Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài 1

.DOCX
84
301
136

Mô tả:

đề cương câu hỏi và trả lời Tư pháp quốc tế
Bài 1: Khái niệm vềề tư pháp quốốc tềố và nguốền của t ư pháp quốốc tềố. Câu 1: Đốối tượng điềều chỉnh và phương pháp điềều chỉnh của t ư pháp quốốc tềố a. Đốối tượng điềều chỉnh của tư pháp quốốc tềố Là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếếu tốế nước ngoài ( theo nghĩa r ộng là bao gốồm cả tốế tụng dân sự). Bao gốồm các quan hệ: hốn nhân gia đình, thừa kếế, lao đ ộng, vếồ h ợp đốồng kinh tếế ngo ại thương… Quan hệ dân sự có yếếu tốế nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhâết m ột trong các bến tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam đ ịnh c ư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bến tham gia là cống dân, t ổ ch ức Vi ệt Nam nhưng căn cứ dể xác lập, thay đổi, châếm dứt quan hệ đó theo pháp lu ật n ước ngoài; phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liến quan đếến quan hệ đó ở n ước ngoài (Điềều 758 BLDS). Vếồ yếếu tốế nước ngoài:  Chủ thể: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, hoặc người VN đ ịnh cư ở nước ngoài;   Khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài: VD: DS thừa kếế ở nước ngoài; Sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi, châếm dứt các quan h ệ đó x ảy ra ở nước ngoài: VD: Kếết hốn ở nước ngoài. b. Phương pháp điềều chỉnh: TPQT là tổng thể các quy phạm pháp luật điếồu chỉnh các quan hệ pháp lu ật dân s ự, thương mại, hốn nhân gia đình, lao động, và tốế tụng dân sự có yếếu tốế n ước ngoài. Phương pháp điếồu chỉnh là tổng hợp các biện pháp cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lến các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng)có yếếu tốế n ước ngoài làm cho các quan hệ này phát triển theo hướng có lợi cho giai câếp thốếng tr ị trong xã h ội. Có hai phương pháp điếồu chỉnh của TPQT:  Phương pháp thực chấất: là phương pháp sử dụng các quy phạm pháp luật thực châết để điếồu chỉnh quan hệ TPQT. o Quy phạm thực châết là quy phạm định săẵn các quyếồn, nghĩa v ụ, bi ện pháp chếế tài đốếi với các chủ thể tham gia quan hệ TPQT xảy ra, nếếu có săẵn quy phạm thực châết để áp dụng thì các đương sự cũng như cơ quan có th ẩm quyếồn căn cứ ngay vào quy phạm để xác định được vâến đếồ mà họ đang quan tâm mà khống câồn phải thống qua một khâu trung gian nào. o Trong thực tiếẵn việc điếồu chỉnh các quan hệ TPQT được áp dụng bởi các quy phạm thực châết thốếng nhâết là quy phạm thực châết được xay d ựng băồng cách các quốếc gia kí kếết, tham gia các Đ ƯQT ho ặc châếp nh ận và s ử d ụng tập quán quốếc tếế. o Tính ưu việt: làm cho mốếi quan hệ tư pháp quốếc tếế được điếồu chỉnh nhanh chóng, các vâến đếồ câồn quan tâm được xác định ngay, các ch ủ th ể c ủa quan hẹ đó và các cơ quan có thẩm quyếồn khi gây tranh châếp seẵ tiếết ki ệm được thời gian tránh được việc tìm hiểu pháp luật nước ngoài là một vâến đếồ phức tạp. o Hạn chếế: sốế lượng ít khống đáp ứng được yếu câồu điếồu chỉnh quan hệ o TPQT. Phương pháp điềều chỉnh gián tiềấp (phương pháp xung đột) là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhăồm xác định hệ thốếng pháp lu ật nước nào seẵ được áp dụng trong việc điếồu chỉnh quan hệ TPQT cụ thể.  Quy phạm xung đột: khống quy định săẵn các quyếồn, nghĩa v ụ các biện pháp chếế tài đốếi với các chủ thể tham gia TPQT mà nó ch ỉ có vai trò xác định hệ thốếng pháp luật nước nào seẵ được áp dụng.  Quy phạm xung đột được xây dựng băồng cách các quốếc gia tự ban hành hệ thốếng pháp luật của nước mình (gọi là quy phạm xung đ ột trong nước) ngoài ra nó còn được xây dựng băồng cách các quốếc gia kí kếết các ĐƯQT (quy phạm xung đột thốếng nhâết).  TPQT vì: Phương pháp điếồu chỉnh gián tiếếp là đặc trưng cơ bản c ủa  Chỉ có tư pháp quốếc tếế mới sử dụng phương pháp này, các ngày luật khác khống áp dụng phương pháp điếồu chỉnh gián tiếếp: lu ật hình sự, luật dân sự khi điếồu chỉnh câếc quan hệ thuộc đốếi tượng điếồu chỉnh của nó seẵ áp dụng các QPPL trong BLHS, BLDS mà khống ph ải xác định xem luật của nước nào khác seẵ được áp dụng.  Trong thực tiếẵn TPQT sốế lượng các quy phạm thực châết ít khống đáp ứng được yếu câồu điếồu chỉnh các quan hệ TPQT phát sinh ngày càng đa dạng trong khi đó quy phạm xung đột được xây d ựng m ột cách đơn giản hơn nến có sốế lượng nhiếồu hơn. Do có nhiếồu quy ph ạm xung đột nến đã điếồu chỉnh hâồu hếết các quan hệ TPQT. Câu 2. Nguốền cơ bản của TPQT Nguốồn của TPQT là các hình thức chứa đựng và thể hiện quy phạm c ủa TPQT. Hiện nay nguốồn của TPQT gốồm các loại sau đây: s Luật pháp của mốẵi quốếc gia:  Do mốếi nước có điếồu kiện riếng vếồ chính trị, kinh tếế, xã h ội..do v ậy đ ể ch ủ đ ộng trong việc điếồu chỉnh các quan hệ TPQT mốẵi quốếc gia đã tự ban hành trong h ệ thốếng pháp luật của nước mình các quy phạm xung đột trong nước.  VN: hiếến pháp 1992 là nguốồn quan trọng nhâết của TPQT, ngoài ra còn trong b ộ luật khác như: BLDS 2005 Phâồn VII, luật HN GD 2000, luật đâồu tư 2005… s Điềều ước quốấc tềấ với tư cách là nguốồn của TPQT ngày càng đóng vai trò quan tr ọng và mang ý nghĩa thiếết thực: các ĐƯQT vếồ thương mại, hàng hải quốếc tếế, các hi ệp đ ịnh tương trợ tư pháp vếồ dân sự, gia đình và hình sự..  VN: trước tiến phải kể đếến các hiệp định tương trợ và hợp tác tư pháp mà cho tới nay nước ta đã kí với hàng loạt các nước: nga vào năm 1998; séc và slovakia 1982, Cu ba 1984; Hungari 1985..Ngoài ra n ước ta còn kí râết nhiếồu các Đ ƯQT song phương cũng như đa phương: Cống ước Pari 1983 vếồ bảo hộ quyếồn sở hữu cống nghiệp ( 1981); 1995 gia nhập Cống ước New York năm 1958 vếồ cống nh ận và thi hành các quyếết định của trọng tài thương mại… s Tập quán quốấc tềấ là những quy tăếc xử sự được hình thành trong một thời gian dài, được áp dụng khá liến tục và một các có hệ thốếng, đốồng thời được sự th ừa nh ận đống đảo của các quốếc gia. VD: tập hợp các tập quan thương m ại quốếc tếế khác nhau trong đó quy định các điếồu kiện mua bán, bảo hiểm, cước vận tải, trách nhiệm gi ữa các bến tham gia hợp đốồng : INCOTERMS 2000 s Án lệ: Các bản án hoặc quyếết định của tòa án mà trong đó thể hi ện các quan đi ểm của thẩm phán đốếi với các vâến đếồ pháp lý có tính châết quyếết đ ịnh trong vi ệc gi ải quyếết các các vụ việc nhâết định và mang ý nghĩa giải quyếết đốếi với các quan h ệ t ương ứng trong tương lai.   Ở Anh - Myẵ thì thực tiếẵn tòa án là nguốồn của cơ bản của pháp lu ật. Ở VN thì án lệ khống được nhìn nhận với tư cách là nguốồn c ủa PL nói chung và là nguốồn của TPQT nói riếng. Vếồ trình tự thủ tục áp dụng các loại nguốồn của TPQT được đếồ c ập t ại Điếồu 759 BLDS: Điềều 759. áp dụng pháp luật dấn sự Cộng hoà xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam, điềều ước quốấc tềấ, pháp luật nước ngoài và tập quán quốấc tềấ 1. Các quy định của pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam đ ược áp dụng đốếi với quan hệ dân sự có yếếu tốế nước ngoài, tr ừ tr ường h ợp B ộ lu ật này có quy định khác. 2. Trong trường hợp điếồu ước quốếc tếế mà Cộng hoà xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam là thành viến có quy định khác với quy định của Bộ luật này thì áp d ụng quy đ ịnh c ủa điếồu ước quốếc tếế đó. 3. Trong trường hợp Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của C ộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam hoặc điếồu ước quốếc tếế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam là thành viến dâẵn chiếếu đếến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp lu ật c ủa n ước đó đ ược áp dụng, nếếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng khống trái với các nguyến tăếc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp pháp lu ật n ước đó dâẵn chiếếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam thì áp d ụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật nước ngoài cũng được áp dụng trong trường hợp các bến có tho ả thu ận trong hợp đốồng, nếếu sự thoả thuận đó khống trái với quy đ ịnh của B ộ lu ật này và các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4. Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếếu tốế nước ngoài khống đ ược B ộ lu ật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điếồu ước quốếc tếế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viến hoặc hợp đốồng dân s ự gi ữa các bến điếồu chỉnh thì áp dụng tập quán quốếc tếế, nếếu việc áp d ụng ho ặc h ậu qu ả c ủa vi ệc áp dụng khống trái với các nguyến tăếc cơ bản của pháp lu ật C ộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam. Chương II. Lý luận chung vềề xung đột pháp luật Câu 3. Xung đột pháp luật là gì, cho ví dụng minh h ọa. Xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong đó hai hay nhiếồu hệ thốếng pháp lu ật cùng tham gia vào điếồu chỉnh một quan hệ tư pháp quốếc tếế mà n ội dung điếồu ch ỉnh trong mốẵi hệ thốếng pháp luật sự khác nhau. Nguyền nhân: do mốẵi nước có điếồu kiện cơ sở hạ tâồng khác nhau, b ởi v ậy pháp lu ật c ủa các nước được xây dựng trến các nếồn tảng đó cũng có sự khác nhau. Mốẵi nước có các điếồu kiện khác nhau vếồ chính tr ị, kinh tếế – xã hội phong t ục t ập quán, truyếồn thốếng lịch sử… Ví dụ: Một nam cống dân Việt Nam muốến kếết hốn với một nu cống dân Anh. Lúc này, những vâến đếồ câồn giải quyếết là luật pháp nước nào seẵ điếồu ch ỉnh quan hệ hốn nhân này hay nói chính xác hơn là họ seẵ tiếến hành các thủ tục kếết hốn theo lu ật n ước nào. Câu tr ả lời là hoặc luật của Anh hoặc luật của Việt Nam. Giả sử, hai cống dân này đếồu th ỏa mãn các điếồu kiện vếồ kếết hốn của pháp luật Anh và Việt Nam, lúc đó, vâến đếồ ch ọn lu ật n ước nào khống còn quan trọng. Bởi vì, luật nào thì họ cũng được phép kếết hốn. Nh ưng, nếếu nam cống dân Việt Nam mới chỉ 19 tuổi, nu cống dân Anh 17 tu ổi thì theo quy đ ịnh c ủa pháp luật hốn nhân và gia đình của Việt Nam, cả hai đếồu chưa đ ủ đ ộ tu ổi kếết hốn (Điếồu 9, Luật Hốn nhân và Gia đình năm 2000 quy định đ ộ tuổi kếết hốn v ới nam – 20 tu ổi, n ữ – 18 tuổi). Trong khi đó, luật hốn nhân của Anh thì quy đ ịnh đ ộ tuổi đ ược phép kếết hốn đốếi với nam và nữ là 16 tuổi. Như vậy, đếồu vếồ độ tuổi được phép kếết hốn nh ưng pháp lu ật của cả hai quốếc gia đếồu hiểu khống giốếng nhau. Đâếy chính là xung đ ột pháp lu ật. Phạm vi của xung đột pháp luật: xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếếu tốế nước ngoài. Còn trong các lĩnh v ực quan h ệ pháp lu ật khác như HS, HC… khống xảy ra xung đột pháp luật bởi vì: s Luật HS, HC mang tính hiệu lực lãnh thổ râết nghiếm ngặt(quyếồn tài phán cống có tính lãnh thổ chặt cheẵ). s Luật HS, HC khống bao giờ có các QPXĐ và tâết nhiến cũng khống bao gi ờ cho phép áp dụng luật nước ngoài; s Trong các quan hệ vếồ quyếồn tác giả và quyếồn sở hữu cống nghi ệp có yếếu tốế n ước ngoài thường khống làm phát sinh vâến đếồ xung đột pháp luật vì các quy ph ạm pháp lu ật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt đốếi vếồ lãnh thổ. Các quốếc gia ch ỉ cho phép áp d ụng pháp luật nước ngoài để điếồu chỉnh các quan hệ trong trường hợp có Đ ƯQT do quốếc gia đó đã tham gia kí kếết đã quy định hoặc theo nguyến tăếc có đi có l ại. Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốốc tềố vì: s Trong các ngành luật khác, khi quan hệ xã hội thuộc đốếi tượng điếồu ch ỉnh c ủa chúng phát sinh, khống có hiện tượng hai hay nhiếồu hệ thốếng pháp lu ật khác nhau cùng tham gia vào việc điếồu chỉnh cùng một quan hệ xã hội âếy, và cũng khống có s ự l ựa ch ọn lu ật để áp dụng vì các quy phạp pháp luật của các ngành lu ật này mang tính tuy ệt đốếi vếồ mặt lãnh thổ. s Chỉ khi các quan hệ TPQT xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay nhiếồu h ệ thốếng pháp luật khác nhau cùng tham gia điếồu chỉnh quan hệ đó và làm n ảy sinh yếu câồu vếồ ch ọn luật áp dụng nếếu trong trường hợp khống có quy phạm thực châết thốếng nhâết. Câu 4. Trình bày các phương pháp giải quyềốt xung đ ột pháp lu ật. 1. Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột được hình thành và xây dựng trến nếồn tảng hệ thốếng các quy phạm xung đột của quốếc gia. Các quốếc gia tự ban hành các quy phạm xung đột trong hệ thốếng pháp lu ật n ước mình để hướng dâẵn chọn luật áp dụng để chủ động trong việc điếồu ch ỉnh các quan h ệ t ư pháp quốếc tếế trong khi chưa xây dựng được đâồy đủ các QPTC thốếng nhâết. Các nước cùng nhau kí kếết các ĐƯQT để xây dựng lến các QPXĐ thốếng nhâết. 1. Phương pháp thực châốt Phương pháp được xây dựng trến cơ sở hệ thốếng các quy phạm thực châết trực tiếếp gi ải quyếết các quan hệ dân sự quốếc tếế, điếồu này có ý nghĩa là nó tr ực tiếếp phân đ ịnh quyếồn và nghĩa vụ rõ ràng giữa các bến tham gia. Các quy phạm thực châết thốếng nhâết trong các ĐƯQT, tập quán quốếc tếế.  Các QPTC thốếng nhâết hiện nay chủ yếếu có trong ĐƯQT vếồ các lĩnh v ực th ương mại, hăồng hải quốếc gia hoặc các lĩnh vực quyếồn sở h ữu cống nghi ệp: Cống ước Becnơ 1886 vếồ bảo vệ quyếồn tác giả; Cống ước Viến 1980 vếồ mua bán hàng hoá quốếc tếế.  Các QPTC còn được ghi nhận trong các tập quán quốếc tếế nhâết là trong lĩnh v ực thương mại và hăồng hải quốếc tếế: Tập hợp các quy tăếc tập quán INCOTERMS 2000 vếồ các điếồu kiện mua bán mua bán hàng hoá quốếc tếế. Các quy phạm thực châết trong luật của quốếc gia ( lu ật quốếc n ội): quy ph ạm th ực châết được quy định trong luật đâồu tư, luật vếồ chuyển giao cống nghệ… 1. Ngoài ra trong trường hợp khi TPQT xảy ra khống có QPTC và QPXĐ, vâến đếồ điếồu chỉnh quan hệ này được thực hiện dựa trến nguyến tăếc luật điếồu chỉnh các quan hệ xã hội. Theo quan điểm chung hiện nay, trong trường hợp quan hệ TPQT xảy ra mà khống có QPTC thốếng nhât cũng như QPXĐ nếếu các quyếồn và nghĩa v ụ c ủa các ch ủ th ể tham gia quan hệ đó phát sinhtrến cơ sở pháp luật nước nào thì áp dụng pháp lu ật n ước đó tr ừ khi hậu quả của việc áp dụng đó trái với những nguyến tăếc k ể trến, Câu 5. Quy phạm xung đột và phân tích cơ câốu của một quy ph ạm xung đ ột. 1. Khái niệm Quy phạm xung đột là quy phạm âến định luật pháp nước nào câồn áp d ụng để gi ải quyếết quan hệ dân sự có yếếu tốế nước ngoài trong một tình huốếng cụ th ể. Quyạm xung đột luốn mang tính dâẵn chiếếu: khi quy phạm xung đột dâẵn chiếếu t ới m ột h ệ thốếng pháp luật cụ thể mà các quy phạm thực châết được áp dụng để gi ải quyếết quan h ệ một các dứt điểm thì ở đây ta lại thâếy tính châết song hành gi ữa QPTC v ới QPXĐ trong điếồu chỉnh pháp luật. VD: K 1 Điếồu 766 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, châếm dứt quyếồn sở hữu tài sản, nội dung quyếồn sở hữu tài sản được xác định theo pháp lu ật c ủa nước có tài sản”. Như vậy tài sản ở đâu seẵ áp dụng pháp luật nước đó. 1. b. Cơ câốu và phân loại QPXĐ QPXĐ được cơ câếu bởi hai bộ phận: Phạm vi và hệ thuộc. Phạm vi là phâồn quy định quy phạm xung đột này được áp d ụng cho lo ại quan h ệ dân s ự có yếếu tốế nước ngoài nào: hốn nhân, thừa kếế, hợp đốồng… Phâồn hệ thuộc là phâồn quy định chỉ ra luật pháp nước nào được áp d ụng để gi ải quyếết quan hệ pháp luật đã ghi ở phâồn phạm vi. VD: trong hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý các vâến đếồ vếồ dân s ự và hình s ự Vi ệt Nam – Liến Bang Nga năm 1998 tại Điếồu 39 có ghi: “1. Quan hệ pháp luật vếồ thừa kếế động sản do pháp luật của bến kí kếết mà người đếồ lại thừa kếế là cống dân vào thời điểm chếết điếồu chỉnh. 2. Quan hệ pháp luật vếồ thừa kếế bâết động sản do pháp luật của bến kí kếết nơi có bâết động sản đó điếồu chỉnh” Phân loại: Xét vếồ mặt kĩ thuật xây dựng quy phạm thì người ta phân quy ph ạm xung đ ột làm hai loại:  Quy phạm xung đột một bến: Đây là quy phạm chỉ ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật pháp của một nước cụ thể. VD: K 2 Đ769 BLDS : “ Hợp đốồng liến quan đếến bâết động sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật CHXHCN Việt Nam”.  Quy phạm xung đột hai bến ( hai chiếồu) đây là những quy phạm đếồ ra nguyến tăếc chung để cơ quan tư pháp có thẩm quyếồn lựa chọn áp dụng lu ật c ủa m ột n ước nào đó để điếồu chỉnh đốếi với quan hệ tương ứng. VD K2 Điếồu 766 BLDS quy đ ịnh: “ quyếồn sở hữu đốếi với động sản trến đường vận chuyển được xác định theo phápluật của nước nơi có động sản được chuyển đếến”. Câu 6. Các kiểu hệ thuộc cơ bản 1. a. Luật nhân thân Luật nhân thân có hai loại biếến dạng gốồm:  Luật quốốc tịch hay còn gọi là luật bản quốếc được hiểu là luật của quốếc gia mà đương sự là cống dân. VD K Điếồu 761 BLDS quy định năng lực hành vi dân s ự c ủa nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là cống dân tr ừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.  Luật nơi cư trú được hiểu là luật của quốếc gia mà ở đó đương sự có nơi c ư trú ổn định (thường trú) K 1 Đ25 HĐTTTP giữa Việt Nam với Liến Bang Nga quy định quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chốồng được xác đ ịnh theo pháp luật của bến kí kếết nơi họ có cùng thường trú. 1. b. Luât quốốc tịch của pháp nhân Được hiểu là luật của quốếc gia mà pháp nhân mang quốếc tịch. Các dâếu hiệu ràng buộc hiện nay là:  Nơi trung tâm quản lý của pháp nhân.  Nơi đăng kí điếồu lệ (nơi thành lập pháp nhân).  Nơi pháp nhân thực tếế tiếến hành kinh doanh hoạt động chính.  1. Ở Việt Nam pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam và đăng kí điếồu lệ ở Việt Nam thì đương nhiến pháp nhân mang quốếc t ịch Việt Nam khống phụ thuộc vào việc nó hoạt động ở đâu, lãnh thổ nào. c. Luật nơi có vật Được hiểu là vật (tài sản) hiện đang tốồn tại ở nước nào thì luật của nước đó được áp dụng đốếi với tài sản đó VD: K1 Điếồu766: “ Việc xác lập, chiếếm hữu quyếồn sở h ữu, n ội dung quyếồn ở h ữu đốếi v ới tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó. 1. d. Luật do các bền kí kềốt hợp đốềng lựa chọn Trong quan hệ hợp tác kinh tếế quốếc tếế, đặc biệt là trong buốn bán và hàng h ải quốếc tếế, pháp luật cho phép các bến tham gia các quan hệ đã được lựa chọn h ệ thốếng pháp lu ật để áp dụng. VD: K2 Điếồu 4 BL hăồng hải “2. Các bến tham gia trong hợp đốồng liến quan đếến ho ạt động hàng hải mà trong đó có ít nhâết một bến là tổ ch ức ho ặc cá nhân n ước ngoài thì có quyếồn thoả thuận áp dụng luật nước ngoài hoặc tập quán hàng hải quốếc tếế trong các quan hệ hợp đốồng và chọn Trọng tài, Toà án ở m ột trong hai nước ho ặc ở m ột n ước thứ ba để giải quyếết tranh châếp. 1. e. Luật nơi thực hiện hành vi. Luật nơi thực hiện hành vi có râết nhiếồu loại:      1. Luật nơi kí kếết hợp đốồng được hiểu là quyếồn và nghĩa vụ c ủa các bến tham gia kí kếết hợp đốồng được xác định theo luật nơi kí kếết hợp đốồng. VD: K1 Điếồu 770 BLDS ghi nhận “ HÌnh thức của hợp đốồng dân sự phải tuân theo pháp lu ật c ủa n ước n ơi giao kếết hợp đốồng”. Luật nơi thực hiện nghĩa vụ Luật nơi thực hiện hành động VD: Hình thức của hợp đốồng được quyếết đ ịnh bởi luật của nước nơi thực hiện nó. Hoặc hình thức kếết hốn được quyếết đ ịnh bởi luật của nước nơi các bến thực hiện kếết hốn. Luật nước người bán. Luật nơi vi phạm pháp luật: VD: K 1 Điếồu 773 Vi ệc bốồi th ường thi ệt h ại ngoài hợp đốồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gâếy thi ệt h ại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tếế của hành vi gây thiệt hại. f. Luật tiềền tệ Được hiểu là khi kí kếết hợp đốồng các bến thoả thuận thanh toán băồng m ột đ ơn v ị tiếồn t ệ nhâết định do đó các vâến đếồ liến quan đếến tiếồn tệ đó đ ược gi ải quyếết theo lu ật pháp c ủa nước ban hành và lưu thống đốồng tiếồn đó. Hệ thốếng lu ật pháp c ủa Đ ức và Áo. 1. g. Luật toà án (Lex fori) Luật Toà án được hiểu là pháp luật của nước có toà án thẩm quyếồn. Toà án có th ẩm quyếồn khi giải quyếết vụ việc chỉ áp dụng pháp luật nước mình (c ả nội dung và hình thức). Ngoại lệ: trong các HĐTTTP và pháp lí các bến có th ể cho phép các c ơ quan tiếến hành tốế tụng của nước mình (vd vâến đếồ uỷ thác tư pháp) trong những chừng mực nhâết đ ịnh được áp dụng luật tốế tụng của nước ngoài. Câu 7. Trình bày hiệu lực của Quy phạm xung đột ( những vâốn đềề pháp lý c ơ b ản vềề áp dụng luật nước ngoài). Khái niệm: Câu 5. Vếồ thời gian có hiệu lực từ khi phát sinh đếến khi châếm dứt quan h ệ dân s ự c ủa pháp lu ật đó. Vếồ khống gian thường có hiệu lực trến toàn bộ lãnh thổ quốếc gia.   Vếồ áp dụng quy phạm xung đột: có nghĩa là thừa nhận pháp lu ật nước ngoài có thể áp dụng được để điếồu chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếếu tốế nước ngoài trong những trường hợp nhâết định. Tuy nhiến phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài phải dựa trến cơ sở chủ quyếồn quốếc gia và bình đ ẳng chủ quyếồn giữa các quốếc gia đốồng thời đảm bảo h ậu qu ả c ủa vi ệc áp d ụng khống trái với những nguyến tăếc cơ bản của pháp luật nước mình. Vếồ thể thức và xác định nội dung luạt nước ngoài của nước câồn áp dụng. o Cơ quan nhà nước có thẩm quyếồn chỉ áp dụng luật nước ngoài khi quy phạm xung đột pháp luật dâẵn chiếếu tới. o Khi quy phạm xung đột dâẵn chiếếu tới pháp luật nước ngoài có nghĩa là dâẵn chiếếu tới toàn bộ hệ thốếng pháp luật của nước đó. Khi áp dụng lu ật nước ngoài là áp dụng toàn bộ hệ thốếng pháp luật nước ngoài nến nó ph ải đ ược giải thích, xác định nội dung và áp dụng để giải quyếết v ụ vi ệc đúng nh ư ở nước đã ban hành nó. o ở Việt Nam cơ quan tư pháp và các cơ quan nhà nước có th ẩm quyếồn khác chỉ được áp dụng luật nước ngoài khi có quy phạm xung đột trong PLVN và các ĐƯQT viện dâẵn tới luật của nước ngoài đó. o Mục đích của áp dụng pháp luật nước ngoài là nhăồm bảo vệ quyếồn và lợi ích của các bến tham gia quan hệ dân sự quốếc tếế, đ ảm b ảo s ự ổn đ ịnh, củng cốế và phát triển hợp tác vếồ mọi mặt trong giao lưu dân sự giữa các quốếc gia vì thịnh vượng chung của cả thếế giới. Áp dụng pháp luật nước ngoài phải đáp ứng các tiếu chí: o  § Các cơ quan có thẩm quyếồn câồn áp dụng luật nước ngoài một cách thiện chí và đâồy đủ.  § Pháp luật nước ngoài phải được giải thích và thực thi vếồ nội dung như ở chính nước nơi nó được ban hành.  § Cơ quan tư pháp có thẩm quyếồn và cơ quan xét xử có nhi ệm vụ tìm hiểu và xác định nội dung qua nghiến cứu văn bản pháp lu ật, qua thực tiếẵn hành pháp, tư pháp, tập quán…của nước hữu quan.  Vếồ bảo lưu trật tự cống cộng: hiệu lực của quy phạm xung đột khi dâẵn chiếếu tới luật nước câồn áp dụng b ị hạn chếế bởi việc bảo l ưu trật tự cống cộng.  Theo quy tăếc bảo lưu trật tự cống cộng trong pháp luật các nước trến thếế giới thì luật nước ngoài seẵ bị gạt bỏ khống áp dụng nếếu việc áp dụng đó dâẵn đếến hậu quả xâếu, có hại ho ặc mâu thuâẵn với những nguyến tăếc cơ bản của chếế độ xã hội cũng như pháp luật của nhà nước mình.  Vâến đếồ lẩn tránh pháp luật: là hiện tượng mà trong đó các đương sự đã dung thủ đoạn lẩn tránh sự chi phốếi của m ột hệ thốếng pháp luật mà nheẵ ra được áp dụng để điếồu chỉnh các quan hệ của họ và nhăồm hướng tới một hệ thốếng pháp luật khác có lợi cho mình hơn.  thứ ba. Dâẵn chiếếu ngược và dâẵn chiếếu đếến pháp luật nước  Vâến đếồ có đi có lại trong tư pháp quốếc tếế. Câu 8. Khái niệm “trật tự cống cộng” và “bảo lưu trật t ự cống c ộng” trong t ư pháp quốốc tềố, nều một sốố ví dụ vềề pháp luật của Việt Nam vềề bảo l ưu tr ật t ự cống c ộng. Bảo lưu trật tự cống cộng là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyếồn của một quốếc gia từ chốếi áp dung pháp luật của nước khác để bảo vệ những lợi ích c ủa quốếc gia mình. Trật tự cống cộng dưới góc độ TPQT thì có hai quan điểm khác nhau: s Trật tự cống cộng bao gốồm các nguyến tăếc cơ b ản c ủa pháp lu ật nói chung và t ư pháp quốếc tếế nới riếng. s Trật tự cống cộng gốồm những nguyến tăếc cơ bản c ủa chếế đ ộ xã hội và c ủa pháp lu ật một quốếc gia. s Trong thực tiếẵn TPQT cơ quan nhà nước có thẩm quyếồn c ủa một n ước t ừ chốếi áp dụng pháp luật nước ngoài khống phải vì bản châết của pháp lu ật n ước ngoài trái v ới bản châết của pháp luật nước mình mà vì hậu quả của việc áp dụng đó gây bâết l ợi cho trật tự cống cộng của quốếc gia mình. Vấấn đềề bảo lưu trật tự cống cộng theo quy đ ịnh của pháp lu ật Vi ệt Nam. Bảo lưu trật tự cống cộng được ghi nhận râết rõ ràng và c ụ thể ở Điếồu 759 BLDS Khoản 4: …nếếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó khống trái v ới các nguyến tăếc cơ bản của PLCHXHCNVN. Trật tự cống cộng phải hiểu là hệ thốếng các nguyến tăếc cơ bản của pháp luật Việt Nam và chúng được quy đ ịnh trong Hiếến pháp và các văn bản pháp luật khác. Ngoài ra vâến đếồ bảo lưu trật tự cống cộng còn đ ược ghi nh ận ở m ột sốế văn bản khác VD Điếồu 101 LHN GĐ 2000 quy đ ịnh “ Trong trường hợp lu ật này, các văn b ản pháp luật khác của Việt Nam có quy định hoặc Điếồu ước quốếc tếế mà CHXHCNVN kí kếết hoặc tham gia viện dâẵn thì pháp luật nước ngoài được áp dụng nếếu vi ệc áp d ụng đó khống trái với nguyến tăếc quy định trong luật này. Như vậy trật tự cống cộng theo pháp luật Việt Nam được hiểu là các nguyến tăếc cơ bản tạo ra một trật tự pháp lý trong chếế độ của chúng ta. Câu 9. Khái niệm “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốốc tềố. Pháp lu ật Vi ệt Nam điềều chỉnh quan hệ dân sự theo nghĩa rống của yềốu tốố n ước ngoài có quy đ ịnh vềề hành vi lẩn tránh khống? Anh (chị) đánh giá thềố nào vềề vâốn đềề này? Lẩn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự dung những biện pháp cũng như th ủ đo ạn để thoát khỏi hệ thốếng pháp luật đãng nheẵ phải được áp dụng để điếồu ch ỉnh các quan hệ của họ và nhăồm tới một hệ thốếng pháp luật khác có lợi h ơn cho mình. Các biện pháp, thủ đoạn: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốếc t ịch, chuyển động sản thành bâết động sản… VD: Một cặp vợ chốồng xin li hốn ở nước A khống được vì các điếồu kiện câếm li hốn, h ọ chạy sang nước B, nơi mà ở đó điếồu kiện li hốn dếẵ dàng hơn để được phép li hốn Các nước đếồu coi đây là hiện tượng khống bình thường và đếồu tìm cách h ạn chếế ho ặc ngăn câếm… VD: Ở Anh – Myẵ nếếu các hợp đốồng giữa các bến kí kếết mà l ẩn tránh pháp lu ật của các nước này thì seẵ bị Tòa án hủy bỏ. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì mọi hành vi lẩn tránh pháp lu ật là vi ph ạm và khống được châếp nhận. VD K1 Điếồu 20 NĐ 68 Việc kếết hốn giữa cống dân Vi ệt Nam với nhau ho ặc v ới ng ười nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyếồn c ủa nước ngoài, phù h ợp v ới pháp luật của nước đó thì được cống nhận tại Việt Nam, nếếu vào thời đi ểm kếết hốn cống dân Việt Nam khống vi phạm quy đ ịnh c ủa pháp lu ật Việt Nam vếồ điếồu ki ện kếết hốn và các trường hợp câếm kếết hốn. Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật Việt Nam vếồ điếồu ki ện kếết hốn, nh ưng vào thời điểm yếu câồu cống nhận việc kếết hốn, hậu quả của sự vi ph ạm đó đã đ ược khăếc phục hoặc cống nhận việc kếết hốn đó là có lợi cho việc bảo v ệ quyếồn l ợi c ủa ph ụ n ữ và trẻ em thì hốn nhân đó cũng được cống nhận tại Việt Nam. Câu 10. Dâẫn chiềốu ngược và dâẫn chiềốu đềốn pháp lu ật của nước th ứ 3 Trong khoa học TPQT vâến đếồ dâẵn chiếếu ngược đếến pháp luật nước ngoài hiện nay có hai quan điểm: Nếếu hiểu là dâẵn chiếếu chỉ đếến quy phạm pháp luật thực châết của nước đó seẵ loại trừ vâến đếồ dâẵn chiếếu ngược. Nếếu hiểu dâẵn chiếếu đếến pháp luật nước ngoài là dâẵn chiếếu đếến toàn b ộ h ệ thốếng luật pháp của nước đó kể cả luật thực châết và luật xung đột thì có nghĩa là đã châếp nhận dâẵn chiếếu ngược trở lại cũng như dâẵn chiếếu đếến pháp lu ật nước th ứ ba. TPQT Việt Nam hiểu theo quan điểm thứ hai. Căn cứ vào Khoản 3 Điếồu 759 BLDS: “ Trường hợp pháp luật nước đó dâẵn chiếếu ng ược trở lại pháp luật CHXHCNVN thì áp dụng PL CHXHCNVN. VD: Một Nam cống dân Anh cư trú tại Việt Nam và xin kếết hốn v ới m ột n ữ cống dân Vi ệt Nam. Theo Điếồu 103 LHNGĐ thì Trong việc kếết hốn gi ữa cống dân Vi ệt Nam v ới ng ười nước ngoài mốẵi bến phải tuân theo pháp luật nước mình vếồ điếồu ki ện kếết hốn”. - Cống dân Việt Nam phải tuân theo các quy đ ịnh vếồ điếồu ki ện kếết hốn trong LHNGĐ Vi ệt Nam. - Cống dân Nam Anh phải tuân theo pháp luật Anh song lu ật xung đ ột c ủa Anh l ại quy định: Điếồu kiện kếết hốn của Cống dân Anh ở nước ngoài phải theo lu ật c ủa n ước n ơi cống dân đó cư trú. Như vậy ở đây luật Việt Nam đã dâẵn chiếếu đếến lu ật Anh và lu ật Anh đã dâẵn chiếếu ngược trở lại luật Việt Nam. - Nếếu trong trường hợp này mà cống dân Anh cư trú tại Trung Quốếc thì seẵ áp d ụng lu ật Trung Quốếc. Như vậy luật Việt Nam dâẵn chiếếu đếến luật Anh và lu ật Anh dâẵn chiếếu đếến luật Trung Quốếc và nếếu Việt Nam châếp nhận dâẵn chiếếu ng ược thì cũng đốồng nghĩa v ới việc châếp nhận dâẵn chiếếu đếến luật nước thứ ba. - Khi các quốếc gia kí kếết với nhau các hiệp định song phương và đa ph ương trong đó quy định các quy phạm xung đột thốếng nhâết thì các quy phạm xung đột thốếng nhâết seẵ đ ược ưu tiến áp dụng và trong trường hợp này có thể nói vâến đếồ dâẵn chiếếu ng ược và dâẵn chiếếu đếến luật nước thứ ba seẵ khống còn nữa. Câu 11. Vâốn đềề có đi có lại trong việc áp dụng lu ật nước ngoài. Nguyến tăếc có đi có lại được ghi nhận trong luật pháp c ủa đ ại đa sốế các n ước trến thếế giới cũng như được thể hiện trong râết nhiếồu ĐƯQT. K 1 Điếồu 1 hiệp đ ịnh tương tr ợ tư pháp Việt Nam – Liến Bang Nga ghi: “ Cống dân của bến kí kếết này được hưởng trến lãnh thổ của bến kí kếết kia sự bảo vệ pháp lý đốếi với nhân thân và tài s ản nh ư cống dân của bến kí kếết kia”. Trong tư pháp quốếc tếế các nước thì phâồn lớn đếồu thừa nhận việc thi hành các quy ph ạm xung đột khống bị hạn chếế bởi các quy định của nguyến tăếc có đi có l ại. Điếồu này có nghĩa là khi cơ quan tư pháp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyếồn nào đó v ận d ụng lu ật nước ngoài để giải quyếết vụ việc seẵ khống câồn thiếết phải xem xét là ở nước ngoài đó có áp dụng luật pháp của nước kia hay khống. Việc áp dụng luật nước ngoài là nhu câồu tâết yếếu khách quan để gi ải quyếết quan h ệ dân sự quốếc tếế. Chương III. Chủ thể của tư pháp quốốc tềố Câu 12. Người nước ngoài a. Khái niệm Hiện nay, thuật ngữ người nước ngoài được sử dụng rộng rãi ở các nước khác cũng như ở Việt Nam hiện nay và nó được hiểu râết rộng bao hàm như sau: Người mang một quốếc tịch nước ngoài; Người mang nhiếồu quốếc tịch nước ngoài. Người khống quốếc tịch. Theo khoản 2 Điếồu 3 NĐ 138 quy định chi tiếết thi hành các quy đ ịnh c ủa BLDS vè quan h ệ dân sự có yếếu tốế nước ngoài. Thì 2. “Người nước ngoài” là người khống có quốếc tịch Việt Nam, bao gốồm người có quốếc tịch nước ngoài và người khống quốếc t ịch. b. Phân loại người nước ngoài. Dựa vào dâếu hiệu quốếc tịch: người có quốếc tịch nước ngoài và người khống có quốếc tịch; Dựa vào nơi cư trú: người nước ngoài cư trú trến lãnh thổ việt nam và người nước ngoài cư trú ngoài lãnh thổ việt nam. Dựa vào thời hạn cư trú: người nước ngoài thường trú và tạm trú. Dựa vào quy chếế pháp lý: người hưởng quy chếế ưu đãi miếẵn trừ ngoài giao; người hưởng quy chếế theo hiệp định; người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sốếng ở nước s ở tại. c. Quy chềố pháp lý của người nước ngoài + Đặc điểm. Quy chếế pháp lý của người nước ngoài mang tính song trùng pháp lu ật: khi c ư trú làm ăn sinh sốếng ở nước sở tại thì người nước ngoài cùng lúc ch ịu s ự điếồu ch ỉnh c ủa hai hệ thốếng pháp luật là pháp luật của nước mà người đó mang quốếc t ịch và pháp lu ật của nước sở tại nơi người đó cư trú và làm ăn sinh sốếng. + Giải quyếết xung đột pháp luật vếồ năng lực pháp lu ật và năng lực hành vi c ủa ng ười nước ngoài. Vếồ năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài các n ước quy đ ịnh khác nhau. Để giải quyếết xung đột vếồ năng lực pháp luật và năng lực hành vi c ủa ng ười nước ngoài thì pháp luật các nước thường quy định người nước ngoài có năng lực pháp luật ngang hoặc tương đương với cống dân nước sở tại. Để giải quyếết xung đột pháp luật vếồ năng lực hành vi thì đại đa sốế các n ước đếồu áp d ụng theo hệ thuộc luật quốếc tịch, riếng Anh – Myẵ áp dụng theo h ệ thu ộc lu ật nơi c ư trú. Theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Điềều 761. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác đ ịnh theo pháp luật của nước mà người đó có quốếc tịch. 2. Người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam nh ư cống dân Vi ệt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy đ ịnh khác. Điềều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người n ước ngoài 1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài đ ược xác đ ịnh theo pháp luật của nước mà người đó là cống dân, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 2. Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao d ịch dân sự t ại Vi ệt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định theo pháp lu ật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Còn đốếi với người khống quốếc tịch thì theo quy đ ịnh tại Điếồu 760 BLDS áp d ụng lu ật n ơi người đó cư trú hoặc nếếu người đó khống có nơi cư trú thì áp d ụng pháp lu ật C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đốếi với ngời hai hay nhiếồu quốếc tịch: Áp dụng nguyến tăếc quốếc tịch và người đó cư trú; Áp dụng nguyến tăếc quốếc tịch hữu hiệu: nơi người đó găến bó nhâết nếếu ng ười đó khống cư trú ở nước mà mình có quốếc tịch. b. Căn cứ pháp luật xây dựng chềố định pháp lý cho người nước ngoài. + Chềố độ đãi ngộ quốốc gia. Theo chếế độ này người nước ngoài được hưởng các quyếồn vếồ dân sự, lao đ ộng cũng như các nghĩa vụ khác ngang hoặc tương đương với các quyếồn và nghĩa v ụ c ủa cống dân nước sở tại đang và seẵ được hưởng trong tương lai. Nhăồm cân băồng hóa vếồ mặt pháp lý dân sự giữa người nước ngoài v ới cống dân n ước sở tại. Thường được quy định trong pháp luật các nước hoặc trong các ĐƯQT mà quốếc gia tham gia kí kếết. Hạn chếế: Quyếồn bâồu cử, quyếồn ứng cử, đếồ cử…chỉ dành cho cống dân h ưởng, quyếồn c ư trú bị hạn chếế, quyếồn hành nghếồ, học tập cũng có hạn chếế… + Chềố độ tốối huệ quốốc Là người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài được hưởng một chếế độ mà nước sở tại dành cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài c ủa bâết kì m ột n ước th ứ ba nào đang được hưởng và seẵ được hưởng trong tương lai. Nhăồm cân băồng hóa năng lực pháp lý giữa người nước ngoài và pháp nhân n ước ngoài có quốếc tịch khác nhau khi làm ăn sinh sốếng ở nước sở tại. + Chềố độ đãi ngộ đặc biệt Theo chếế độ này thì người nước ngoài và cả pháp nhân n ước ngoài được h ưởng nh ững ưu tiến, ưu đãi đặc quyếồn mà cả những người nước ngoài khác hay cống dân n ước s ở tại cũng khống được hưởng. VD: Quy chếế ưu đãi và miếẵn trừ đặc biệt dành cho viến chức ngo ại giao, lãnh s ự. + Chềố độ có đi có lại và chềố độ báo phục quốốc Chếế độ có đi có lại: một nước seẵ dành cho cá nhân và pháp nhân những chếế đ ộ pháp lý nhâết định trến cơ sở nguyến tăếc có đi có lại. Chếế độ có đi có lại có hai loại Chếế độ có đi có lại hình thức Chếế độ có đi có lại thực châết Theo chếế độ này thì nước sở tại seẵ Cho phép người nước ngoài và pháp dành cho cá nhân, pháp nhân nước nhân nước ngoài được hưởng những ngoài những ưu đãi trến cơ sở pháp quyếồn lợi ưu đãi đúng như đã giành luật nước mình.Áp dụng cho những cho cá nhân, pháp nhân nước mình.Áp nước có sự khác biệt vếồ chếế độ dụng cho những nước có sự tương chính trị, kinh tếế. đốồng vếồ chếế độ kinh tếế, chính trị. Chếế độ báo phục quốếc được áp dụng trến cơ sở cùa chếế độ có đi có l ại và cùng xuâết phát từ tinh thâồn “có đi có lại” nến vâến đếồ “báo phục” đ ược đ ặt ra trong quan h ệ gi ữa các quốếc gia. Báo phục quốếc được hiểu là các biện pháp trả đũa: nếếu một quốếc gia nào đó đ ơn phương sử dụng những biện pháp hoặc hành vi gây thiệt hại hoặc tổn hại cho quốếc gia khác hay cống dân hoặc pháp nhân của quốếc gia khác thì chính quốếc gia b ị t ổn h ại đó hoặc cống dân của nó được phép sử dụng các biện pháp tr ả đũa nư h ạn chếế ho ặc có các hành động tương ứng đốếi phó hoặc đáp lại các hành vi của quốếc gia đâồu tiến đ ơn phương gây ra thiệt hại đó. c. Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam Là tổng thể các quyếồn và nghĩa vụ của người nước ngoài khi sinh sốếng c ư trú làm ăn ở Việt Nam. Quyếồn cư trú đi lại trong pháp lệnh nhập cảnh xuâết cảnh 2000 cho phép ng ười nước ngoài tự do đi lại cư trú trến lãnh thổ Việt Nam trừ một sốế lĩnh v ực an ninh.. Quyếồn hành nghếồ: cho phép người nước ngoài tự do lựa chọn nghếồ nghi ệp trong khuốn khổ pháp luật. Tuy nhiến hạn chếế người nước ngoài làm việc trong m ột sốế ngành nghếồ an ninh quốếc phòng. Được phép làm luật sư tư vâến pháp lu ật VN v ới điếồu ki ện h ọc qua trường Đại học Luật việt nam. Được quyếồn sở hữu và thừa kếế. Quyếồn được học tập: cho họ tự do lựa chọn các trường tuy nhiến hạn chếế một sốế trường liến quán đếến anh ninh quốếc phòng. Quyếồn tác giả và sở hữu cống nghiệp: thể hienj rõ Đ774 và Điếồu 775. Lĩnh vực hốn nhân – gia đình cho phép họ kếết hốn nuối con nuối bình đ ẳng đ ảm b ảo quyếồn lợi cho phụ nữ và trẻ em. Quyếồn tốế tụng dân sự; áp dụng chếế độ đãi ngộ quốếc gia theo Điếồu 406 BLTTDS 2004 thì người nươc ngoài, pháp nhân nước ngoài khi khởi kiện ở tòa án VN đ ược Nhà n ước việt nam cho hưởng chếế độ đốếi xử quốếc gia trong tốế tụng dân s ự. + Nghĩa vụ: Tốn trọng pháp luật Việt Nam, tốn trọng phong tục tập quán, truyếồn thốếng tín ngưỡng của VN và khi Người nước ngoài vi phạm pháp lu ật thì tùy theo tính châết vi phạm họ có thể bị xử phạt, bị trục xuâết trước thời hạn và thậm chí truy c ứu trách nhiệm hình sự. Câu 12. Pháp nhân trong tư pháp quốốc tềố a. Khái niệm Pháp nhân là một tổ chức nhâết định của con người được pháp luật nhà nước quy đ ịnh có quyếồn năng chủ thể. Theo pháp luật Việt Nam, Điếồu 84 BLDS pháp nhân phải là tổ ch ức có đ ủ 4 điếồu ki ện sau đây: s Được cơ quan nhà nước có thẩm quyếồn thành lập, cho phép thành lập đăng kí ho ặc cống nhận; s Có cơ câếu tổ chức chặt cheẵ; s Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhi ệm vếồ tài s ản đó. s Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp lu ật một cách đ ộc l ập. Pháp nhân nước ngoài là tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo quy đ ịnh của pháp lu ật nước ngoài và được cống nhận là có quốếc tịch nước ngoài. b. Quốốc tịch của pháp nhân Quốếc tịch của pháp nhân là mốếi liến hệ pháp lý đặc bi ệt và vững chăếc gi ữa pháp nhân với một nhà nước nhâết định. Nguyến tăếc xác định quốếc tịch của pháp nhân: s Nguyến tăếc xác định quốếc tịch của pháp nhân theo nơi đặt trung tâm qu ản lý pháp nhân, trụ sở chính của pháp nhân. s Nguyến tăếc xác định quốếc tịch của pháp nhân theo nơi đăng kí điếồu l ệ pháp nhân; s Nguyến tăếc xác định quốếc tịch của pháp nhân theo nơi thành lập pháp nhân. s Nguyến tăếc xác định quốếc tịch của pháp nhân theo cống dân nước nào lăếm quyếồn qu ản lý pháp nhân seẵ có quốếc tịch của nước đó. Theo quy định của pháp luật Việt Nam: s Điếồu 16 LTM: doanh nghiệp nước ngoài là danh nghiệp thành l ập, đăng kí kinh doanh theo pháp luật nước ngoài; và được pháp luật nước ngoài thừa nhận. s Theo Nghị định 138/2006 pháp nhân nước ngoài là pháp nhân được thành l ập theo pháp luật nước ngoài. b. Quy chềố pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam + Đặc điểm s Pháp nhân nước ngoài chịu sự điếồu chỉnh của hai hệ thốếng pháp lu ật c ủa n ước pháp nhân mang quốếc tịch điếồu chỉnh: năng lực pháp luật dân sự, điếồu ki ện th ủ t ục thành l ập, hợp nhâết, giải thể, chia tách,thanh lí tài sản khi giải thể pháp nhân; Pháp lu ật n ước s ở tại quy định quyếồn và nghĩa vụ của pháp nhân, lĩnh vực ho ạt động, ph ạm vi ho ạt đ ộng, quy mố ngành nghếồ… s Quy chếế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài còn thể hi ện ở chốẵ khi các quyếồn và lợi ích hợp pháp của pháp nhân nước ngoài bị xâm phạm thì nó seẵ đ ược nước mà nó mang quốếc tịch thực hiện sự bảo hộ pháp lý vếồ mặt ngoại giao. s Nội dung quy chếế pháp lý của pháp nhân nước ngoài là khống giốếng nhau gi ữa các nước và ngay trong cùng một nước ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau quy chếế pháp lý đốếi với pháp nhân nước ngoài khống phải lúc nào cũng giốếng nhau + Quy chềố pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam Quy chếế pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được xác đ ịnh trến c ơ s ở pháp luật Việt Nam và các Điếồu ước quốếc tếế mà Việt Nam là thành viến. Vếồ năng lực pháp luật dân sụ của pháp nhân nước ngoài theo quy đ ịnh t ại Điếồu 765 BLDS thì được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đó thành lập; trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác; trong trường hợp pháp nhân n ước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Vi ệt Nam thì năng l ực pháp lu ật dân s ự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiến nội dung cụ thể của quy chếế pháp lý dân sự của các lo ại pháp nhân ước ngoài hoạt động ở Việt Nam khống hoàn toàn giốếng nhau. b1. Quy chềố pháp lý của pháp nhân nước ngoài đâều tư t ại Vi ệt Nam. s Chủ thể và lĩnh vực đâều tư. Việt Nam hoan nghếnh và khuyếến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đâồu tư vốến, cống nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam và thống lệ quốếc tếế, b ảo đảm quyếồn sở hữu hợp pháp đốếi với vốến, tài sản và quyếồn lợi khác c ủa t ổ ch ức, cá nhân nước ngoài. Các tổ chức được khuyếến khích đâồu tư vào Việt Nam thuộc m ọi quốếc t ịch và m ọi thành phâồn kinh tếế, bao gốồm cả các tổ chức quốếc tếế. Các pháp nhân nước ngoài được đâồu tư vào lĩnh vực của nếồn kinh tếế quốếc t ư pháp quốếc tếế dân của Việt Nam. s Hình thức đâều tư Trước đây chỉ có đâồu tư trực tiếếp: liến doanh; hợp doanh; doanh nghi ệp có 100% vốến đâồu tư nước ngoài; Luật đâồu tư 2005 hiện hành các tổ chức, pháp nhân nước ngoài khi đâồu tư vào Việt Nam có thể thống qua hai hình thức: đâồu t ư tr ực tiếếp và đâồu t ư gián tiếếp. Đâồu tư trực tiếếp gốồm 7 hình thức:  Thành lập tổ chức kinh tếế 100% vốến của nhà đâồu tư trong nước ho ặc 100% vốến của nhà đâồu tư nước ngoài.  Thành lập tổ chức kinh tếế liến danh giữa các nhà đâồu tư trong nước và nhà đâồu tư nước ngoài;  Đâồu tư theo hình thức hợp đốồng: BCC; BOT; BTO; BT;  Đâồu tư phát triển kinh doanh.  Mua cổ phâồn hoặc góp vốến để tham gia quản lí hoạt dộng đâồu tư.  Đâồu tư thực hiện việc sát nhập và mua lại doanh nghiệp  Các hình thức đâồu tư trực tiếếp khác.  Đâồu tư gián tiếếp 3 hình thức Mua cổ phâồn, cổ phiếếu, trái phiếếu và các giâếy tờ có giá khác;  Thống qua quyẵ đâồu tư chứng khoán;  Thống qua các định chếế tài chính trung gian. s Quyềền và nghĩa vụ của nhà đâều tư nước ngoài trong thời gian đâều t ư t ại Vi ệt Nam Được nhà nước Việt nam áp dụng các biện pháp bảo đảm đàu tư: Bảo đ ảm quyếồn sở hữu tài sản hợp pháp; Bảo đảm đốếi xử bình đ ẳng gi ữa các nhà đâồu t ư; B ảo đảm cơ chếế giải quyếết tranh châếp phát sinh từ hoạt động đâồu tư; B ảo đ ảm vi ệc chuy ển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của nhà đâồu tư ra nước ngoài; Bào đ ảm quyếồn l ợi của nhà đâồu tư khi có những thay đổi vếồ chính sách, pháp lu ật. Được nhà nước ta khuyếến khích đâồu tư: ưu đãi vếồ tài chính, đâết… Nghĩa vụ khi tiếến hành hoạt động đâồu tư tại Việt Nam, nhà đâồu t ư n ước ngoài phải: tốn trọng Hiếếp pháp, pháp luật Việt Nam; tốn tr ọng độc l ập, ch ủ quyếồn c ủa Việt Nam. Nhà đâồu tư nước ngoài phải nộp các khoản thuếế, lệ phí do pháp lu ật Vi ệt Nam quy định, phải tuân theo các quy định của pháp luât Việt Nam vếồ chếế đ ộ kếế toán, thốếng kế, quản lí ngoại hốếi, vếồ bảo vệ mối trường. b2. Quy chềố pháp lý của các pháp nhân nước ngoài khống thu ộc di ện đâều t ư t ại Việt Nam Nhiếồu pháp nhân nước ngoài cử đại diện đếến Việt Nam tìm hiểu th ị tr ường, giao d ịch, kí kếết các hợp đốồng mua bán hang hóa, dịch vụ với các b ạn hàng Vi ệt Nam. Phạm vi thẩm quyếồn của đại diện cho pháp nhân nước ngoài do pháp lu ật c ủa n ước mà pháp nhân nước ngoài mang quốếc tịch quyếết định. Trường hợp pháp nhân nước ngoài muốến đặt chi nhánh hoặc văn phòng đ ại di ện t ại Việt Nam thì có giâếy phép của cơ quan có thẩm quyếồn của Vi ệt Nam. Trong thời gian hoạt động ở Việt Nam, chi nhánh hoặc văn phòng đ ại di ện c ủa pháp nhân nước ngoài phải tốn trọng hiếếp pháp, pháp luật Việt Nam… Câu 13. Khái niệm chủ thể của tư pháp quốốc tềố và các điềều ki ện đ ể tr ở thành ch ủ thể của tư pháp quốốc tềố. Chủ thể của tư pháp quốếc tếế là những cá nhân hay tổ chức có năng lực chủ th ể khi tham gia quan hệ tư pháp quốếc tếế Khái niệm cá nhân trong tư pháp quốếc tếế là thực thể tự nhiến c ủa xã h ội, cá nhân là m ột con người cụ thể có thể là người mang quốếc tịch của một nước, hoặc người khống mang quốếc tịch của nước nào.. Khái niệm tổ chức trong tư pháp quốếc tếế có thể là nhà nước pháp nhân, tổ ch ức chính trị xã hội, tổ chức nghếồ nghiệp… Điềều kiện để trở thành chủ thể của tư pháp quốốc tềố: Cá nhân, tổ chức phải có đâồy đủ năng lực chủ thể (năng lực pháp lu ật và năng lực hành vi) theo quy định của pháp luật. Cá nhân, tổ chức đó phải tham gia vào quan hệ xã hội do t ư pháp điếồu ch ỉnh. Người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài là chủ thể chủ yềốu của TPQT : Quan hệ pháp luật thực châết là qan hệ xã hội được các quy ph ạm pháp lu ật điếồu chỉnh, chính vì vậy trong tư pháp quốếc tếế khống thể khống có sự tham gia c ủa cá nhân và tổ chức. Hâồu hếết các quan hệ tư pháp quốếc tếế xảy ra thì đếồu có sự tham gia c ủa người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài. Câu 14. Tại sao quốốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốốc tềố a. Cơ sở xác định quy chềố pháp lý đặc biệt của quốốc gia trong t ư pháp quốốc tềố. Khi tham gia vào các mốếi quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếếu tốế n ước ngoài, quốếc gia được hưởng quy chếế pháp lý đặc biệt – khống những khống ngang hàng v ới các cá nhân và pháp nhân mà còn được hưởng quyếồn miếẵn trừ tư pháp. Cơ sở pháp lý quốếc tếế của quy chếế pháp lý đặc biệt c ủa quốếc gia th ể hi ện ở vi ệc xác đ ịnh quốếc gia là một thực thể có chủ quyếồn và là chủ thể đặc biệt trong TPQT, đ ược th ể hi ện ở các nguyến tăếc tốn trọng chủ quyếồn quốếc gia và bình đ ẳng ch ủ quyếồn gi ữa các quốếc gia. Theo nguyến tăếc này, Nhà nước này hoặc bâết kì cơ quan nào c ủa nhà n ước này khống có quyếồn xét xử nhà nước khác hoặc đại diện của Nhà nước khác. Khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốếc tếế, quốếc gia được hưởng quyếồn miếẵn tr ừ t ư pháp tuyệt đốếi. được ghi nhận: Cống ước Viến 1961 vếồ quan hệ ngo ại giao. Ở Việt Nam, Điếồu 12 Pháp lệnh vếồ quyếồn ưu đãi, miếẵn tr ừ dành cho c ơ quan đ ại di ện ngoại giao cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của các t ổ ch ức quốếc tếế t ại Vi ệt Nam năm 1993. b. Nội dung Quyếồn miếẵn trừ tư pháp tuyệt đốếi của quốếc gia thể hiện trước hếết ở quyếồn miếẵn tr ừ xét xử – toà án của quốếc gia này khống có quyếồn xét xử quốếc gia kia, nếếu quốếc gia kia khống cho phép. Quyếồn miếẵn trừ tư pháp tuyệt đốếi của quốếc gia còn thể hi ện ở chốẵ: nếếu quốếc gia đốồng ý cho toà án nước ngoài xét xử vụ tranh châếp mà quốếc gia là bến b ị đ ơn thì toà án n ước ngoài được xét xử, nhưng khống được phép ap dụng các biện pháp cưỡng chếế s ơ b ộ đốếi với đơn kiện hoặc bảo đảm thi hành phán quyếết của toàn án. Toà án n ướ ngoài ch ỉ đ ược phép cưỡng chếế khi được quốếc gia đó cho phép. Quốếc gia có quyếồn đứng tến nguyến đơn trong vụ tranh châếp dân sự v ới cá nhân ho ặc pháp nhân nước ngoài. Trong trường hợp đó toà án nước ngoài đ ược phép gi ải quyếết tranh châếp. Tuy nhiến, bị đơn là cá nhân, pháp nhân n ước ngoài chỉ đ ược phép ph ản kiện khi được quốếc gia nguyến đơn đốồng ý. Quốếc gia có quyếồn từ bỏ từng nội dung hoặc tâết c ả các nội dung c ủa quyếồn miếẵn tr ừ này. Quyếồn miếẵn trừ tư pháp của quốếc gia là tuyệt đốếi ở mọi nơi, m ọi lúc, tr ừ tr ường hợp quốếc gia tự nguyện từ bỏ. Chương 4. Quyềền sở hữu và thừa kềố trong tư pháp quốốc tềố Câu 15. Quyềền sở hữu trong tư pháp quốốc tềố và giải quyềốt xung đ ột vềề quyềền s ở hữu trong tư pháp quốốc tềố. a. Khái niệm Là quyếồn sở hữu có yếếu tốế nước ngoài. Quyếồn sở hữu là tổng hợp các quyếồn năng của các chủ thể được pháp lu ật th ừa nh ận trong quá trình chiếếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài sản. Trong khoa học TPQT, quyếồn sở hữu của các chủ thể được đếồ cập đếến là quyếồn s ở hữu có yếếu tốế nước ngoài. Yếếu tốế nước ngoài trong quan h ệ sở hữu đ ược th ể hi ện ở nh ững điểm sau: Chủ thể tham gia quan hệ sở hữu là người nước ngoài, pháp nhân n ước ngoài, nhà nước nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài…VD: M ột nước ngoài Việt Nam tham quan du lịch, mang theo tài sản cá nhân. Vi ệc cống nh ận quyếồn chiếếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của người nước ngoài ở Vi ệt Nam hay khống seẵ dựa trến cơ sở các quy định của pháp luật. Quan hệ sở hữu c ủa người n ước ngoài đốếi với tài sản tốồn tại trến lãnh thổ Việt Nam được gọi là quan hệ s ở h ữu có yếếu tốế n ước ngoài. Khách thể của quan hệ sở hữu là tài sản tốồn tại ở nước ngoài. Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi châếm dứt quan hệ sở hữu xảy ra ngay ở nước ngoài. VD: Một cống ty XNK Việt Nam kí một hợp đốồng mua bán ngo ại th ương với một pháp nhân nước ngoài vếồ việc nhập khẩu linh kiện máy móc vếồ Vi ệt Nam. H ợp đốồng này được kí trến lãnh thổ nước ngoài và đã phát sinh hiệu lực pháp lý, hàng hóa đang tốồn tại trến lãnh thổ nước ta. Vậy trong trường hợp này, quyếồn sở hữu c ủa cống ty Việt Nam seẵ được xác định như thếế nào seẵ dựa vào các quy phạm TPQT. Quan h ệ s ở h ữu này cũng được gọi là quan hệ sở hữu có yếếu tốế nước ngoài. b. Xung đột pháp luật vềề quyềền sở hữu + Giải quyềốt xung pháp luật vềề quyềền sở hữu ở các nước. • Áp dụng nguyến tăếc luật nơi có tài sản: tài sản ở đâu seẵ áp d ụng pháp lu ật c ủa nước đó. • Khống những quy định nội dung quyếồn sở hữu mà còn âến đ ịnh c ả điếồu ki ện phát sinh, châếm dứt chuyển dịch quyếồn sở hữu. • Pháp luật nơi có tài sản còn được áp dụng để xác đ ịnh quyếồn sở h ữu đốếi v ới tài s ản đang trến đường vận chuyển: tài sản quá cảnh quốếc gia. • Hệ thuộc luật nơi có tài sản còn được áp dụng người thủ đăếc trung th ực: người chiếếm hữu vật ngay tình: Việc bảo hộ người chiếếm hữu vật ngay tình tr ước yếu câồu đòi lại tài sản của chủ sở hữu pháp luật đã quy định rõ nước áp d ụng: lu ật n ơi có tài s ản vào thời điểm thủ đăếc hoặc luật nơi có tài sản đang tranh châếp. • Luật nơi có ài sản áp dụng định danh tài sản là động s ản hay bâết đ ộng s ản. • Các trường hợp ngoại lệ liến quan đếến tàu bay, tàu biển, tài s ản pháp nhân, tài s ản trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. + Giải quyềốt xung đột pháp luật vè quyềền sở hữu theo pháp luật Vi ệt Nam – Theo nguyến tăếc chung: luật nơi có tài sản theo K1 Điếồu 766: “ Vi ệc xác l ập, th ực hiện, thay đổi châếm dứt quyếồn sở hữu tài sản, nội dung qnội dung quyếồn s ở h ữu đốếi v ới tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó”. Người nước ngoài có quyếồn sở hữu đốếi với tài sản của họ tại Việt Nam; thừa nhận quyếồn sở hữu của người nước ngoài trong phạm vi hành xử tuân theo pháp lu ật n ước nơi có tài sản. - Khoản 2 Điếồu 766 thì quyếồn sở hữu đốếi với động sản trến đ ường v ận chuy ển đ ược xác định theo nước động sản được chuyển đếến nếếu khống có thoả thuận khác. Pháp luật của nước nơi tốồn tại tài sản, nơi tài sản chuyển đếến>>phù h ợp pháp lu ật Việt Nam vì nước ta là nước nhập siếu. Nguyến tăếc luật nơi có tài sản cũng được pháp luật Việt Nam áp d ụng đ ịnh danh tài s ản theo khoản 3 Điếồu 766 BLDS thì việc phân biệt tài sản là đ ộng s ản ho ặc bâết đ ộng s ản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản. Bâết động sản: đâết, nhà ở, cống trình găến liếồn với đâết đai; tài s ản găến liếồn v ới đâết; tài s ản trong lòng đâết. Phân biệt bâết động sản hoặc động sản: khống căn cứ vào giá tr ị tài s ản mà căn c ứ vào tính châết cơ học của tài sản, di chuyển hay khống di chuyển . Các trường hợp ngoại lệ liến quan: tàu bay, tàu bi ển: kho ản 4 Điếồu 766 vi ệc xác đ ịnh quyếồn sở hữu đốếi với tàu bay dân dịch và tàu biển t ại Vi ệt Nam ph ải tuân theo pháp lu ật vếồ hàng khống dân dụng và pháp luật vếồ hàng hải của C ộng Hoà Xã hội Vi ệt Nam. Tàu bay: áp dụng theo pháp luật của quốếc gia nơi đăng ký(lu ật hàng khống dân d ụng 2006 tàu bay).Còn các trường hợp tàu biển là pháp lu ật mà quốếc gia mà tàu bi ển mang quốếc tịch. Ngoài ra trong hệ luật nơi có tài sản cũng khống được áp d ụng để điếồu ch ỉnh quan h ệ sở hữu phát sinh trong một sốế lĩnh vực: • Các quan hệ vếồ tài sản của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân đó gi ải th ể: áp d ụng theo pháp luật của nước pháp nhân mang quốếc tịch. • Quan hệ vếồ tài sản liến quan đếến tài sản của quốếc gia đang ở n ước ngoài. • Các quan hệ vếồ sở hữu đốếi với các đốếi tượng của quyếồn sở h ữu trí tu ệ: quyếồn tác gi ả, quyếồn sở hữu cống nghiệp: mang tính lãnh thổ; • Các quan hệ tài sản liến quan đếến đốếi tượng c ủa các đ ạo lu ật quốếc h ữu hoá: tuân theo đạo luật quốếc hữu hoá: xuâết phát từ quyếồn đ ịnh đoạt tài s ản c ủa quốếc gia mình. Câu 16. Hiệu lực của đạo luật quốốc hữu hóa. 1. a. Khái niệm Quốếc hữu hóa là việc chuyển giao cống cụ, tư liệu sản xuâết, ru ộng đâết, hâồm m ỏ,xí nghiệp, ngân hàng, phương tiện giao thống thuộc sở hữu tư nhân sang s ở hữu nhà nước mà khống phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu nhăồm thực hi ện các bi ện pháp c ải cách kinh tếế xã hội. Tài sản là đốếi tượng quốếc hữu hóa có thể là cá nhân, pháp nhân trong n ước cũng có th ể là cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài. Quốếc hữu hóa là một trong những biện pháp cải cách kinh tếế xã hộ khống ph ải là bi ện pháp trừng phạt riếng lẻ, thực hiện với nhiếồu chủ thể. Việc quốếc hữu hóa có thể bốồi thường hoặc khống có bốồi thường. 1. b. Hiệu lực của đạo luật quốốc hữu hóa Đa sốế các quốếc gia đếồu thừa nhận là hiệu lực của đ ạo lu ật quốếc h ữu hóa mang tính trị ngoại lãnh thổ: vượt ra phạm vi quốếc gia: vượt ra phạm vi lãnh thổ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146