Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Archive tailieu 201403 20140310 thumb11_807365426...

Tài liệu Archive tailieu 201403 20140310 thumb11_807365426

.PDF
4
153
111

Mô tả:

Thuốc thử với một số cation,anion và các khí Cation Dung dịch thuốc thử Hiện tượng Na+ Thử màu ngọn lửa  ngọn lửa màu vàng tươi NH 4 Dung dịch kiềm + quỳ tím ướt  có khí NH3  làm xanh quỳ tím ướt Ca2+ Dung dịch CO 23 và CO2  kết tủa CaCO3 và tan khi được sục CO2  H2SO4 loãng  kết tủa trắng BaSO4 không tan trong axit dư  CrO 24 hoặc Cr2O 27  kết tủa BaCrO4 màu vàng tươi Ba2+ Fe 2+ Dung dịch kiềm OH(hoặc NH3)  kết tủa trắng hơi xanh hóa nâu đỏ trong KK +  Dung dịch KMnO4 + H  mất màu tím của KMnO4  Kali ferixianua K3[Fe(CN)6]  kết tủa KFe[Fe(CN)6] màu xanh Tuabun  Dung dịch kiềm OH  kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3  Dung dịch SCN  ion phức [Fe(SCN)6]3 màu đỏ máu  Kali feroxianua K4[Fe(CN)6]  kết tủa KFe[Fe(CN)6] màu xanh Beclin Al  Dung dịch kiềm OH kết tủa Al(OH)3 trắng tan trong thuốc thử dư Cr 3+  Dung dịch kiềm OH kết tủa Cr(OH)3 xanh tan trong thuốc thử dư Fe 3+ 3+ tạo dung dịch [Cr(OH)4] màu xanh Cu 2+  Dung dịch Br2 + OH  mất màu Br2 + dung dịch có màu vàng Màu + Dung dịch NH3 (dư)  màu xanh lam + kết tủa xanh lam tan trong NH3 thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh đậm Ni2+  màu xanh lá cây + kết tủa xanh lục tan trong NH3 Màu + Dung dịch NH3 (dư) thành ion phức [Ni(NH3)6]2+ màu xanh anion NO 3 Dung dịch thuốc thử Hiện tượng  dung dịch xanh lam,  khí không màu, hóa Cu và H2SO4 loãng nâu trong không khí + SO 24 Dung dịch BaCl2 + môi trường H  kết tủa trắng không tan trong axit dư CO 23 Dung dịch H+ và nước vôi trong  CO2  làm đục nước vôi trong Dung dịch AgNO3 + môi trường H+  kết tủa trắng AgCl tan trong dung dịch Cl– NH3 tạo phức [Ag(NH3)2]+. ViettelStudy.vn Thuốc thử với một số chất khí khí Dung dịch thuốc thử Hiện tượng SO 2 Dung dịch nước brom dư  làm nhạt màu dung dịch Br2 CO2 Dung dịch nước vôi trong  kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong) NO Màu sắc + không khí  không màu, gặp không khí hóa màu nâu NH3 Thử mùi + giấy quỳ tím ướt  mùi khai + làm xanh quỳ tím ướt H2 S Thử mùi + dung dịch Cu2+; Pb2+  mùi thối + kết tủa đen CuS và PbS Cl2 Màu + giấy tẩm KI + hồ tinh bột  tạo I2  làm xanh hồ tinh bột Bài tập làm thêm Câu 1. Có các dd đựng trong các bình mất nhãn sau: AgNO3, NaAlO2, Zn(NO3)2 và NaHCO3. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các mẫu dd đó? A. dd HCl B. dd NH3 C. dd HNO3 Câu 2. Chỉ sử dụng dd NaOH, có thể nhận biết các dd riêng rẽ của muối D. dd NaCl NO-3 (nồng độ 0,1M) của dãy các cation nào sau đây? A. Ba2+, Na+, Ag+ và Al3+ B. Al3+, Fe3+, Fe2+ và Zn2+ C. Mg2+, Cr2+, Cu2+ và Al3+ D. Fe2+, Cu2+, Ni2+ và Cr2+ Câu 3. Hãy cho biết có thể sử dụng dd Na2S làm thuốc thử để phân biệt dãy các dd nào sau đây? A. Pb(NO3)2, AgNO3 và Al(NO3)3 B. Pb(NO3)2, Fe(NO3)2 và NaNO3 C. Zn(NO3)2, AgNO3 và NaNO3 D. Ba(NO3)2, AgNO3 và NaNO3 Câu 4. Có các chất rắn sau: Fe, Fe2O3, Fe3O4, Cu và CuO. Hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được các chất rắn đó? A. dd H2SO4 đặc, nguội B. dd NaOH đặc, nóng C. dd H2SO4 đặc, nóng D. dd HNO3 loãng, nóng Câu 5. Có các cặp dd sau: (1) ZnCl2 và AlCl3; (2) BaCl2 và Ba(HCO3)2; (3) MgCl2 và AlCl3; (4) HNO3 và NaNO3; (5) Mg(NO3)2 và AgNO3. Sử dụng dd NaOH làm thuốc thử có thể phân biệt được các cặp dd nào? A. (2), (4), (5) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (1), (2), (3) Câu 6. Cho các dd sau: (1) AlCl3 và HCl; (2) AlCl3; (3) Ba(OH)2; (4) H2SO4; (5) NaOH. Sử dụng dd Na2CO3, cho lần lượt vào từng đ có thể phân biệt trực tiếp được bao nhiêu dd? A. 3 ViettelStudy.vn B. 2 C. 5 D. 1 Câu 7. Có các dd sau: BaCl2, NaCl, HCl (đặc), KOH. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dd đó? A. dd NaHCO3 B. dd K2Cr2O7 C. dd H2SO4 D. dd AgNO3 Câu 8. Có các dd sau: AgNO3, AlCl3, NH4Cl, Na2SO4, Ba(HCO3)2. Sử dụng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dd đó? A. dd BaCl2 B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd NaOH Câu 9. Có các dd sau: NaOH, Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2, NaAlO2. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt trực tiếp các dd đó? A. dd Na2SO4 B. dd KOH C. dd HCl D. dd H2SO4 Câu 10. Có các dd mất nhãn đựng riêng rẽ trong các bình sau : NaHCO3, Ba(HCO3)2, NaCl, C6 H5ONa và NaAlO2. Sử dụng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dd đó? A. dd H2SO4 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd brom Câu 11. Có các dd sau: (1) BaCl2 và NaCl; (2) BaCl2 và Ba(OH)2; (3) Ba(OH)2 và Ba(HCO3)2; (4) NaAlO2 và AlCl3; (5) NaOH và NaCl. Sử dụng dd H2SO4 có thể phân biệt được những cặp dd nào? A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (1), (3), (5) D. (2), (4), (5) Câu 12. Có năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào năm dd trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 13. Cho các thí nghiệm sau: (1) CO2 (dư) vào dd Ba(OH)2; (2) dd AlCl3 (dư) vào dd NaOH; (3) dd H2SO4 dư vào dd Ba(AlO2)2; (4) dd NH4Cl dư vào dd NaAlO2; (5) dd NH3 dư vào dd CuSO4. Những trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (5) Câu 14. Có 5 dd đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: FeCl3, Al2(SO4)3, NaHSO4, BaCl2 và HCl. Cho dd Na2CO3 vào các dd trên, số trường hợp tạo thành kết tủa và khí bay lên? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 15. Cho dd NaOH dư vào các dd sau: Ca(H2PO4)2, FeCl3, AlCl3, Ba(HCO3)2, CuCl2. Số trường hợp thu được kết tủa sau PƯ là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 16. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: (không trùng nhau giữa các dd): Ba2+, Ag+, Al3+, Cl-, SO2-4 và NO3-. Hãy cho biết hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dd đó? A. dd NaOH B. dd H2SO4 C. dd Na2SO4 D. dd HCl Câu 17. Có các dd đựng trong các bình mất nhãn sau: BaCl2, AgNO3, MgCl2, AlCl3 và NH4Cl. Sử dụng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được các hoá chất đó? ViettelStudy.vn A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd HNO3 D. dd HCl Câu 18. Có các dd sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, MgCl2 và NaCl. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết các dd đó? A. dd H2SO4 B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd AgNO3 Câu 19. Có các dd sau: HNO3, AlCl3 và NaOH. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết các mẫu dd đó? A. giấy quỳ tím B. dd AgNO3 C. phenolphtalein D. dd HCl Câu 20. Có các dd: NaNO3, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 và AgNO3. Sử dụng dd nào sau để phân biệt các dd đó? A. dd HCl 1 A 11 B 2 C 12 A ViettelStudy.vn B. dd NaOH 3 C 13 C 4 A 14 C 5 C 15 A C. dd Fe(NO3)2 6 C 16 A 7 B 17 B 8 D 18 C D. dd NH3 9 D 19 B 10 A 20 D
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan