Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bai_1._dap_an_cau_tao_nguyen_tu

.PDF
13
60
125

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Cấu tạo nguyên tử (Phần 1 + Phần 2)” thuộc Khóa học Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để g iúp các Bạn kiểm t ra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Cấu tạo nguyên tử (Phần 1 + Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Lý thuyết về cấu tạo nguyên tử Câu 1: Thành phần mọi nguyên tử nhất thiết phải có prpton và electron Ví dụ:Hidro không có notron mà chỉ Proton và electron Đáp án: B Câu 2: Electron: qe = -1,602*10-19 C Proton: qp = 1,602*10-19C Notron : qn = 0 =>Chỉ có Proton và electron mang điện Đáp án: D Câu 3: - Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó: + Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron + Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. => Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron. Đáp án: C Câu 4: Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử Đáp án: C Câu 5: Ta có: MO = 15,842MH (1) MC = 11,9059MH (2) 1 Từ (2) => MH = MC 11,9059 12 1 1 ( * ) M C  1, 007( ) M C 11,9059 12 12  M O  15,842*1, 0079M C  15,9672M C Đáp án: C Câu 6: A 64 Kí hiệu nguyên tử Z X => 29 Cu  N  A  Z  64  29  35 Số hạt nowtron trong 64 gam đồng là: 35*6,02*1023 hạt Đáp án : C Câu 7: 30, 4*1019  19 Hạt nhân của ion X+ = 1,602*1019 =>Nguyên tử đó là K Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đáp án: B Câu 8: Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đao xác định nào Các em xem thêm SGK lớp 10NC trang 18 Đáp án: A Câu 9: Khi chuyển động trong nguyên tử, các electron có thể chiếm những mức năng lượng khác nhau đặc trưng có trạng thái chuyển động của nó,. Nhưng electron chuyển động gần hạt nhân hơn, chiếm những mức năng lượng thấp hơn tức là ở trạng thái bền hơn, những electron chuyển động ở xa hạt nhân có mức năng lượng cao hơn Đáp án: C Câu 10: - Mỗi obitan chứa tối đa 2e. - Số e trong phân lớp là: s2 , p6 , d10 , f14. - Số electron tối đa của lớp thứ n là: 2n2 - lớp e đã có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. Đáp án: B Câu 11: - Số e trong phân lớp là: s2 , p6 , d10 , f14. =>Lớp trong cùng Đáp án: A Câu 12: n =1 2 3 4 Tên lớp K L M N Theo trình tự sắp sếp trên K( n =1) là lớp gần hạt nhất => Bền nhất N (n =4) => xa nhất nên kém chắt trẽ nhất Sự liên kết giữa các electron trên lớp này với hạt nhân là bền chặt nhất, rồi tiếp theo là những electron của lớp ứng với n lớp jonw có năng lượng cao hơn Đáp án: D Câu 13: - Mỗi obitan chứa tối đa 2e. - Số e trong phân lớp là: s2 , p6 , d10 , f14. - Số electron tối đa của lớp thứ n là: 2n2 - lớp e đã có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. Đáp án: C Câu 14: - Mỗi obitan chứa tối đa 2e. - Số e trong phân lớp là: s2 , p6 , d10 , f14. - Số electron tối đa của lớp thứ n là: 2n2 - lớp e đã có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. Đáp án: B Câu 15: Số lớp tối đa trong lớp thứ 3 là: - Số e trong phân lớp là: s2 , p6 , d10 => 18e Đáp án: B Câu 16: Lớp e thứ 3 có số phân lớp là 3. s, p, d Đáp án: C Câu 17: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số notron, do đó số khối của A của chúng cũng khác nhau Đáp án:A Câu 18: Số khối hay số hạt, kí hiệu A, chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử. Z là số proton, N là số nơtron thì A = Z + N. Số Đáp án: A Câu 19: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Đáp án: B Câu 20: Phát biểu sai: Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. Ví dụ: Hidro chỉ có proton và electron không có nơtron Đáp án: B Câu 21: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số notron, do đó số khối của A của chúng cũng khác nhau Đáp án: C Câu 22: Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, chỉ khác nhau ở hạt nơtron Xem thêm SGK 10NC trang 12 Đáp án: C Câu 23: Các ion có cũng số electron, cùng cấu hình electron, => có số n khác nhau Đáp án: D Câu 24: Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên tử. Đáp án: D Câu 25: 24 Nguyên tử 12 Mg có số proton và notron khác nhau vì chúng có các đồng vị khác nhau Nguyên tử có cùng điện tích nhưng khác nhau về số notron Đáp án: A Dạng 2: Bài tập liên quan tới mối liên hệ giữa các thành phần của nguyên tử Câu 1: Số electron Z = 26e =>Số hạt nơtron : N = A – Z = 56 – 26 = 30n Đáp án: B Câu 2: Số electron trong các ion 2 32 Nguyên tử 14 N , 12C, 16O, 1 H , 16 S 7 6 8 NO3 - = 7 + 3*8 +1 = 32 NH4 + = 7 + 4 -1 = 10 H+ = 1 -1 = 0 HCO 3 - = 1 + 6 + 8*3 + 1 = 32 SO 42- = 16 + 4*8 + 2 = 50 Đáp án: D Câu 3: A = Z + N => A = 24 + 28 = 52 Đáp án: A Câu 4: Ion X- => A = Z + N = 10 + 10 -1 = 19 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Số khối của nguyên tử X là 19 Đáp án: A Câu 5: Nguyên tử có cùng điện tích nhưng khác nhau về số notron Ion X2- có số electron – Số proton = 2 Đáp án: B Câu 6: Nguyên tử có cùng số notron 12 6 A => N = A –Z = 12 – 6 =12 14 6 B => N = A – Z = 14 – 6 = 8 18 8 C => N = A – Z = 18 – 8 = 10 16 8 D => 14 7 E N = A – Z = 16 – 8 = 8 => N = A – Z = 14 – 7 = 7 Đáp án: D Câu 7: Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau 10 => n, p, e   3,33  Li 3 Đáp án: A Câu 8: Nguyên tử X có tổng p + n + e = 34 P = e mà n > p hơn 1 34  1 n, p, e   11 3 =>Số khối của X : A = Z + N = 11 + 11 + 1 = 23 Đáp án: D Câu 9: Tổng số hạt: p + e + n = 155 Mà p = e => 2p + n = 155 2 p  n  155  p  47   A  N  Z  61  47  108  Ag  2 p  n  33 n  61 Đáp án: A Câu 10: Tổng số hạt: p + e + n = 82 Mà p = e => 2p + n = 82 2 p  n  82  p  26   A  N  Z  30  26  56   2 p  n  22 n  30 56 26 Fe Đáp án: B Câu 11: Tổng số hạt: p + e + n = 34 Mà p = e => 2p + n = 34 2 p  n  34  p  11 23   A  N  Z  12  11  23  11 Na  2 p  1,8333n  0 n  12 Đáp án: A Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Câu 12: Tổng số hạt: p + e + n = 180 Mà p = e => 2p + n = 180 Số hạt mang điện chiếm 58,89% => 2p = 106 2 p  n  108  p  53   A  N  Z  74  53  127  127 I  53 2 p  106 n  74 Đáp án: D Câu 13: Gọi Z là tồng điện tích hạt nhân trong cả A và B Tổng số hạt: 2Z + n =142 Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42=> 2Z – n = 42 2Z  n  142  Z  46   2Z  n  42 n  50 Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12 Z A  Z B  46 Z  20  20 Ca   A   2Z A  2Z B  12 Z B  26  26 Fe  Đáp án: B Câu 14: Cấu hính e của R là : 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p 6 4s1 R  (Z  19 : K)  19  (19  1)  37 Đáp án: C Câu 15: Z + N + E = 115 Z + E – N = 25 =>2Z + 2E = 140 => Z + E = 70 => Z =E = 75 => N = 45 A = Z + N = 35 + 45 = 80 => là Br Đáp án: A Câu 16: Ion X2+ có Tổng số hạt N + Z + E = 92 =>X có tổng số hạt N + Z + E = 94 Số hạt không mang điện là 20 => N = 36 và E =27 Đáp án: A Câu 17 : Gọi Z là tồng điện tích hạt nhân trong cả X và Y Tổng số hạt: 2Z + n =96 Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 32=> 2Z – n = 32 2 Z  n  96  Z  32   2 Z  n  32 n  32 Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 16  Z X  ZY  32  Z  12  12 Mg  X   2 Z X  2 ZY  16  ZY  20  20 Ca Đáp án: A Câu 18: Y nhiều hơn số hạt mạng điện là X là 8 2ZY – 2ZX = 8 =>2 ZCl – 2ZAl = 17*2 – 13*2 = 8 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Và Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Đáp án: C Câu 19: Ta có: A  0,5  0,5 A  B  A  2 B  2 p A  4 pB  p A  2 pB A  2A  p A  2 pB  p  16  A  AB2  SO2   p A  2 pB  32  pB  8 Đáp án: B Câu 20 : 2p  n  3  79 p  26  Ta có :  dễ thấy M là Fe (2p  3)  n  19 n  30 Đáp án: B Câu 21: Gọi x là số e trong X, y là số e trong Y, z là số e trong Z. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2 Y,ZY2 ,X2 Z là 200: 8x + 6y + 4z = 200 => 4x + 3y + 2z = 100 (1) Số hạt mang điện của X2 Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2 : 16(4x + 2y) = 15(4y + 2z) => 64x - 28y - 30z = 0 => 32x - 14y - 15z = 0 (2) Nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số electron s => Nguyên tử Z có số electron p bằng 5/3 lần số electron s => Nguyên tử Z có số electron s là bội của 3: 3, 6, 9... Thay các giá trị vào, phù hợp nhất là số electron s bằng 6 và số electron p bằng 10. Z có cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 => z = 16 Thay z vào các phương trình (1) và (2) rồi giải hệ phương trình ta sẽ được: x = 11 và y = 8 => X: Na Y: O Z: S Hợp chất của X, Y, Z gồm 6 nguyên tử là Na2 SO3 . Tổng số hạt mang điện trong hợp chất Na2 SO3 là 124 Đáp án: D Câu 22: Gọi Z X là số hiệu nguyên tử của X , ZY là số hiệu nguyên tử của Y => 2ZX + 6ZY = 80 Mà ZX = ZY + 8 => 2(ZY + 8) + 6ZY = 80 <=> ZY = 8 => ZZ = 16 Đáp án: C Câu 23: A: M2 X Tổng số hạt trong A:4ZM + 2N M + 2ZX + NX = 164 (1) Tổng Z trong m lớn hơn trong X là 3: 2ZM – 1 = ZX + 2 + 3 <=> 2ZM = 2Z + 6 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử < => ZM = ZX + 3 (2) Trong M proton nhỏ hơn notron là 1:ZM + 1 = N M (3) Trong X proton = notron:ZX – NX = 0 (4) Từ (1)(2)(3)(4) => ZM = 19, ZX = 16 Vậy M là K, X là S Đáp án: A Câu 23:  2p X  n X   3  2p Y  n Y   196  (2 p X  6 p Y )  128 p X  13   AlCl3 Ta có :  2p X  n X   3  2p Y  n Y   60   p Y  p X  4 p Y  17 p  p  4 X  Y 8 Al  30 HNO3  8 Al  NO3 3  3N 2O  15H 2O    Al  4HNO3  Al  NO3 3  NO  2H 2O  Tổng = 64 + 9*9 = 145 Đáp án: B Câu 24: 2p M  n M  2(2p X  n X )  186(1) 2p M  n M  82 2p  4p  (n  2n )  54(2)  X M X  M 2p X  n X  52 (1)  (4) Ta có :      p M  n M   (p X  n X )  21(3) p M  p X  9  2p  n  2   (2p  n  1)  27(4) n M  n X  12  M X X  M Tới đấy dựa vào pM – pX = 9 ta có thể đoán ra là Fe và Clo.Tuy nhiên,giải cụ thể sẽ là. 2p M  n M  82 p  26(Fe)   p M  p X  9  M 2p  4p  3n  30 pX  17 (Clo) X M  M Chỉ có đáp án C là hợp lý. Đáp ám: C Dạng 3: Bài tập liên quan tới đồng vị Câu 1: 63,54  Ta có : Đáp án: A Câu 2: 65 X  63(100  X )  X  27 100 37.24,23  35.75,77  35,4846 100 37.0,2423 37  % 17 Cl  .100  8,92% 1  64  4.35,4846 Cl  Đáp án: A Câu 3: 75.35  25. X 35,5   X  37 100 Đáp án: B Câu 4: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử  X  Y  100 % X  27%    X  0,37Y %Y  73%  27 X  73 128  X  100  X  65  63,54   Y  63 Đáp án: A Câu 5:  X  Y  100 % X  54%  X  79 79.54  81.46   R  79,92  100 23 X  27Y %Y  46% Y  81 Đáp án: C Câu 6: %107 Ag  X 107X  109(100  X)  X  56,5% 100 107.0,565  .100  35,59% 107,87  62  107,87   % 107 Ag  X trong AgNO3 Đáp án: B Câu 7: BTNT n Na  0,15 mol  n NaBr  0,15  23  M   % 79 Br : X  15, 435  M  79,9 0,15 79X  81(100  X)  79,9  X  55 100 Đáp án: D Câu 8 : Ta có : 1,008  n nöôùc  2.X  1.(100 X)  100   X 0,8% 27,024 1,5.6,023.1023.2.0,8  1,5 mol  N 2 D   14,45.1021 1 2.1,008  16 100 Đáp án: D Câu 9: 65 X  63(100  X )  X  27 100 0,27.65 65  % 29 Cu  .100  11% 63,54  96 Ta có : 63,54  Đáp án: B Câu 10: Có ngay 18 8 16 8 O% 0,204 1 99,757   x  489 O% 99,757 x 0,204 Đáp án: B Câu 11: Vì ứng với 1 nguyên tử O có 6 loại phân tử H2 O là ( 1 H)( 1 H)O ( 1 H)( 2 H)O 1 1 1 1  2  2 2 3 ( 1 H)( 1 H)O và ( 1 H)( 1 H)O vậy có 18 phân tử nước khác nhau  3  3 3 1 ( 1 H)( 1 H)O ( 1 H)( 1 H)O Đáp án: D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Câu 12: Vì ứng với một nguyên tử C sẽ có 6 loại phân tử CO 2 là                   C 16 O 16 O C 16 O 17 O 8 8 8 8    17  17 17 18 và Vậy có 12 loại phân tử CO2 C 8 O 8 O C 8 O 8 O  18  18 18 16 C 8 O 8 O C 8 O 8 O   Đáp án: B Dạng 4: Bài tập liên quan tới cấu hình electron Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố không có electron độc thân He ( Z = 2) : 1s2 Ne ( Z = 10): 1s2 2s2 2p6 Đáp án: C Câu 2: Nguyên tử nguyên tố có electron độc than bằng 1 H ( Z = 1) : 1s1 Li ( Z = 3) : 1s2 2s1 Na (Z = 11) : 1s2 2s2 2p6 3s1 F ( Z = 9) : 1s2 2s2 2p5 Đáp án: A Câu 3: 2 2 1 Cấu hình electron của các nguyên tử là : 13 Al :1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 5 B :1s 2s 2p 9 F:1s2 2s2 2p5 21 Sc:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 Dễ thấy A, C, D sai. Đáp án: B Câu 4: 18 6 3 =>ZR = 6 Cấu hình electron của Y là 1s2 2s2 2p2 Số electron độc than của nguyên tử R là 2 Đáp án: B Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 =>Số electron độc than là 3 Đáp án: D Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất Fe3+ Fe3+ ( Z = 23) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Đáp án: C Câu 7: Nguyên tử của ba nguyên tố đều có 8 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tố khí hiếm Kr, Ne, Ar Đáp án: D Câu 8: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố là N N ( Z = 7) : 1s2 2s2 2p3 Đáp án: A Tổng số hạt : n, p, e  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Câu 9: Số nguyên tử nguyên tử có 2 electron độc thần là C (Z = 6) 1s2 2s2 2p2 O (Z = 8) 1s2 2s2 2p4 Si ( Z = 14) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 S ( Z = 16) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Đáp án: B Câu 10: X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 => Z = 11 A = Z + N => N = A – Z = 24 -11 = 13 =>X có 11 proton và 13 notron Đáp án: B Câu 11: Cấu hình của ion F- (Z =10) : 1s2 2s2 2p6 Cấu hình của Ne (Z = 10) : 1s2 2s2 2p6 =>Chúng có cùng số electron Đáp án: C Câu 12: Các ion X+ , Y -, Và nguyên tử Z Ta có: X+ ( Z =10) => X (Z =11) là Na => Na+ ( Z =10 ) : 1s2 2s2 2p6 Y- ( Z =10) => Y ( Z= 9 ) là F => F- (Z =10) : 1s2 2s2 2p6 Z (Z =10) là Ne 1s2 2s2 2p6 Đáp án: C Câu 13: 36  12 Tổng số hạt : n, p, e  3 =>ZY = 12 Cấu hình electron của Y là 1s2 2s2 2p6 3s2 . Đáp án: D Câu 14: Ion có cấu hình electron giống khí hiếm Na+ ( Z = 10) : 1s2 2s2 2p6 Mg2+ (Z = 10) : 1s2 2s2 2p6 Al3+ ( Z = 10) : 1s2 2s2 2p6 Ion có cấu hình không giống khí hiêm Fe2+ ( Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Đáp án: D Câu 15: Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 17 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Đáp án: C Câu 16: Cấu hình electron Cu ( Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Đáp án: C Câu 17: Cấu hình electron của nguyên tố có Z = 26 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đáp án: C Câu 18: 2 2 6 2 6 6 2 Cấu hình electron của Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Cấu hình electron của Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Đáp án: A Câu 19: Cấu hình electron của ion M2+ : 1s2 2s2 2p6 Cấu hình electron của nguyên tử M: 1s2 2s2 2p6 3s2 Đáp án: C Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tử A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 => Kim loại chuyển tiếp Đáp án: B Câu 21: Câu hình của nguyên tử M là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 =>ZM = 26 Đáp án: C Câu 22: Ion M3+ có cấu hình electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d2 =>Nguyên tố M : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 Đáp án: A Câu 23: Nguyên tử có Z =13 =>1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 => 1s2 2s2 3s2 => Tổng số e trong các obitan s của nguyên tử là 6 Đáp án: C Câu 24: Nguyên tử có Z =13 =>1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Có khuynh hướng nhường 3 electron phân lớp ngoài 3s2 3p1 Đáp án: C Câu 25: Các nguyên tố kim loại có lớp electron ngoài cùng từ 1,2,3 có khả năng nhường electron để thành ion dương có cấu hình electron bên như khí hiếm => 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Đáp án: D Câu 26: hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s2 2s2 2p5 => Y thuộc nhóm halogen có 5e lớp ngoài cùng Đáp án: B Câu 27 : Ion của chúng để đạt cấu hình bền như khí hiếm 2 2 5 9 X: 1s 2s 2p => X 2 2 6 1 + 11 Y: 1s 2s 2p 3s => Y 2 2 6 2 1 3+ 13 Z: 1s 2s 2p 3s 3p => Z 2 2 4 28 T: 1s 2s 2p => T Đáp án: B Câu 28: Cấu hình electron không đúng 1s2 2s2 2p6 3s3 Sửa lại cho đúng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Đáp án: C Câu 29: Cấu hình electron không đúng là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2 Sửa lại cho đúng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đáp án: D Câu 30: Ta có: M3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 => M : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 X- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 => X =1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 Đáp án: C Câu 31: p  p  3  n  79 p  26 Ta có :    26 Fe :  Ar  3d 6 4s2  Fe3  :  Ar  3d5 p  p  3  n  19  n  30 Đáp án: D Câu 32: a) 1s2 2s2 2p2 Z=6 đây là C (phi kim) 2 2 6 2 b)1s 2s 2p 3s Z = 12 đây là Mg (Kim loại ) 2 2 6 2 3 c)1s 2s 2p 3s 3p Z = 15 đây là P (phi kim) 2 2 6 2 6 d) 1s 2s 2p 3s 3p Z = 18 (Khí hiếm) 2 2 6 2 6 2 e) 1s 2s 2p 3s 3p 4s Z = 28 (Ni) Kim loại Đáp án: A Câu 33. Na+ (Z = 11) 1s2 2s2 2p6 3s2 Sai. Vì Na+ có 10e Cu (Z = 29)1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 Sai.Đúng là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 F-(Z= 9)1s2 2s2 2p4 ; Sai.Vì F  có 10e Mg(Z= 12)1s2 2s2 2p6 3s2 , Đúng Fe2+(z=26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 . Sai.Đúng là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Đáp án: B Câu 34: A. [Ar]3d9 và [Kr]5s1 . Loại ngay vì không có phân lớp 3d9 B. [Ar]3d9 và [Ar]3d10 4s2 4p5 . Loại ngay vì không có phân lớp 3d9 C. [Ar]3d7 4s2 và [Ar]3d10 4s2 4p5 . Thỏa mãn D. [Ar]3d7 4s2 và [Kr]5s1 . Sai vì X  có cấu hình  Kr  5s2 Câu 35: 1. 1s2 2s2 2p2 . (Cấu hình của Cacbon – Chuẩn) 2. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 . Sai – đúng là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 3. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 3d1 . (Sai vì chưa có 3s2 ) 4. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d4 . (Sai vì chưa có 3s2 ) 5. 1s2 2s1 2p4 . (Sai vì chưa có 2s2 ) 2 2 6 2 4 1 6. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . (Sai vì chưa có 3p6 ) Chú ý : Với (6) nếu đề bài có ý là nguyên tử ở trạng thái kích thích thì (6) vẫn đúng. Đáp án: D Câu 36: X là : 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p 5  Clo Y là : Li A. Hợp chất giữa X và Y là hợp chất ion. LiCl đúng B. Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất. Sai.Y là kim loại mạnh nên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất C. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành giữa X và Y là XY. Đúng D. X có bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì với nó. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học: Những nền tảng cốt lõi để học tốt Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đúng. Đáp án: B Câu 37: Dễ dàng suy ra M là NH3 vậy Y là N (nito) A. Ở trạng thái kích thích nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron độc thân.(Chuẩn) B. Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác ,R có số oxi hóa +1.(Chuẩn) C. Trong phân tử hợp chất M,nguyên tử Y còn chứa một cặp electron tự do.(Sai không có) Đáp án: C Câu 38: Vì X,Y thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng thuộc nhó m A nên có Z hơn kém nha u 8 hoặc 18.Dễ dàng suy ra : Z X  9 (Flo) Z Y  17 (Clo) A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X và Y (ở trạng thái cơ bản) có 7 electron. Đúng.Theo SGK lớp 10 B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. Đúng.Theo SGK lớp 10 .(F có độ âm điện lớn nhất) C. Đơn chất Y là chất khí ở điều kiện thường. Đúng.Theo SGK lớp 10 D. Số oxi hóa cao nhất của X và Y trong hợp chất với Oxi là +7. Sai.Trong hợp chất X (Flo) chỉ có số oxh là – 1 Đáp án: D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 13 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan