2)  X M X  M 2p X  n X  52 (1)  (4)    Ta có :   p M  n M   (p X  n X )  21(3) p M  p X  9  2p  n  2   (2p  n  1)  27(4) n M  n X  12  M X X  M Tới đấy dựa vào pM – pX = 9 ta có thể đoán ra là Fe và Clo.Tuy nhiên,giải cụ thể sẽ là. 2p M  n M  82 p  26(Fe)   p M  p X  9  M 2p  4p  3n  30 pX  17 (Clo) X M  M Đáp án: C Dạng 2: Xác định nguyên tố và vị trí của nguyên tố Câu 1: Cấu hình electron của ion X2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 . Có ( Z = 24) => Cấu hình electron của ion X ( Z = 26) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 =>có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4 Phân lớp d ngoài cùng nên thuộc nhóm B Có 8 electron ngoài cùng nhên thuộc nhóm VIII =>Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB Đáp án: B Câu 2: Cấu hình electrpm nguyên tố X 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn =>Số hiệu nguyên tử Z = 16 => thuộc ô số 16 =>có 3 lớp electron nên thuộc chu kì 3 Phân lớp p ngoài cùng nên thuộc nhóm A Có 4electron ngoài cùng nhên thuộc nhóm IV =>Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA Đáp án: B Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. => Z = 10 Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 =>có 2 lớp electron nên thuộc chu kì 2 Phân lớp p ngoài cùng nên thuộc nhóm A Có 8 electron ngoài cùng nhên thuộc nhóm VII => chu kì 2, nhóm VIIIA Đáp án: B Câu 4: Cấu hình electron R (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 =>có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4 Phân lớp d ngoài cùng nên thuộc nhóm B Có 6 electron ngoài cùng nhên thuộc nhóm VI => chu kì 4, nhóm nhóm VIB Đáp án: D Câu 5: Cation X2+ có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 => Z = 18 =>Nguyên tố X (Z = 20) có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 =>có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4 Phân lớp s ngoài cùng nên thuộc nhóm A Có 2 electron ngoài cùng nhên thuộc nhóm II => chu kì 4, nhóm IIA =>Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA Đáp án: C Câu 6: . Cấu hình electron của ion Y2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 . Có ( Z = 24) => Cấu hình electron của ion Y ( Z = 26) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 =>có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4 Phân lớp d ngoài cùng nên thuộc nhóm B Có 8 electron ngoài cùng nhên thuộc nhóm VIII =>Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB Đáp án: D Câu 7: Cấu hình electron của ngueeyrn tử X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 => Z = 16 Vì phân lớp s có 6 electro, lớp ngoài cùng phân lớp p có 6 electron Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Đáp án: B Câu 8: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8 . =>M = [Ar] =3d8 4s2 là Ni thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB Đáp án: A Câu 9: Ion X3+có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 . =>X: [Ar] 3d6 4s2 là Fe thuộc c hu kì e nhóm VIIIB Đáp án: B Câu 10: Cation X3+ có phân lớp ngoài cùng 2p6 => X : 1s2 2s2 2p3 3s2 3p1 => Là Al thuộc chu kì 3 nhóm IIIA Anion Y2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6 => Y : 1s2 2s2 2p4 => Là O thuộc chu kì 2 nhóm VIA Đáp án: D Câu 11 : Dãy gôm các nguyên tố đều thuộc chu kì 2 là X: [Ne]3s2 3p1 Y: 1s2 2s2 2p3 3s2 M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Đáp án: A Câu 12: Ta có hợp chất A là MX 2 pM  2 pX  2nM  2nX  84  pM  20  2 pM  nM  2 pX  nX  28    pX  8 2 pM  2  2 pX  2  20  Hợp chất là CaO Vậy M là Ca thuộc ô 20, chu kì 4 nhóm IIA Đáp án: D Câu 13: 2 pM  2 pX  2nM  2nX  241 a  2   Ta có: 2 pM  nM  2 pX  nX  47  pM  56 2 pM  2  (2 pX  a)  76  M là Ba thuộc ô 56 chu kì 6 nhóm IIA Đáp án: A Câu 14: Gọi số e của X là a, số e của Y là b. Theo giả thiết, a + 2b = 54 (1) Từ (1) => b < 27 => Y ở chu kì 1, 2 hoặc 3 +) Nếu Y ở chu kì 1 thì b < 2 => a > 50(L) +) Nếu Y ở chu kì 2 thì b < 10 => a > 30(L) +) Nếu Y ở chu kì 3 thì b < 18 => a > 18 Các phi kim ở chu kì 3 gồm Si, P, S, Cl Xét 4 trường hợp của 4 phi kim trên, ta tìm được CaCl2 là thỏa mãn. Đáp án: C Câu 15: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. =>X có cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 => X là Si Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12 =>Cấu hình electron của Y là : 1s2 2s2 2p4 => Y là O Đáp án: B Câu 16: Các nguyên tố nhận 2 electron để đạt cấy hình bền của khí hiếm => hai nguyên tử này thuộc nhóm VIA Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 hàng đơn vị thuộc hai chu kì liên tiếp =>Chỉ có thể là O ( Z = 8) và S (Z = 16) Đáp án: D Câu 17: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25 Bài này ta nhìn cũng ra đáp án: Mg ( Z = 12) và Al ( Z = 13) => Tổng đơn vị điện tích hạt nhân bằng 25 Đáp án: B Câu 18: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 => Khí hiếm Ion Y2+ : 1s2 2s2 2p6 . => Y có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 => Kim loại Ion Z- : 1s2 2s2 2p6 . => Z có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p5 => là phi kim Đáp án: C Câu 19: X có 4 lớp electron X thuộc phân lớp d X có 5 electron hóa trị =>X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 Đáp án: A Câu 20: Tổng P của pA + pB = 32 Mà thuộc hai chu kì liên tiếp => cách nhau 8 hoặc 18 electron Ta nhận thấy 18e là phù hợp chất A là Mg ( Z = 12) và B là Ca ( Z =20) Đáp án: A Câu 21: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm VA, xét thấy cả 4 đáp án đều thoả mãn dữ kiện này. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23 => Loại A, D. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau => loại C. Đáp án: B Câu 22 : Trong thi trắc nghiệm việc nhớ 30 nguyên tố đầu tiên của BTH sẽ giúp các bạn xử lý các bài toán về nguyên tử và BTH rất nhanh.Với bài toán trên bạn nào nhớ thì dễ thấy X là Clo và Y là Ca.Từ đó dễ dàng suy ra đáp án C ngay .Tuy nhiên,ta cũng có thể suy luận mẫu mực như sau : Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Nhận thấy : ion X- có cấu hình là 3s2 3p6  X có cấu hình đầy đủ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5  X thuộc chu kì 3 ( do có 3 lớp ) , X thuộc phân nhóm nhóm VII A (vì có 7 e lớp ngoài cùng ) Loại A , B Ion Y+ có cấu hình là 3s2 3p6  Y có cấu hình đầy đủ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2  Y thuộc chu kì 4 ( do có 4 lớp ) , Y thuộc phân nhóm nhóm IIA (vì có 2 e lớp ngoài cùng ) Đáp án: C Dạng 3: Xác định công thức của các hợp chất Câu 1: Cấu hinhd electron của nguyên tử X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 => X là Cl X nhận 1e để đạt cấu hình như khí hiếm =>Hợp chất của hidro là HCl X có thể nhường 7e để đạt cấu hình như khí hiếm => Hợp chất của oxi là Cl2 O7 Đáp án: A Câu 2: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3 => X nhận 3 electron để đạt cấu hình e như khí hiếm => có 5 electron ở lớp ngoài cùng =>oxit cao nhất của X là X2 O5 5*16 %mO  *100  56,34  X  31  P 2*X 5*16 Đáp án: B Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO 3 => Y thuộc nhóm VI A => Hợp chất với hiđro của Y có dạng H2 Y. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng => Thử các đáp án ta thấy H2 S thoả mãn điều kiện này. Đáp án: C Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4 Hợp chất của cao nhất với oxi là RO 2 16*2 %O = *100  53,33  R  28  Si R  32 Đáp án: C Câu 5: Công thức của Y với hidro YH2 2 *100  5,88  Y  32  S %H = Y 2 Đáp án: C Câu 6: RH3 => oxit cao nhất là R2 O5 %O = 16*5 *100  74,04  R  14  N R *2  16*5 Đáp án: C Câu 7: Dễ thấy X là P có Z = 15 và Y là S có Z = 16. A.Sai vì cả X và Y đều là phi kim. B.Sai.Y có 2 có 1 electron độc thân vì cấu hình là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn C.Đúng.Cấu hình của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 D.Sai.Oxit cao nhất của X là P2O5 Đáp án: C Câu 8: RH 4 R  0,75  R  12 vậy R là các bon (C) R4 A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân. Đúng.Vì cấu hình của R là 1s2 2s2 2p 2  %R  B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực. Sai.Theo SGK lớp 11 CO2 là phân tử không phân cực C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro. Đúng .Độ âm điện của hidrolà 2,2 của các bon là 2,55. D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO 2 là liên kết cộng hóa trị có cực. Đúng. O  C  O do cả hai phía lệch đều về O nên cả phân tử CO2 không phân cực. Đáp án: B Câu 9 : X + Y = 25 => Cl và F + Y là F => X = S loại + Y là Cl => X = O A. X là kim loại, Y là phi kim. Sai X là phi kim, Y là phi kim B. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân Sai O có 6 electron đọng thân C. Công thức oxit cao nhất của X là X2 O Đúng O3 D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2 O7 Đúng Cl2 O7 Đáp án : B Câu 10: Biện luận ZX + ZY = 32 => X là Mg và Y là Ca X và Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng Đáp án: C Câu 11: X là : 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p 5  Clo Y là : Li A.Đúng trong phân tử LiCl có liên kết ion B. Sai.Y là kim loại mạnh nên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất C.Đúng.Hợp chất tạo thành là LiCl D.Đúng vì trong cùng chu kì Clo có số proton nhiều nhất. Đáp án: B Câu 12 : - Xét hai chất X và Y thuộc chu kỳ 1, 2, 3 ta có hệ pt: Z X  Z Y  51 Z  25 (Mn) loại vì Mn và Fe đều thuộc kim loại nhóm B  X  Z Y  Z X  1 Z Y  26 (Fe) - Xét hai chất thuộc các chu kỳ 4, 5 ta có hệ pt: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Z X  Z Y  51 Z X  20 (Ca)   Z Y  Z X  11 Z Y  31(Ga) Chọn A (vì Ca tác dụng với nước trước, vì vậy Ca không khử Cu2+ trong dung dịch được) Đáp án: A Câu 13 : + R trong hợp chất khí với H có dạng : RHn + R trong hợp chất khí với O có dạng : R2 O 8-n Dựa vào tỉ lệ 11:4 → ta tìm được R + n = 16 → R = 12, n = 4 → R là C. A sai : do ở điều kiện thường CO 2 ở thể khí. B sai : do C ở ô thứ 6 nên chỉ có 4 electron s. C sai : C thuộc chu kì 2. D đúng : CO 2 không phân cực do sự khác biệt độ âm điện không nhiều. Đáp án: D Dạng 4: Sự biến đổi tuần hoàn của các tính chất Câu 1: -Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần -Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm - Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần - Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ ẩm điện của nguyên tử các nguyến tố thường giảm dần Đáp án: D Câu 2: -Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần =>Các oxit theo chật tự tính axit tăng dần Đáp án: A Câu 3: -Trong một chu kì , theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng làm cho năng lư ợng ion hóa nói chung cũng tăng - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa các electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa các electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm , do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm Đáp án: A Câu 4: - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa các electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa các electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm , do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Đáp án: A Câu 5: Độ âm điện của nguyên tố càng nhỏ thì tính kim loại càng mạnh.Ngược lại,độ âm điện của nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh. Nhớ: F là phi kim mạnh nhất nên độ âm điện lớn nhât.(Loại A,B ngay) K phía dưới Na nên tính kim loại mạnh hơn. Đáp án: D Câu 6: A. Đúng.Theo SGK lớp 10 B.Sai. Điều này chỉ đúng với các nhóm chính. C.Đúng.Theo SGK lớp 10 D. Đúng.Theo SGK lớp 10 Đáp án: B Câu 7: -Bán kính nguyên tủa của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân -Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Độ ẩm điện của nguyên tử các nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Đáp án: A Câu 8: Nhận định đúng của kim loại kiềm thổ Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính khử của kim loại kiền thổ tăng dần , năng lượng ion hóa giảm dần Đáp án: B Câu 9: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần Sai bán kính nguyên tử tăng dần B. năng lượng ion hoá giảm dần C. tính khử giảm dần Đúng mới nêu ở bài tập trên Sai tính khử tăng dần D. khả năng tác dụng với nước giảm dần Sai khả năng phản ứng với nước tăng dần, ví dụ Be không phản ứng với nước còn Ba phản ứng với nước ở nhiệt độ thường Đáp án: B Câu 10: Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần các kim loại nhóm IIA có: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. Đúng thiều chiều tăng dần điện hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính khử của kim loại tăng dần. Đúng Be không phản ứng với H2 O nhưng Ba phản ứng mạnh liệt với H2 O thể hiện tính khử C. Năng lượng ion hoá tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần. Sai năng lượng ion hóa giảm dần Đúng độ ẩm điện giảm dần Đáp án: C Câu 11: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron cuae nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Đáp án: A Câu 12: -Trong một chu kì , theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử thường giảm =>Flo có độ ẩm điện lớn nhất Đáp án: A Câu 13: -Trong một chu kì , theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử thường giảm =>Độ ẩm điện giảm dần là F > O > N > P Đáp án: C Câu 14: - Trong một chu kì , theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazo của oxit và hidroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazo của oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần Đáp án: C Câu 15: Các ion và nguyên tử để có 18e có cầu hình nhưng khí electron Cl- nhận 1e để đạt 18e nên bán kính lớn nhất Ar có 18e có bán kính ở giữa ta lấy làm chuẩn Ca nhường 2e để thành ion Ca2+ có 18e, bị mất e nên bán kính nhỏ hơn mức chuẩn là 18 của Ar =>Bán kính giản dần là: Cl- > Ar > Ca2+ Đáp án: C Câu 16: -Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần -Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm Đáp án: D Câu 17: -Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần Đáp án: B Câu 18: -Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần =>Các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằn ở phía bên phải Đáp án: C Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Câu 19: -Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần -Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm =>Kim loại mạnh nhất là K Đáp án: D Câu 20: -Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm =>Phi kim mạnh nhất là F Đáp án: C Câu 21: -Trong một chu kì, tuy các nguyên tử các nguyên tố có cùng số electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó nói chung bán kính nguyên tử giảm dần - Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng theo, mặc dù diện tích hạt nhân tăng nhanh =>Bán kính nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là: F < O < Li < Na Đáp án: D Câu 22: -Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần -Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm =>Chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: P < N < O < F Đáp án: C Câu 23: -Trong một chu kì , theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử thường giảm =>Sắp sếp độ âm điện tăng dần là: Mg < Si < S < O Đáp án: A Câu 24: Nguyên tử R, ion X2+ và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau => Bán kính của chúng phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. Cụ thể, điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút electron càng mạng => Bán kính nguyên tử càng giảm. => Thứ tự đúng là X2+ < R < Y2- . Đáp án: B Câu 25: Z = 11 nên X là Na thuộc chu kì 3. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Z = 12 nên Y là Mg thuộc chu kì 3. Z = 19 nên Z là K thuộc chu kì 4 (bán kính lớn nhất).Vậy Z > X > Y Đáp án : A Câu 26: -Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần -Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kings nguyên tử tăng dần Si < Al < Mg < Na < K Đáp án: B Câu 27: Chiều giảm dần tính axit của các axit có oxi thuộc nhóm chính VA là HNO 3 > H3 PO4 > H3 AsO4 > H3 SbO4 Đáp án: C Câu 28: -Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit tương úng giàm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần - Trong một nhóm A: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính bazo và của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần Sắp sếp theo thứ tự tính axit giảm dần HClO 4 > H2 SO4 > H3 PO4 > H2 SiO 3 > HAlO 2 Đáp án: C Câu 29: - Trong một nhóm A: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính bazo và của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần Vậy Ba(OH)2 là bazo mạnh nhất Đáp án: B Câu 30: - Trong một nhóm A: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính bazo và của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần Đáp án: A Câu 31: Để ý thấy các nguyên tử , ion đều có số e từ 10 tới 13.và các ion Na+, Mg2+, O2-, F – đều có 10e.Chu kì 2 gồm các nguyên tố có Z = 3 tới Z = 10. A. Na, Mg, Al, Na+, Mg2+, O2-, F B. Na, Mg, Al, O 2-, F - , Na+, Mg2+. 2- - + 2+ C. O , F , Na, Na , Mg, Mg , Al. D. Na+, Mg2+, O2-, F -, Na, Mg, Al Loại vì O2   Na   Mg2  Đúng Loại ngay vì Na > O2  Loại ngay vì Na > O2  Đáp án: B Câu 32: Ca có Z = 20, K có Z = 19 cùng thuộc chu kì 4 Do đó Ca có bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn Đáp án: A Câu 33: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Nguyên tắc: Số e bằng nhau thì thằng nào có Z lớn thì bán kính nhỏ Đáp án: C Câu 34: Nguyên tắc : Nguyên tử cùng số e thì thằng nào nhiều proton thì bán kính càng nhỏ . A. Ca2+ >S2- > Cl - > K+ Sai vì ZCa > ZCl B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl 2+ + - 2- C. Ca > K > Cl > S D. S2- > Cl - > K+ > Ca2+ Sai vì ZCa > ZCl Sai vì Zk > ZCl Đáp án: D Câu 35. X: 1s2 2s2 2p6 3s1 , 2 2 6 2 Y: 1s 2s 2p 3s , Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Z = 11 NaOH Z = 12 Mg(OH)2 Z = 13 Al(OH)3 Đáp án: C Câu 36 : Chú ý : X, Y,Z thuôc chu ki 3 . Khi điên tich hat nhân tăng tinh khư trong chu ki giam ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ .Nói cách khác tính phi kim tăng và tính kim loại giảm. Đáp án : C TỰ LUẬN Câu 1 :Hướng dẫn 1. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. 2. Số thứ tự 25, chu kì 4, nhóm VIIB. Câu 2: Hướng dẫn 1. Tổng số electron của nguyên tử M là 26. Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. M là Fe.  2FeCl3 2. - Fe cháy trong khí clo: 2Fe + 3Cl2 t 0 Hòa tan sản phẩm thu được vào nước thu được dung dịch. Lấy vài ml dung dịch cho tác dụng với dung dịch AgNO3 , có kết tủa trắng chứng tỏ có gốc clorua: FeCl3 + 3AgNO 3  Fe(NO3 )3 + 3AgCl  Lặp lại thí nghiệm với dung dịch NaOH, có kết tủa nâu đỏ chứng tỏ có Fe(III): FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl  FeS - Nung hỗn hợp bột Fe và bột S: Fe + S t 0 Cho B vào dung dịch H2 SO 4 loãng, có khí mùi trứng thối bay ra chứng tỏ có gốc sunfua: FeS + H2 SO4  FeSO4 + H2 S  (trứng thối) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được, có kết tủa trắng xanh chứng tỏ có Fe(II): FeSO 4 + 2NaOH  Na2 SO4 + Fe(OH)2  (trắng xanh) Câu 3: Hướng dẫn 1. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Tính chất đặc trưng của M là tính kim loại. 2. Nguyên tố đó nằm ở nhóm IA nên công thức oxit là M2 O. Đây là một oxit bazơ. Câu 4: Hướng dẫn 1. Cấu hình electron của nguyên tử R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 2. Nguyên tố A nằm ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. 3. R hóa trị II (R thuộc nhóm IIA). Các phương trình hóa học: R + 2H2 O  R(OH)2 + H2  RO + H2 O  R(OH)2 RCO 3 + 2HCl  RCl2 + CO 2 + H2 O R(OH)2 + Na2 CO3  RCO 3 + 2NaOH Câu 5:Hướng dẫn 1. Trong hợp chất MAx , M chiếm 46,67% về khối lượng nên: M 46,67 np 7 . Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có:    , , xA 53,33 x(n  p ) 8 2p  4 7  hay: 4(2p + 4) = 7xp’. 8 2xp , Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32. Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15  p’  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn. Vậy M là Fe và M là S. 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng: 0  2Fe2 O3 + 8SO2  a. 4FeS2 + 11O2 t 0  Fe(NO 3)3 + 2H2 SO4 + 15NO2  + 7H2O b. FeS2 + 18HNO3 t Câu 6: Hướng dẫn giải 1. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M = a mol; MCO 3 = b mol. M + 2HCl  MCl2 + H2  (mol): a (1) a MCO 3 + 2HCl  MCl2 + CO 2  + H2 O (2) (mol): b b 4,48 Số mol hỗn hợp khí: = 0,2 nên: a + b = 0,2 (3) 22,4 2a  44b  23 hay 2a + 44b = 4,6 (4) MA = 11,5  2 = 23 nên ab Theo bài: Ma + (M + 60)b = 10,8 (5) Từ (3), (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; và Từ (5) : M = 24 (Mg). 2. % VH 2 = 50%; Câu 7: Hướng dẫn giải 1. Phân mức năng lượng của nguyên tử X và Y lần lượt là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 . Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe. 2. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a mol; Fe = b mol. Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  (2) (mol): a 3a 1,5a Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (3) (mol): b 2b b Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - m H 2 = 7,8. Vậy: m H 2 = 0,5 gam  n H 2 = 0,25 mol  1,5a + b = 0,25 (4) Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol. mAl = 27  0,1 = 2,7 (gam); mFe = 56  0,1 = 5,6 (gam); VHCl = 3a  2b = 1 (lit). 0,5 Câu 8: Hướng dẫn giải Gọi số mol oxit MO = x mol. MO + H2 SO 4  MSO 4 + H2 O (mol): x x x Ta có: (M + 16)x = a Khối lượng dung dịch axit H2 SO4 ban đầu = 98.x.100 = 560x (gam). 17,5 Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x. (M  96)x 20 Theo bài: C% (MSO 4 ) = 20% nên: .  (M  16)x  560x 100 Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO. Câu 9: Hướng dẫn giải 1. Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol. M + 2HCl  MCl2 + H2  (mol): a 2a a Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol. Ta có: Ma = 4,4  M = 29,33. A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên A là Mg và B là Ca. 0,3 2. Thể tích dung dịch HCl cần dùng = = 0,3 (lit) = 300 (ml). 1 Thể tích dung dịch HCl đã dùng = 300 + 25%.300 = 375 (ml). Câu 10: Hướng dẫn giải a. Gọi công thức chung của kim loại là R = a mol. 2R + 2H2 O  2ROH + H2  mol): a a a ROH + HCl  RCl + H2 O (mol): a 0,5a a Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Số mol HCl = 0,03 mol nên a = 0,03 mol. Ta có: Ra = 0,85  R = 28,33. Vậy hai kim loại là Na và K. Gọi số mol Na = b mol và K = c mol. Ta có: b + c = 0,03 và 23b + 39c = 0,85. Từ đây tìm được b = 0,02 (mol); c = 0,01 (mol). b. Dung dịch A gồm NaOH = 0,02 mol và KOH = 0,01 mol. Khối lượng dung dịch A = 49,18 + 0,85 - 0,015  2 = 50 (gam). 0,02  40 C% (NaOH) = .100% = 1,6% 50 0,01  56 C% (KOH) = .100% = 1,12%. 50 Câu 11:Hướng dẫn giải a. Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8. Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m =6; n = 2. m 16 b. Công thức hợp chất R với hiđro là H2 R. Theo bài: R  nên R = 32. mH 1 Gọi tổng số hạt proton, nơtron của R là P, N. Ta có P + N = 32. Ta có: P  N  1,5P  P  32 - P  1,5P  12,8  P  16. Mặt khác, R thuộc nhóm VI (hóa trị cao nhất trong oxit bằng VI) nên dựa vào cấu hình electron khi P = 13, 14, 15, 16 ta thấy P = 16 thỏa mãn. Vậy kí hiệu của nguyên tử R là: 32 R . 16 Câu 12: Hướng dẫn giải a. R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3s2 3p3 . Cấu hình electron của R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 . b. R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2 O 5 . 2R 43,66 Theo bài: %R = 43,66% nên  R = 31 (photpho).  5  16 56,34 Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron). Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16. Câu 13: Hướng dẫn giải A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ). Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32. Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20. Cấu hình electron: A : 1s2 2s2 2p6 3s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA). và B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA). Ion A2+ : 1s2 2s2 2p6 và B2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25. Cấu hình electron: A : 1s2 2s2 2p3 (chu kỳ 2, nhóm VA). Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn và B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB). Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn. Câu 14: Hướng dẫn giải 2.14 Giải 1. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, do đó A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA. Theo bài: ZA + ZB = 23. Vì: ZA + ZB = 23 và B thuộc nhóm V, còn A thuộc nhóm IV hoặc nhóm VI nên A, B thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3). Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI. Trường hợp 1: B thuộc chu kỳ 2. Theo bài, B ở nhóm VA nên ZB = 7 (nitơ). Vậy ZA = 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh). Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu huỳnh. Trường hợp 2: B thuộc chu kỳ 3. Theo bài, B ở nhóm VA nên ZB = 15 (phopho). Vậy ZA = 23 - 15 = 8 (oxi). Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho. Cấu hình electron của A và B là: A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 và B: 1s2 2s2 2p3 2. Điều chế HNO 3 từ N2 và H2 SO4 từ S. Điều chế HNO 3 : N 2  NH3  NO  NO 2  HNO 3 450o C ,Fe   N 2 + 3H2  2NH3   C, 4NH3 + 5O2 850 Pt 4NO + 6H2 O 0 2NO + O2  2NO 2 4NO2 + O2 + 2H2 O  4HNO 3 Điều chế H2 SO 4 : S  SO 2  SO3  H2 SO4 0  SO 2 S + O 2 t 450o C ,V2O5  2SO 3 2SO 2 + O 2  SO 3 + H2O  H2 SO4 Câu 15: Hướng dẫn giải 1. Gọi số hạt proton của A là P và của B là P’, ta có: 40 = 13,3. 3 Do B tạo được anion nên B là phi kim. Mặt khác P’ < 13,3 nên B chỉ có thể là nitơ, oxi hay flo. 2 Nếu B là nitơ (P’ = 7)  P = 19 (K). Anion là KN 3  : loại P + 3P’ = 42 - 2. Ta thấy 3P’ < P + 3P’ = 40 nên P’ < 2 Nếu B là oxi (P’ = 8)  P = 16 (S). Anion là SO 3  : thỏa mãn Nếu B là flo (P’ = 9)  P = 13 (Al). Anion là AlF32 : loại Vậy A là lưu huỳnh, B là oxi. 2. O (P’ = 8) : 1s2 2s2 2p4 (ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA) S (P = 16) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 (ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA) Câu 16: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn 1. Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử R là P, N, E. Trong đó P = E. Theo bài: P + N + E = 28  2P + N = 28  N = 28 - 2P. Mặt khác, P  N  1,5P  P  28 - 2P  1,5P  8  P  9,3 Vậy P = 8 hoặc 9. Do nguyên tố R thuộc nhóm VIIA nên nguyên tử nguyên tố R có 7 electron ở lớp ngoài cùng. P = 8: 1s2 2s2 2p4 : loại P = 9: 1s2 2s2 2p5 : thỏa mãn. Vậy P = E = 9; N = 10. 1. Số khối A= N + P = 19. 2. Ký hiệu nguyên tử: 19 R 9 Nguyên tố đã cho là flo. Câu 17: Hướng dẫn giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’. Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau: 2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140  4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44  4P + 2P’ - 2N - N’ = 44 (1) (2) P + N - P’ - N’ = 23  P + N - P’ - N’ = 23 (3) (P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31  2P + N - 2P’ - N’ = 34 (4) Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48. Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12. Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K 2 O. Cấu hình electron: K (P = 19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 (chu kỳ 4, nhóm IA). O (P’ = 8): 1s2 2s2 2p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA) Câu 18: 1. Viết được cấu hình electron vì số electron ở lớp vỏ nguyên tử bằng số thứ tự Z. 2. Không biết số khối vì chỉ biết số proton bằng Z, nhưng không biết số nơtron. 3. Không viết được kí hiệu nguyên tử vì không biết số khối và ký hiệu nguyên tố. 4. Từ cấu hình electron ta biết được tính chất cơ bản. 5. Từ cấu hình electron ta biết được số thứ tự nhóm, và đó chính là hóa trị cao nhất trong oxit. 6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro = 8 - hóa trị cao nhất trong oxit. Câu 19: Hướng dẫn 1. Biết được tính chất cơ bản dựa vào số electron lớp ngoài cùng. 2. Biết được cấu hình electron vì từ cấu hình lớp electron lớp ngoài cùng, chúng ta có thể hoàn chỉnh tiếp cấu hình electron các lớp bên trong. 3. Dựa vào cấu hình electron chúng ta biết được vị trí trong bảng tuần hoàn. 4. Ta lập được công thức oxit cao nhất vì hóa trị của cao nhất của nguyên tố bằng số thứ tự nhóm và bằng số electron lớp ngoài cùng. 5. Không viết được ký hiệu nguyên tử vì không biết số khối và ký hiệu nguyên tố. 6. Ta lập được công thức hợp chất với hiđro vì hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro = 8 - hóa trị cao nhất trong oxit. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Câu 20: Hướng dẫn 1. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần do bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron hóa trị giảm dần. Năng lượng ion hóa thứ hai ứng với quá trình: M+ (khí) - 1e  M2+ (khí). Vì ion M+ có cấu hình bền vững của khí hiếm và mang một điện tích dương nên việc bứt đi một electron khó khăn hơn nhiều, đòi hỏi cần cung cấp năng lượng rất lớn. 2. Dựa vào cấu hình electron ta thấy, trong các phản ứng hóa học các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường 1 electron lớp ngoài cùng để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm. Mặt khác, các kim loại kiềm là các nguyên tố có độ âm điện bé nhất nên chúng luôn có số oxi hóa +1 trong các hợp chất. Các kim loại kiềm không thể tạo được hợp chất có số oxi hóa lớn hơn +1 vì sự nhường tiếp các electron thứ hai, thứ ba, đòi hỏi năng lượng rất lớn. Câu 21: Hướng dẫn a. Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là: PA, NA, EA và B là PB, NB, EB. Ta có PA = EA và PB = EB. Theo bài: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142  2PA + 2PB + NA + NB = 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên: PA + EA + PB + EB - NA - N B = 42  2PA + 2PB - NA - NB = 42 (2) Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên: PB + EB - PA - EA = 12  2PB - 2PA = 12  PB - PA = 6 Từ (1), (2), (3) ta có: PA = 20 (Ca) và PB = 26 (Fe) (3) b. Điều chế Ca từ CaCO 3 và Fe từ Fe2 O 3 . Điều chế Ca: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO 2  + H2O CaCl 2 dpnc Ca  Cl 2     2Fe + 3CO 2  Điều chế Fe: Fe2 O 3 + 3CO t 0 Câu 22: a. Gọi số mol kim loại M là a mol. M + 2H2 O  M(OH)2 + H2  (mol): a a PV 1  6,11 Số mol khí H2 = = 0,25 (mol) nên: a = 0,25  RT 0,082  (273  25) Ta có: Ma = 10  M = 40 (Ca). b. Số mol Ca = 0,1 mol. Các phương trình phản ứng: 2HCl  CaCl2 + H2  (mol): 0,075 0,15 0,075 Ca + 2H2 O  Ca(OH)2 + H2  Ca + (mol): 0,025 0,025 Dung dịch B gồm: CaCl2 = 0,075 mol và Ca(OH)2 = 0,025 mol. CM CaCl2  0,03M ; CM Ca(OH)2  0,01M Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn Câu 23: a. Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’. Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’. Trong hợp chất XY2 , X chiếm 50% về khối lượng nên: MX 50 PN   1  P = 2P’.  2M Y 50 2(P '  N ' ) Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32. Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO 2 . Cấu hình electron của S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 và của O: 1s2 2s2 2p4 b. Lưu huỳnh ở ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Oxi ở ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 24: 1. A, M, X thuộc chu kỳ 3 nên n = 3. Cấu hình electron, vị trí và tên nguyên tố: A: 1s2 2s2 2p6 3s1 (ô số 11, nhóm IA), A là kim loại Na. M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 (ô số 13, nhóm IIIA), M là kim loại Al. X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 (ô số 17, nhóm VIIA), X là phi kim Cl. 2. Các phương trình phản ứng: 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3  + 3NaCl Al(OH)3  + NaOH  NaAlO 2 + 2H2O NaAlO 2 + HCl + H2 O  Al(OH)3  + NaCl Câu 25: Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol. Phần 1: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (mol): x x 2M + 2nHCl  2MCln + nH2  (mol): y 0,5ny Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07. Phần 2: 0  Fe2 (SO4 )3 + 3SO 2  + 6H2 O 2Fe + 6H2 SO 4 (đặc) t (mol): x 1,5x t0  M2 (SO 4 )n + nSO 2  + 2nH2 O 2M + 2nH2 SO 4 (đặc)  (mol): y 0,5nx Số mol SO 2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06. M My Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy   9 hay M = 9n. n ny Ta lập bảng sau: n 1 M 9 (loại) Vậy M là Al. 2 3 18 (loại) 27 (nhận) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan