Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bai_16._bai_tap_dai_cuong_hoa_huu_co_ _hidrocacbon

.PDF
3
328
124

Mô tả:

Câu 1: Công thức phân tử chung của một amino axit no, có chứa 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 là A. CnH2n+3O4N. B. CnH2n-3O4N. C. CnH2n-1O4N. D. CnH2n+1O4N. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nhôm và canxi có cùng kiểu mạng tinh thể. B. Corinđon là một loại quặng của kim loại đồng. C. Trong phân tử ankan có chứa nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp. D. Amilozơ và amilopectin là hai dạng của xenlulozơ. Câu 3: Tên thay thế của các chất có công thức C2H5OH; CH3CHO và CH3COOH lần lượt là: A. ancol etylic; anđehit axetic và axit axetic. B. etanol; etanal và axit etanoic. C. etanol; anđehit etanal và axit etanoic. D. ancol etanol; anđehit etanal và axit etanoic. Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 6,4 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH3 tới dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 35,2. B. 25,6. C. 70,4. D. 51,2. Câu 5: Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau: (1) Pb(NO3)2 + H2S. (2) Pb(NO3)2 + CuCl2. (3) H2S + SO2. (4) FeS2 + HCl. (5) AlCl3 + NH3. (6) NaAlO2 + AlCl3. (7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3 + HCl. (9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dư. Số lượng các phản ứng tạo ra kết tủa là A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 6: Khi cho 11,95 gam hỗn hợp alanin và glyxin tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,87. B. 10,42. C. 7,37. D. 13,12.
Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đại cương hóa hữu cơ – Hiđrocacbon ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ – HIĐROCACBON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Đại cương hóa hữu cơ, hiđrocacbon” thuộc Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Đại cương hóa hữu cơ, hiđrocacbon” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. Bài tập có hƣớng dẫn Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Bài 2: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn A trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là A. 9,0 gam. B. 6,75 gam. C. 2,25 gam. D. 4,5 gam. Bài 3: Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3 (dư) trong dung dịch NH3 thu được chất B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Số công thức cấu tạo có thể có của A là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon Y, toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng nước vôi trong (dư) thấy tạo thành 6 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 1,92 gam. Công thức cấu tạo của Y là A. CH3-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH  C-CH3. D. CH2=C=CH2. Bài 5: Cho 0,1 mol một hiđrocacbon X mạch hở làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 2 1M, tạo dẫn xuất có chứa 90,22% brom về khối lượng. X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH  C-CH2-C  CH. B. CH2=CH-C  CH. C. CH3-CH=CH-C  CH. D. CH  C-CH2-CH=CH2.    Bài 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. 3 Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 29,5 gam kết tủa và khối lượng dd thu được giảm 10,76 gam. Giá trị của m là A. 8,14. B. 4,18. C. 1,84. D. 1,48. Bài 8: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam. Bài 9: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. II. Bài tập tự luyện Bài 1: Ứng với công thức phân tử C5H10 có số đồng phân cấu tạo mạch hở bằng A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Bài 2: Anken X có tỉ khối so với hiđro bằng 28, khi tác dụng với nước (xúc tác axit) thu được ancol có cấu tạo duy nhất. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH2. B. CH2=CHCH2CH3. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đại cương hóa hữu cơ – Hiđrocacbon C. CH3CH=CHCH3. D. CH2=C(CH3)2. Bài 3: Số hiđrocacbon mạch hở đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Bài 4: Trong phân tử hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,57%. Khi tác dụng với brom đun nóng không có bột sắt, X tạo được số dẫn xuất monobrom đồng phân cấu tạo của nhau là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Bài 5: Ankan X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. 2,2-đimetylbutan. Bài 6: Đốt cháy hết một lượng hỗn hợp gồm C4H10, C2H4, C3H6 C4H6 cần V lít oxi (đktc) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của V là A. 13,44 lít. B. 17,92 lít. C. 8,96 lít. D. 15,68 lít. Bài 7: Một hỗn hợp gồm C2H2 và ankin X có tỉ lệ mol là 1:1. Lấy một lượng hỗn hợp trên chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần (1) tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 (đktc) tạo ra ankan. - Phần (2) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ tạo ra 40,1g kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CHC-CH2-CH3. B. CH3-CC-CH3. C. CHC-CH3. D. CHC-CH2-CH2-CH3. Bài 8: Số đồng phân mạch nhánh có công thức phân tử C6H14 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Bài 9: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) Chất hữu cơ X  Chất hữu cơ Y  Chất hữu cơ Z  Polibutađien +H2( Ni,t0) +O2(men giấm) Etan Axit axetic Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HC≡CH; CH2=CH2; CH2 =CH–CH=CH2. B. CH2=CH2; CH3-CH2-OH; CH2=CH–CH=CH2. C. HC≡CH; CH≡CH–CH=CH2; CH2=CH–CH=CH2. D. CH2=CH2; CH3-CHO; CH3–CH2–CH2–CH3. Bài 10: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng):  Cl 2   o  nuoc clo  C3H6 X  Y  Ancol  Z X, Y, Z trong dãy biến hoá trên đều là các chất hữu cơ. Các chất X, Y có công thức cấu tạo lần lượt là: A. CH2=CH-CHCl; CH2=CH-CH2OH; HOCH2CH2-CH2OH. B. ClCH2CH2-CH2Cl; ClCH2CHCl-CH2Cl; HOCH2CHOH-CH2OH. C. CH2=CH-CH2Cl ; ClCH2CHOH-CH2Cl; HOCH2CHOH-CH2OH. D. ClCH2CH2-CH2Cl; ClCH2CH2-CH2Cl; ClCH2CH2-CH2Cl. Bài 11: X là hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol khí Y và chất Z. Chất Z + X → Chất T. Chất T + Na → Chất M + Chất Q. Chất X + chất Q → Ankan. X có thể có công thức cấu tạo là A. CH ≡ C- CH3. B. CH2 = CH- CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Bài 12: X là hiđrocacbon mạch hở và có tỉ khối hơi so với hiđro là 27. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. X có thể có CTCT là A. CH ≡ C-CH3. B. CH2 = CH-CH=CH2. C. CH3-C≡ C-CH3. D. CH ≡ C-CH2-CH3. Bài 13: Q là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin. Tỉ khối của Q so với hiđro là 17,5. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kì hỗn hợp Q đều thu được khí cacbonic và hơi nước với số mol bằng nhau. Biết hỗn hợp Q không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của ankan, ankin lần lượt là A. CH4, CH  C-CH3. B. CH4, CH3-C  C-CH3. 500 C Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-3: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đại cương hóa hữu cơ – Hiđrocacbon C. C2H6, CH  C-CH3 . D. C2H6, CH3-C  C-CH3. Bài 14: Hiđrat hoá hoàn toàn 1 mol anken X thu được 74 g hỗn hợp Q gồm hai ancol. Cho Q tác dụng với CuO (to) dư phản ứng xong thu được một anđehit và một ancol (cho H=1, C=12, O=16). Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH–CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH3-CH=C(CH3)2. D. (CH3)2C=CH2. Bài 15: Hợp chất nào dưới đây có đồng phân cis - trans ? A. but-1-en. B. 2-metylbut-2-en. C. hexa-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Bài 16: X là hiđrocacbon no mạch hở trong phân tử có 12 nguyên tử hiđro. X thế clo tạo ra hỗn hợp 4 dẫn xuất chứa 1 nguyên tử clo trong phân tử. Trong điều kiện thích hợp, tách 2 phân tử hiđro từ X sẽ điều chế được chất hữu cơ Y. Trùng hợp Y thu được polime dùng sản xuất cao su. X và Y có CTCT là: A. CH3-CH2-CH2-CH3; CH2=CH-CH=CH2. B. (CH3)2CH-CH2-CH3; CH2=C(CH3)-CH2-CH3. C. (CH3)2CH-CH2-CH3; CH2=C(CH3)CH=CH2. D. (CH3)3C-CH3, CH2=C(CH3)-CH=CH2. Bài 17: Cho 448 ml hỗn hợp X gồm etan, etilen và hiđro đi qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 336 ml hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp Y trên vào dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình đựng brom tăng 0,14 g. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % về thể tích của etan trong hỗn hợp X là A. 25%. B. 50%. C. 35%. D. 40%. Bài 18: X là hiđrocacbon, khi tác dụng với nước (xt thích hợp) sinh ra chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07. X có công thức cấu tạo là A. CH ≡ C-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Bài 19: Ankan X mạch nhánh, trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,721%. Số công thức cấu tạo thỏa mãn đặc điểm của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Phân tử X chỉ có liên kết đơn, khi tác dụng với clo có ánh sáng thu được dẫn xuất duy nhất có chứa 1 nguyên tử clo trong phân tử. Tên gọi của X là A. pent-1-en. B. xiclobutan C. metylxiclobutan. D. pentan. Bài 21: X là hiđrocacbon mạch hở và có tỉ khối hơi so với hiđro là 27. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. X có thể có CTCT là A. CH ≡ C-CH3. B. CH2 = CH-CH=CH2. C. CH3-C ≡ C-CH3. D. CH ≡ C- CH2-CH3. Bài 22: Khi hiđrat hóa hỗn hợp 2 olefin nào sau đây chỉ thu được 2 ancol ? A. CH2=CH2, CH3CH=CHCH3. B. CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH2-CH=CH2. C. CH2=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH=CH2. Bài 23: Hiđrocacbon X tác dụng với Br2 với tỉ lệ mol 1:1 (có chiếu sáng) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ Y. Trong phân tử Y, phần trăm khối lượng brom bằng 52,98%. X có tên gọi là A. pentan. B. isopentan. C. neopentan. D. isobutan. Bài 24: Khi cho anken X tác dụng với nước (có axit H2SO4 đặc xúc tác) cho hỗn hợp chất Y gồm 2 ancol có PTK bằng 74. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)2C=CH2. B. CH3CH=CHCH3. C. CH2=CHCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3. Bài 25: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu hiđrocacbon đồng phân cấu tạo tác dụng được với brom khi có mặt bét sắt ? A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan