Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình nhằm góp phầ...

Tài liệu áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống vùng đồng bao dân tộc xã lộc lâm huyện bảo lâm tỉnh lâm đồng

.PDF
30
108
129

Mô tả:

BỘ N Ô N G N G H IỆP VÀ PH Á T TR IEN n ô n g t h ô n TR Ư Ờ N G TRU N G H Ọ C KỸ T H U Ậ T VÀ D Ạ Y NG H Ề B Ả O LỘC - - '- s o s o Ê O o s e g — BÁO CÁO KẾT QUẢ D ự ÁN 5 “ ÁP DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG XÂY DựN G MÔ HÌNH KINH TÊ HỘ GIA ĐÌNH NHẰM GÓ.P PHAN Ổn đ ị n h v à n â n g CAO ĐỜI SỐNG VỪNG Đ ồN G BÀO DÂN TỘC Xà LỘG LÂM, HUYỆN BẢO LÂM - TỈNH LÂM Đ ồN G ” Cơ quan quản /ý: - BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ IYIÔI TRƯỜNG Cơ quan chủ trì : * SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LÂM ĐỒNG Cơ quan chuỳển giao : - TRƯỜNG THKT & DẠY NGHỀ BẢO LỘC Đà Lạt, năm 2001 MỞ ĐẦU L â m Đ ồ n g là tỉnh m iền niíi thuộc N a m T ây ngu y ê n Việt Nam, có d i ệ n tích tự n hiên là 977.395 ha, khí hậu ô n h ò a quanh năm, trưng bình lừ 17 - 2 2°c, lượng mưa trung bình n ă m là 20Ơ0 mm, độ ẩ m khoả ng 80 85%. Tài n g u y ê n thực vậ t rất phong phú, với các c â y .c ô n g nghiệp chủ lực như cà p h ê, chè, đ i ề u . . . đó ng vai trò quaĩí trọng trong n ề n kinh t ế địa phương h iện nay. Đ ấ t nông nghiệp c h iế m 18,3% diện tích tự nhiên. Dâ n sô" toàn tỉnh là L056.477 người (n iên giám thông kê n ă m 2000). Ngoài d ân tộc kinh còn có 32 d ân tộc thiểu sô", g ồ m các d ân tộc bổn địa và một số" ít từ m iề n núi phía bắc di CƯ vào. Đời sông đồng b à o d ân tộc hầu hết còn gặp n h iề u khó khăn. Đ ặ c biệt ỉà các đ ồ n g bào d â n tộc vùng sâu, vùng xa sả n xua* còn m an g tính tự cung, tự cấp, tình trạng phá rừng làm rẫy vẫn còn xảy ra, thu nh ập bình quân rất thấp. N hững năirt gần đây, Nhà nước đã quan tâm đ ầu tư cho c á c vùng đồng b à o d â n tộc thiểu sô" thông qua các chương trình 327, 120, vốn định canh, địữh cư, vốn xây dựn^ xã đ iể m của tỉnh..., m ặt khác U B N D tỉnh L â m Đ ồ n g còn huy động các ngành, cơ quan, đ o à n thể, doanh nghiệp nhận giúp đỡ các xã ng hèo thực hiện chương trình xóa đói g i ả m nghèo; tuy nhiên mức độ đầu tư còn h ạ n chê, chưa đồ ng bộ, đo đó đời sống của m ộ t s ố vù ng đồ ng b à o dân tộc còn nhi ều khó khăn. T ừ nguồn vốn sự nghiệp khoa học hàng năm n h ằ m ph át triển kinh tê - xã hội địa phương, thông qua các chương trình, đề tài, dư án; s ở A Khoa học, cô n g nghệ và Môi trường L â m Đ ồ n g cũn g đã từng bước góp p h ầ n đưa t iế n bộ khoa học kỹ ihuật v ào đời sông c ủa nh ân dân. Đ ặ c biệt, rỉhững n ă m g ầ n đây, được sự hỗ trợ củ a Bộ Khoa học, C ô n g nghệ và Môi trường thông qua chương trình p h á t triển kinh t ế - xã hội nồng thôn ' m i ề n núi, s ở Khoa học, Công nghệ và M ô i Irường L â m Đ ồ n g cũng đã thực hiện được một sổ" chương trình, dự án hỗ trợ v ấ c h u y ể n giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật đ ế n với một sô" xã, h u y ệ n vùng sâu, v ùn g xa và vùng d â n tộc ít người, từng bước góp ph ần p há t triển kinh t ế - xã hội địa phương; trong đđ có dự án “ Á p dụ ng tiến bộ kỹ thuật trong x â y dựng mô hình kinh t ế hộ gia đình nhầm g ó p p hần Ổn định và nâng cao đời song vìẢĩg đờìĩg bào dân tộc x ã Lộc Lâm, huyện B ảo L âm - tỉnh L â m Đ ồng" đârợc thực h i ệ n từ n ă m 1999 đến 2001. * V PHÂN ĩ Cơ SỞ DỂ XÂY DựNG Dự ÁN I. ĐẶT VÂN ĐỀ Bảo l â m là một h u y ệ n mới được thành lập theo q u y ế t định số 65/ C P ngày 11-7-1994 cuả Thủ Tướ ng Chính phủ, n ên xuất phát đ i ể m về cơ sở hạ tầng và mức sống của người dârt-còn rất Ihấp. c ả h u y ệ n chỉ có 40 km đường nhựa, c òn lại là đường đất, đặc biệt là các xã vùng sâu v ùn g xa đường v ào các khu sản xuất của (lân về m ù a mưa tắc ng hẻn giao thông thường xu yê n xảy ra. Đ ặ c thù kinh t ế của h u y ệ n là ,nông nghiệp, ng ành nông ngh iệp chiếm tỷ trọnR trên 80 % cơ cấu kinh t ế citả huyện, lâm nghiệp g ần 10%. Nhìn chung cơ câu kinh t ế Nông - L âm - C ô n g Thương m ại dịchy VỊ1 của h u y ệ n đang bước, đầu hình thành, quy mô sản xụât nhỏ, hình thức sản xuất còn thủ công, đơn giản, k é m hiệu quả. Là một h u y ệ n m iề n núi, trong thời kỳ kh á n g c h iế n là vùng c ă n cứ điạ cách m ạng, hai xà L ộ c Lâm, Lộc Bắc được Nhà nưổc tu y ê n dươiíg anh hùng d â n lực lượng vũ trang; d ân CLÍ phần lớn là dân kinh t ế mdi di dân tự do từ nờì khá c đế n, dân bản xứ chủ y ế u là đồng bào d ân tộc thiểu s ố chiế m tỷ lệ 28,05%.. Đ ời sống đồ ng b ào dân tộc thiểu s ố còn g ặ p nhiều khó khăn, sản xu ấ t còn mang tính tự cung tự cấp, bình quân thu nhập còII thấp, tình trạng phá rừng làm rẫy vẫn còn x ảy ra tron? đại bộ phận dắn cư là người dồ n g b ào d â n tộc, tính trung bình hà ng n ă m rừng bị phá, cháy, x â m kín đất rừng khoả ng 15%, l à m suy thoái môi Irường sinh lliái. II. TÌNH HÌNH C ơ BẢN CUẢ HUYỆN BẢO LÂM T ổ n g d iện tích đ ấ t tự nhiên cuả toàn h u y ệ n là 145.715 ha, trong đó đât nô ng righiệp và đất có khả năng nông nghiệp là 30.932 ha, d an sô toàn h u y ệ n có 78.409 nh ân khẩu với 16.260 hộ, trong số này có klioảns 23.897 nh ân khẩi>là đồng b ào dân tộc K ’ Ho, Châu M ạ , T àỹ , N ù n s , Hoa, Thái, M ư ờ n g (chiếm tỷ lệ 30, 48 %) H u y ệ n B ả o L â m g ồ m 11 xã và 1 thị trấn, tất cả đều có bà con dân tộc th iểu s ố định CƯ sinh sống . 1. VỊ trí điạ lý ■1 'ìi • bắc giáp tỉnh Đ a k L a k Phía p h í a nam giáp Thị xã Bảo Lộc Pljía đô n g giáp h u y ệ n Di Linh Phía tay giáp huyện C á t T iên - 2. Đ iề u k iện tự n h ỉên 2 .L Đ ất đai Là m ột hu yện m iề n núi vùng cao, có điạ hình khá phức tạp , tạo n ên các tiề m năng k há c nhau, do đó cây trồng vật nuôi da d ạ n g và píions phú. Đ i ề u k i ệ n thể nhưỡng chủ y ế u là Feralit nâu đỏ, Peralit nâu vàng ph át triển trên đá bazan, đá granit, đất phiVsa sông suối và đồi núi trọc. B ả o L â m có độ cao (rung bình so với m ặl biển từ 700m - 800m, là một h u y ệ n vội cơ cấu kinh t ế chủ y ếu ỉà nốn g nghiệp; Irons nông nghiệp dã xác định cây chè, cà phê là chủ lực trong sự p hát triển. B ê n cạnh do rừnii c ũ n g là t h ế m ạ n h của huyệ n, tuV nhiên trong những n ă m vừa qua lình trạng phá rừng, cháy rừng do đốt nương làm rẫy cuả đồ na: bào, xâm lấn đ â t rừng, vi p h ạ m lâm luật còn xảy ra thường xuyên, cá biệt có ìúc, cổ nơi d i ễ n ra n g h iêm trọng. Đĩa bàn cuả h u y ệ n rộng, phức tạp Iihấl. là VÙI1S đ ồn g b ào d â n tộc, v ù n s sâu, v ù n s xa điều kiện đi lại khó khăn, dời s ố n s cưả đ ồ n g bào dâ n tộc thiểu sô" còn quá t h ấ p r thiếu vốn sản Ẵuất, nên vấn đ ề đ â u tư t h â m canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế, vì vậy" hiệu quả sử dụng đất còn thấp. M ặ t khác, các biện p h á p đ ể n eăn chặn ch ống rửa trôi, xồi mòn đất đ ến nay vẫn chưa được quan tâm. 2.2. Thời tiết khí hậu Là một h u y ệ n phía nam T â y nguyên, 1 n ă m cổ hai m ùa rõ rệt. M ù a miía từ tháng 5 đ ế n t h á n s ỈO có gió T â y ~ Na m, m ùa khô từ t h á n s 11 đ ế n tháng 4 n ă m sau có gió Đô ng - B ắ c . N h iệ t độ bình qu ân trong n ă m 21,3 ° c N h iệ t độ tối cao 27,5°c N h i ệ t độ tối thấp 17 ° c Độ ẩ m không khí trung bình 85,5% ( tháng cao n h ấ u 9 1,3% - thấng 7 cỉương lịch, tháng thấp nh ất 77,2% - tháng 2 dương lịch) L ư ợ n s mưa trung bình trong n ă m 3.349 m m (tháng mưa cao nhât 6 1 7 m m - tháng 7 dương lịch, thấp nhât là 05 mm - tháng 01 dương lịch) 3. Thực trạ n g kinh t ế xã hội ' ị ỉ . ỉ. D â n s ố và lao động •A * H u y ệ n B ả o L âm có (1 xà và 1 thị trấn , được thành lập theo Nghị xlịnh'65/CP ng ày 11-4-1994 của Chính-phủ , dâ n sô" cuả ttụyện là 78.409 '(nhân Ềhẩu, trong đó có 39.500 người ở độ tuổi lao đ ộn g . Đ ồ n g bào d ân tộc th iể u sô" c h iế m tỷ lệ 30,48 % . Tỷ ỉệ tăng dân số tự nhiên h à n g năm còn cao 2,61% . Dân b ả n xứ chủ y ế u là K ’Ho, C hâ u M ạ , còn lại là dfm từ nơi k h á c đ ế n định cư chủ y ế u là Kinh, T ày , N ùng với tỷ lệ khá cao . 3.2. Kinh tê H i ệ n tại toàn hu yệ n có 22.353 ha đ ấ t nông nghiệp . H iện trạng về sản x u â t theo thống kê như sau : Cây trồng I. Cây lương thực : Lu á rẫy Lưá nước Khoai sắn Ngô II. Cây Hoa màu , Rau các loại III. Câyrcông nghiệp : Chè Cà phê Dâu Mía III. Cây lâu năm khác Diên tích Năng suât »' 548 ha 13 ha 141 ha 70 ba 0.70 tấn 1,70 tân ( 4,9 tấn ; 7.9 tấn) 1,8 tấn 37 ha 10.25 tấn 11.037 ha 9,529,9 ha 776 ha 20 lia 231,4 ha 4,5 tấn 1,61 tấn « * 6 tán 29 lấn 10 tấn v ề chăn nuôi toàn h u y ệ n hiện có đ àn trâu 384 con, đàn bò 3.994 con, đ à n heo lổng sô" 14.200 con, đ àn dê có 500 con, gia c ầ m 52.000 con có 98 ha mặt nước hồ ao nuôi cá. Nhưng so với t iề m n ăn g của điạ phương thì đ â y là một con sô" còn thấp, tình hình chăn nuôi trên điạ bàn phần lớn là quy mô nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật thấp, giông chưa đ ả m bảo,*, trong đại bộ ph ận đồ ng b ào dân tộc thiểu sô tập q u á n c hăn nuôi thả rông còn phổ' biến, do đó hiện tượng đồng h u y ế t xảy ra trong chăn nuôi là điều k h ô n g thể tránh k h ỏ i . N h ữ n g n ă m qua, chính sách định canh định CƯ c ủa Nhà nước cùng với các chương^ trình 327, 120, vốn xã đ i ể m phần nào <ỉó đã giúp CÍIO đồ ng b ào d ầ n d ần ổ n định trên cơ sở giao kh oá n*quản lý b ảo vệ rừng, trồng rừng c hăm sóc rừng đ ể tận dụng tài n g u y ê n th iên nhiên c ũ n e như b ảo vệ môi Irường sinh thái, b ảo vệ rừng phòng hộ, rừng đ ầu nguồn. 4. V ăn hóa xã hội ' ^ *Hệ ihống trường học hầu h ế t là nhà cấp 4 và một sô còn là nhà 't ạm . H ọ c sinh tăng hàng năm từ 10 - 20%, tình trạng thiếu phòng học h àn g n ă m lớn, chất lượng dạy và h ọ c , c ò n nhiều hạn chế; con em của ? đ ồ n g ‘bào đo hoàn cảnh kinh t ế còn nh'iều khó khăn nên"ỵiệc bỏ học vẫn còn x ảy ra. v ề lĩnh vực y t ế còn nhiều hạn c h ế về cơ sở vật chất, dụn g k 'cụ, phương tiện. Tỷ lệ đồng b ào mắc các b ện h phong, bướu cổ, sối ré í, I trẻ e m suy đinh dưỡng còn cao. Hệ thống thông tin liên ĩạc mới phát triển, ho ạt đ ộ n g văn hóa thể thao còn thiếu thốn, đơn SƯ và chất lượng thấp; b á o chí, phim ảnh chưa đ áp ứng được nhu cầu của cộng dồng dân CƯ. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. T h uận lợi »- Đ ặ c thù kinh t ế của huyện là nông nghiệp, chủ yếu là cây cônỵ nghiệp dài ngày. N gành nông nghiệp c h iế m tỷ trọng 80%, đất đai màu mỡ, đất n ô ng nghiệp và có khả nă ng nông nghiệp lớn, khí hâ u thiên nhiên líu đãi thuận lợi cho việc p h á t triển nông nghiệp. Trong vùng cổ các chương trình đã và đ a n e thực hiện như vốn xã điểm , vốn 327,rvốn định canh định cư, được đ ồ ng b à o các d â n tộc tham gia nhiệt tình và có trách nhiệm . 2. K hó khăn V . ■ ~ v Đời sông nhân dần còn thâp, m ặt ba na; dân Irí còn thấp, trình độ sảrnxuất nông ng hiệp chưa cao, cơ sở hạ tầng k é m p h á t triển, giao thông đi lại khó k h ă n (chủ yếu đường đất, đ è o dốc), phương tiện đi lại còn thô sơ, thông tin báo đài còn nhiều hạn chế, do đó việc tiế p thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn h ế t sức chậm, d ẫn đ ế n tình trạng sản xuất lạc hậu, năng suất thấp . Phong (ục tập quán của đồ ng bào dân tộc còn nặng nề, hình thức sản xuât còn Iheo hướng qu ả n g canh lạc hậu, mang tính chất tự phát; tỷ lệ người b i ế t chữ còn thấp, d ân cư lại ph ân tán rải rác gây khó khăn cho việc xâ y dựng và p h á t triển . IV. YÊU CẦU ĐẶT RA CAN g iả i q u y ế t Trong giai đ o ạ n hiện nay, tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông ng hiệp nông thôn là vấn clề h ế t sức quan trọng và cần thiết. Trong khuôn khổ c ủ a dự á n này, việc c h u y ể n giao các tiế n bộ K H K T !à cơ sở, động lực đ ể thay đổi d ần tập qu án canh tác truyền thông !ạc hậu, từng bước c h u y ể n đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi m ộ t cách hợp lý và đ ẩy tăng nhanh tốc độ sản xuất. Đ ặ c biệt lại các vùng sâu, vùng xa, vù ng núi và i ù n g đồng bào dân tộc, việc chứng minh bằng hiện thực khá ch quan *lhông qua các mô hình ch u y ển giao tiến bộ kỹ thuật, á p dụng về giống mới*, sử d ụ ng các biện pháp kỹ thuật thầm canh n h ằ m đựa nă ng suất cây trồng V ật nuôi ỉên cao giúp bà con dân tộc từng bước nang cao dời sống kinh t ế gia đình, hòa nhập với mức sông chung cuả toàn huyện, gó p phần 'phát triển kinh t ế - xã hội điạ phương. Đối với vùng đồng bà o dân tộc vùng sâu vùng xa, đời sông còn thấp, mặt bằ ng dân trí còn hạn c h ế thì vai trò của Già làng, Trưởng bản, Trưởng tộc rất có tác đụng với bà con ở thôn buôn. Do đó. việc xây đựng các mô hình kinh t ế hộ gia đình dựa trên cơ sở thôn buôn, họ tộc dể nâng cao tác dụng của Già làng, Trưởng tộc, trong việc vận độ ng áp dụng liến bộ Khoa học Công nghệ, từng bước nâng cao đời sống- của bà con đồng b à o dân tộc thiểu sô". Từ đó hình thành và xây dựng quan hệ sản xuất mới là một yêu cầu thực t ế để đẩy mạnh công cuộc công nehiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, v ấ n đề đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất,-sử dụng tổng hợp các biện pháp canh tác trên đồng ruộng để đưa năng suất cây trồng lên cao còn phải lưu ý việc c h ế biến nô na; sản sau thu hoạch, sử dụng các công cụ c h ế biến nhỏ đa năna; đ ể giữ được phẩm chất nông sản đồng thời góp phần giảm được sức lao động sống trong quá trình Cíinh tác trên đồng ruộng. Như vậv, đôi với dồng bào dan tộc vùng sâu vùng xa việc xây dựng mô hình kinh t ế theo hộ gia đinh là điều cần thiết và quan trọng . Theo tinh thần của Chính phủ và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về phát triển kinh t ế - xã h ộ r m f ể n núi trên cơ sở áp dụn g tiến bộ kỹ thuật, sử dụng tổng hợp hệ sinh thái tạo ta các sản phẩ m hà ng hóa đ ể bảo vệ rừng hiệu quả, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ rừng đầu nguồn. Trên cơ sở cuộc sống được ổ n định eiiíp cho đồng bào từ bỏ cách làm, nế p nghĩ lạc hậu, định hướng dần theo nền sán xuất hàng hoá. V. CHỌN VÙNG D ự ÁN Huyện Bảo Lâm là một huyện mới thành lập, tỷ lệ đồng bào dan tộc ít người chiếm khá cao. Sau khi bàn bạc và cân nhắc với chính GỊuvền điạ phương và các ban ngành đã thông nhất chọn xã Lộc L â m để triển khai dự án . Xã Lộc L â m là một xã vùng sâu, trong kh áng chiến là vùng căn cứ điạ Cá ch mạng và đã được Nhà nước tuyên đương anh hùng, là ' một xã có tiềm !}ăng phát triển về nông nghiệp và cây côiíg nghiệp dài ngày, có t h ế mạnh về mặt lâm nghiệp. Kế t quả thàíỉh công của mô hình sẽ là cơ sở đ ể tiếp tục triển khai đ ế n các xã lấn cận, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hó a nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện. ■í ị * ■iỉt * ị 6 ' P H Ầ N II ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI Xà LỘC LÂM I. VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ CUẢ XẢ LỘC LÂM Xã Lộc L â m trước đây thuộc huyện Bảo Lộc có diện tích rất rộng. Sau khi thành lập huyện mới (Bảo Lâm), xã được tách ra làm hai xã là Lộc L â m và Lộc Phú (đều thuộc huyện Bảo Lâm), trước đây là căn cứ điạ cách mạng, những năm sau giải phóng mặc dù có sự đầu tư của Nhà nước nhưng sự phát triển đi lên của vùng còn chậm. Xã Lộc L â m có tọa độ địa lý : 1 1°43’ đến 1 J°53’33” độ vĩ bắc ; Í07°45’ đến 107°68’ độ Kinh đông. Phía bắc giáp ĐakLak Phía nam giáp xã Lộc Quãng Phía [ây giáp xã Lộc Bảo í Phía đông giáp Huyện Di Linh II. DIÊN TÍCH - ĐIA HÌNH - LOAI ĐẤT ' .< v Tổng diện tích đất tự nhiên 13.440 ha. Trone đó: Đất nông nghiệp đã sử dụng 609,5ha Đất lâm nghiệp 9.894,45 ha Đ ấ t chưa sử dụng và đất khác : 2.936,05 ha (Trong đó : Đất có khả năng nông ỉâm nghiệp : 2.684 ha) Lộc Lâm là một xã cực bắc của huyện Bảo L âm có ctiạ t h ế hình lò n g c h ả o , x e n kẻ đ ồ i nhỏ b á t úp, độ c a o tru n g bìn h 7 0 0 - 8 0 0 m SCI với mặt biển. Đất đai chủ yếu là Feralit nâu đỏ/ bazan, Feralil nâu vàim/ bazan, Feraỉit nâu vàng/ granit, đỏ vàng/ phiến thach, rải rác có một sô" ít đất có nguồn gốc phù ra sông suối. Có tiềm năng khai thác đ ể phát triển, đồng thời mở rộng diện tích đất nông lâm nghiệp đặc biệt là các loại cây công nghiệp, cây rừng đặc dụng , IIIẽ DÂN SINH - KINH TE Xã Lộc lâm có 282 hộ với 1.519 nhân khẩu (sô" liệu năm 2000), trong dó ch iế m 95% dân sỗ" là đồng bào dân tộc tại chỗ tạp trung ba dân lộc chủ y ếu là K ’Ho, Châu Mạ và Chu Ru; lỷ lệ tàng dân số tự nhiên trên 2,8% . Tổng sô" hộ đói nghèo và chính sách trong toàn xã là 76 hộ, ■ k h iế m tỷ lệ 30 % thường xuyê n thiếu đói. Toàn xã có 3 thôn trong đỏ có *nhiều ấp, buôn nhỏ . 1 Đồng bào xã Lộc L âm sống'chủ yếu vào nghề rừjjg và sán xuấl i' n ô n g ‘nghiệp , toàn xã có 228 ha chè (năng suất 32 tạ / h a ) \ 282.7 ha cà 7 phê (năng suất 5,llạ /ha), 82 ha luá rẫy (năng suất ltấ n / ha), 9.470 ha rừng tự nhiên, 424 ha rừng trồng . Hầu hếl diện tích Irồng cây công nghiệp đang ở trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, có một số diện tích chè d giai đo ạn kinh doanh nhưng của các chủ người Kinh, phụ canh trên diạ bàn cuả xã. Hầu hết người dân sống chủ yếu về nông nghiệp, các siôntỉ, cây trồng chủ y ế u là giống điạ phương, năng suất, chất lượng thấp . v ề chăn nuôi, toàn xã hiện có 18 con trâu, 308 con bò, 63 con heo. Tuy có về mặt số lượng nhưng nhìn chung mặt chăn nuôi của xã chậm phát triển, giống gia súc chủ yếu là giôag điạ phương, phương thức nuôi còn lạc hầ u - chăn thả rông; việc sử dụng thức ăn công nghiệp Irons; cluìn nuôi chữa được ấp dụng, các tiến bộ trong công lác lai tạb đ ể sind hoá đàn bò, lợn lai F1 chưa đựỢc đạt ra. Nhìn ch uns đồng bào dâ n tộc xã Lộc L âm chăn nuôi đ ể tự cung và lự cấp là chính . Xã Lộc lẩm cách trung tâm huvện B ả o Lâm 25 km. là đường dộc đạo , cơ sở huyết mạch giao ỉưu hàng hoá đã hư hỏng nặng. Hiện tại toàn xã có 7 phòng học cấp 4 Irong đố 5 phòng xây dựng năm I9V 77, 2 phòng xay dựng năm 1996, một trạm xá. Mặt bằng dân trí còn thấp , tỷ lệ ngu£ji b iết chữ còn ít do đó trong sản xuất việc dưa năng suất cây (rồ 112 vật nuôi lên để từ đó nâng cao đời sống là đ iểm hết sức khó khăn, hcín nưã việc áp đụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn rấi hạII c h ế hầu như chưa có gì, phong tục tập quán còn nặng nề, canh tác theo lôi quảng canh, du canh, du cư vẫn còn đè nặng trong tiềm thức của bà con đ ồ ns bà o dân lộc thiểu số. Bình quân thu nhập trên đầu người lao động nôiiíi nghiệp còn thấp 28.103 đ/ khẩu/ tháng. ' Đ ánh giả chung về xã Lộc Lâm : (i): Khỏ khăn X ã 'n ằ m sâu so với trung tâm huyện , cơ sở hạ tầng chưa phát uiển. việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hầu như không có d ẫn đ ế n tình trạng thiếu đói lhườn 2f xuyên. Phương thức canh tác còn lạc hậu, chưa có các mô hình liên tiến để vận dụng, phong tục tập quán còn nặng nề, nạn du canh, du CƯ vẫn còn xảy ra, sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp . Tỷ lệ người biết chữ còn thấp, các loại hình vãn hoá ít phát triển. T u y có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng mức độ vận dụng rất hạn 'c/iế, m ậc đù có sự đầu tư cuả Nhà nước n h ư n g j h i ế u đồng bộ nên hiệu 4uả sản xuất không cao . * ‘ '*• ĨI t V. 8 ị li): Thuận lợi Đươc tỉnh L â m Đồng xác định ỉà xã điểm xây dựng khu dân cư đ ồn g bào dân tộc. Được chính q uy ề n địa phương (huyện, xã) quan lâm và ủ ng hộ việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống. Tài nguyên đất đai để mở mang về nông nghiệp còn lớn. dã xác định được cơ cấu cây trồng, con giống chủ lực theo định hướne cuả huyện. Có khả năng phát triển một số ngành nghề phôi kết hợp, tận dụng được nhiều lao động, nhiều môi trường sinh thái như nông - lâm - súc, nông - l â m - công nghiệp . Đ ồ n g bào cần cù, chịu khó, sức lao'độ na; dồi đào, hên cạnh đó có một s ố diện lích cuả người Kinh phụ canh tại xã, với sự kết hợp cuả các chương trình khác, sẽ cùng thúc đẩy sự học tập của đồ ng bào đ ể thay dổi ; phương thức, tập quán canh tác. q P H Ầ N III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THựC HIỆN I . MỤ C TIÊU 1. v ề khoa học công nghệ - Tổ chức đào tạo tập huân, hội thảo, giúp đồng bào dân tộc nắm bắt được các công việc thao tác trọng quá trình canh tác, tăng cường sự ổn định Irong cơ cấu giông cây trồng, vật nuôh từ đó xoá bỏ phươns thức canh tác lạc hậu . - Thông qua các mô hình hộ gia đình để chuyển giao các cô na; nehệ tiên tiến, giống mới, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, các biện pháp luân, xen canh, cải tạo đất, bảo vệ đất, chồng rửa trôi, xói mòn . 2. V ề Kinl) t ế - T ạo thêm sản p h ẩ m cho xã hội, từng bước đẩy lùi nạn đói ở các hộ gia đình đồng bào; 5 -Tiên cơ sở đầu tư liõ Irự về eiống mới,-kỹ Umộụ đ à o tíío íỉiúp cho . đồ n g bào thấy được hiệu quả trước m ắt cũng như lâu dài đ ể yên tam với c u ộ c s c í n e đ ị n h c a n h đ ị n h CƯ bằng các biện p h áp đ ẩy m ạn h nâng cao năng suất cây trồng. 3 Ẽv ề Xã hội - MOi trường - T ạo thêm công ăn việc làm cho đồng bào, trên cơ sở dầu tư lao động có hiệu quả, cũng như đầu tư về vật tư thu được lợi nhuận, chuyển dần lao động đơn giản thành lao động kỹ thuật, trong quá trình áp dụng tiến bộ công nghệ chuyển đổi giông mới góp ph ần giúp đồng bào dân tộc định canh, định CƯ ổn định cuộc sống . - N â n g cao đời sống, ổn định cuộc sống, đ ẩy lùi nạn đói, hiểu đƯỢc ' ý nghiã phải bả o vệ màu xanh, đẩy lùi phong tục tập quán lac hậu, canh tác theo kiểu cíf, sẽ góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi irường, góp phần bảo vệ rừng đ ầu nguồn một cách thiết thực . II. NỘI DUNG X ây dựng các mô hình: ^ * 41 a ỉ. 2. 3. * 4. J * M ổ hình M ô hình M ô hình Đ ào tao kỹ thuật canh tác chè theo hướng vườn rừng kỹ thuật canh tác càfé theo hướng vườn rừng xây dựng vườn ươm giông cây - Huấn luyện - tuyên truyền p h ổ cập công nghệ -«<, . 10 ' III. KẾT QỦA THựC ÍIIỆN 1. Đ iề u tra, khảo sát, xây dựng và bảo vệ dự án, chọn hộ gia đình tham gia dự án ơ. Khảo sát, xây dựng và bảo vệ dự án B ắ t đ ầu tháng 8 /1998 đã tổ chức nhiều đợt khảo sát tại vùng dự án, điều tra thu thập sô" liệu thực t ế tại địa phương, trên cơ sở các dữ liệu đã có, kết hợp với các ban ngành chuyên mô trong tỉnh xác định các nhiệm vụ thực hiện. Đề cương thuyết minh đã được Hội đồ ng Khoa học của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường xél đuyệt và thông qua vào tháng 12 n ă m 1998. b. Đ ôi tượng tham gia d ự án: V iệc chọn hộ gia đình tham gia các mô hình của dự án được liến hành khai trương trong năm đầu tiên thực hiện dự án, với sự chọn lựa hộ gia đình của địa phương, của từng buôn, thôíỉ, Ban chủ nhiệm dự án tiến hàốh k iể m tra đồng ruộng và cho các hộ gia đình ký cam kết tham gia thực hiện các mô hình. Trong việc chọn hộ gia đình, có sự thaỊTi gia của một sô" hộ gia đình người Kinh sinh sống tại chỗ làm nồng côt cho các mô hình, giúp đỡ phổ biến truyền đạt kinh nghiệm cho bà con dân tộc thiểu sô" n h ầ m nâng cao hiệu quả thực hiện các mô hình dự án. 2. M ô hình kỹ thuật canh tác chè theo hướng vườn rừng T r ên cơ sở mục tiêu của dự án đã chọn các hộ gia đình ở các thôn trong xã tham gia vào mô hình, đ ể đưa các biện p háp kỹ lluiật canh lác thâm canh chè , hướng cỉẫn và đầu tư phân bón , thuốc b ảo vệ thực vật . giúp các hộ gia đinh sử dụng có hiệu qiìa, nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón đối với cây trồng, trên d iện tích chè trồng bằ ng h ạ l của những n ặ m trước đây hầu hết nông dân canh tác thiếu đầu tư c h ăm sóc, không biết áp dụng các biện pháp thâm canh, chủ y ếu là lợi dụng khai thác khả năng của cây và độ phì tự nhiên của đất, làm cho đất đai ngày càng bạc màu, năng; suất cây chè ngày càng giảm do đó chưa thấy giá trị cao của cây chè trong điều kiện khí hậ u thời tiết thuận lợi đô phì của đat. M, !1 - Đã thực hiện đầu tư chăm sóc 20 ha chè hạt với 68 hộ gia đình tham gia. (10 hộ gia đình người Kinh ) - Đã thực hiện đầu tư trồng mới 4 ha chè cành T B 14 V(3i 40 [lộ £Ía đình tham gia (6 hộ gia đình người Kinh) - Đầu tư 33.000 kg p h ân bón các loại - Đầu tư 43.140 cây chè giông T B 14, 400 cây sầu rỉếng , 40 kg hạt giống cây phân xanh, 4.000 cây muồng đen và các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh. Sau thời gian hơn 2 n ă m triển khai dự án thông qua mô hình ch u yển giao tiến bộ kỹ thuật trong đầ u tư trồng mới chè cành TB 14, chăm sóc chè hạt, bà con đồ ng bào dân tộc đã tự tin hơn trong cách làm, đã biết sử dụng các biện pháp canh tác hợp lý bám theo qui trình và sự hướng dẫn của cán bộ kỳ thuật đã thúc đẩy vườn chè sinh trưởng pliát Iriển tô"t, diện lích tréng chè cành có tỷ lệ sống trên 95%, qua điều tra k h ả o ^ á t ở các hộ gia đình tham gia dự án cho thấy các diện tích đầu tư chăm sóc chè hạt năng suất tăng rõ rệt từ 15-20%, các hộ gia đình tham gia mô'hình đã trở thành hạt nhân Irong việc vận động nông dâỉl áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến đ ể nâng cao năng suất cây trồng, ổn- định đời sông kinh tế, góp ph ần xoá bỏ tập quán du canh du CƯ . r 3. M ô hình kỹ thuật cà phê theo hướng vườn rừng Với diện tích của loàn Xã hiện có là 282,7 ha cà phê vôi đã trồng trước đây, ở các hộ đồng bào dân tộc năng suất cà phê chỉ dừng íại ở mức 5,1 lạ/ ha, đo việc đầu tư thâm canh còn hạn chế, canh tác theo lới quảng canh, chăm sóc không theo qui trình, có gia đình tự bỏ tiền ra đ ể mua phân bón đầ u tư trong những n ă m giá cả cà phê trên thị Irườns cao thì vấn đề lựa chọn loại phân bón cho cây cà phê và vùng đất lại không phù hợp và cân đốì đẫn đ ến tình trạng vườn cà phê xuống cấp, mìnơ suất thâp, đ ấ t dai vườn cà phê bị chua hóa , chai cứng bạc màu. Việc đưa giông C à fê Catimor»có nhiều ưu đ i ể m về chất lượng, tính chống chịu . năng suất vào sản xuất có tầm quan trọng lớn nhằm*tăng nhanh sản lường càfê của địa phương . Sử dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh c à f ê kế t hợp trồng cây che bóng, cây ăn trái, đai rừng chắn gió sử dụng nhiều tầng sinh thái, chống rửa trôi xói m òn đ ầu i ư p h â n bón cân đôi hựp lý phù hỢp với nhu cầu của cây cà phê, áp dụng các biện ph áp cắt tỉa cành, lạ^o hình, trồng xen, bảo vệ thực vật nhằm bảo vệ đất, bảo vệ môi trường kinh lliái, khôi phục cải tạo vườh cà phê, nâng cao năng suấl có ý nghĩa-lớn. * ' .' Ị’ Đã lliực hiện đầu tư chăm sóc 30 ha cà phê Robusta víđi 100 hộ gia đình tham gia. (15 hộ người Kinh ) V. 12 1 Ị.1-1 'li - Đã thực hiện đầu tư trồng mới 3 ha cà phê Catimor với 30 hộ gia đình Iham gia . (8 hộ người Kinh ) - Đầ u tư 36.655 kg phân bón các loại. - Đầ u iư 13.500 cây giông cà phê Catimor, 300 cây sầu riêng, 30 kg hạt cây phân xanh, 3000 cây muồng đen và các loại Ihuốc phòng trữ sâu bệnh . Qua thời gian Iriển khai mô hình cà phê đ*L giúp bà con nông dân thu được kết quả khả quan, nông dân tự tin khi áp đụng các biện pháp đầ u tư th âm canh, dầ n dần Ihực hiện tốt qui trình kỹ thuật và thực hiện các biện pháp kỹ thuật c hăm sóc đúng theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, sử dụng các tiến bộ khoa học công nghệ làm cho vườn ca phê của các hộ gia đình tham gia dự án sinh trưởng tốt, có nhiều hứa hẹn thu được năng suẫt cao, nhằm góp phần xoá dần tập quán du canh du cư góp ,phần ổn định đời sống. Được sự hướng dẫn cua cán bộ kỹ thuật trong từng%:hâu công việc đã giúp cho bà con nông dân thấy được hiệu quả ; thiết thực. Đ ế n nay tỷ lệ sống của điện tích trồng mới cà phê Qaúmor 'đạt tỷ lệ sống cao, năng suất của 30 ha có đầu tư chăm sóc tăng từ 15 30,% . X 4. M ô hình xây dựng vườn ươm giông cây Cây con giống đ ạ t tiêu chuẩn trong sản xuất tại xã Lộc L â m hiện nay là một vân đề cấp thiết, vì hầu hết các giống cây trồng đ ều được vận chuyển từ Trung tâm huyện Bảo Lâm, do đó chi phí giá thành cho giôHs cây con cao; mặt khác nếu là giống cây con sản xuất tại chổ thì chất lượng không đả m bảo. VI vậy, mô hình vườn ươm tại chổ là hướng giải q u y ế t có tính, chiến lược cho vùng cây công nghiệp của Xã. T hông qua việc, xây dựng các mô hình chuẩn vườn ươm cây giống, ngoài nhiệm vụ cung cấp giống cây con đạt tiêu chuẩn phục vụ phát triển sản xuấl là còn 'g i ú p cho bà con nông dân của vùng dự án học tập và có thể tự triển khai xây dựng mô hình vườn ươm tại hộ gia đình theo hướng chuyên. Trong thời gian triển khai dự án đã xây dựng 0,2 ha vườn ươm trên cơ sở sẵn có về đất đai, lao động, điều kiện của địa phương và sự đầu iư • của dự án. Cán bộ kỵ thuật đă hướng dẫn và chỉ đạo nông dân ươm được 10.000 cây cà phê, hơn 30.000 cây chè cành và cây rừng. Đ â y ỉà kết quả bước jđầu tao được niềm tin cho nông dân, từ chỗ chưa biết cách nhân giốn^ dù đó là những phương pháp đơn giản nhất, đ ến nay bà con dồng . bào dân thiểu sô" có thể tự sản xuất ra các loại cây giông đ ể phục vụ chơiphu cầp phát triển sản xuât tại địa phương. ^ ,ệ V. n t 5. Đ ào tạo - huân luyện - tuyên truyền phổ cập công nghệ Trong thời gian qua việc tổ chức triển khai các mô hình trình diễn về tiến bộ công nghệ như chuyển giao giông mới, kỹ thuật canh tác, thâm canh, ở các hộ gia đình tham gia các mô hình, trong đó trên diện tích của gìa làng,.trưởng bản đã thực hiện có hiệu qủa cao của từng mô hình đo đó đã mang tính thuyết phục cao đối với bà con đồng bào dân tộc trong cộng đồ n ? áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác. Bên cạnh đó thông qua lớp đ ào tạo kỹ thuật viên mà nong cô"t là gìa làng, Irưởng thôn, bản và tầng lớp thanh niên trẻ đã tạo được dội ngũ cộng lác viên cơ sở đ ể triển khai nhân rộng tiến bộ, đồng thời bên cạnh đó thông qua các lớp tập huấn theo từng mô hình như : kỹ thuật trồng chè cừnh, kỹ ihuật chăm sóc chè hạt, kỹ thuật trồng và chăm sốc cà phê Catimor, kỹ thuật chăm sóc cà phê Robusta, kv thuật nhân giông cây trồng, đã giúp bà con n ô n s dân Iìắm chac chắn các biện pháp tác động trên vườn hộ của mình, qíia cức lớp tập huấn đã cung câp các tài liệu có liên quan để tự tham kh ảo Irong qua trình sản xuất, học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, bàn bạc những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đã tạó được không khí sôi nổi. Sau^hời gian thực hiện các mô hình trình diễn đã tiến hành lổ chức các buổi'hội Ihảo nông dân đ ể nhận xét rút kinh nghiệm theo từng địa bàn dân cư qua đó để khuyến khích động viên tinh Ihần của bà con đồng bào đân tộc, biểu dương các hộ gia đình thực hiện tốt mô hình, bàn bạc những vân đề nảy sinh trong thực t ế sản xuất đồng thời đ ể nhân rộng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Qua những buổi tập huấn vá hội thảo bà con n ô n s clàn đã mạnh dạn trao đổi kiến thức đã thu thập được sau đó truyền đạt lại cho họ hà na và bà con trong thôn buôn, từ đó thấy tin tưởng ổn định cuộc sông khi được áp dụng tiến bộ kỹ thuật trên đồng ruộng của mình. Kết qủa đạt được : - Đ à o tạo kỹ thuật viên trồng chè, cà phê và vườn ươm: 3 lớp với 300 lượt người tham gia . - T ập huấn kỹ thuật trồng chè cành với 150 lượt người tham gia. - T ập huấn kỹ thuật chăm sóc chè hạt với 30Ớ lượt người tham gia. - Tập huân kỹ thuật c hăm sóc cà phê với 300 lượt người tham gia. - Tập huấn kỹ thuật trồng càfê catimor với í 50 ỉượt người tham gia. : Ị è ia Íí - Tập huấn kỹ thuật nhân giống cây trồng với 300 lượt người tham _ ■ # â , r t - Tổ chức hội thảo đầu bờ các mổ hình với 300 lượt người tham gia. Jn ấn tài liệu phục vụ cho đào tạo, tập huấn, hội thĩk>: + 8000 trang tài liệu kỹ thuật; 4000 trang tài liệu bướm. V. 14 IV. ĐẢNH GIÁ KẾT QUẢ 1. Giá trị khoa học Với đặc điểm k!ií hậu (tất. đai chủ yếu là Feralit nâu đỏ / bazan, Feralit nâu vàng / bazan Feralit nâu vàng / granit , đỏ vàng / phiến thạch, rải rác có một sô" ít đ ấ t có nguồn gốc phù sa sông suôi. Thực trạ 112; ccf càu cây trồng chưa có tính ổn định, trình độ sản xuất nồng nghiệp còn lạc h ậ u ế Do đó, việc đề xuất lại cd cấu cây trồng theo hướng ưu tiên và kết quả thực hiện đã đánh giá được hướns di hợp ĩv, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông.nshiệp địa phươns. 2. Giá trị kinh t ế Mô hình thâm canh trồne mđi giông chè cành, tlico đánh sin kếl quả hước đầu sau 2 năm trồns mới dã cho ihu hoạch bói với [lăng suầt 2,5 - 3 tấn/ha, dự kiến sau thời sian kiến Ịhiết cơ bán đến thời kv kinh cỉoanb sẽ cho năng suất đạt 14 lấn / ha, giá trị cao hơn 2 đ ến 3 lần các loại chè trồna bằng hạt; giong cà phê Catimor sau 2 n ă m triển khai đã cho thu hoạch bói, dự kiến năns suất vào thời kỳ kinh doanh đạt 2,5 đến 3 tân nhnn/ ha; ngoài ra, ihône qua việc Ííne d ụ n s các TBKT trong chăm sóc và cầi lạo các diện tích chè hạt và cà phê hiện có, đã tăng n ă n s suâì chè hạl từ 32 tạ/ ha lên 50 tạ / ha, năng suât cà phê hiện có từ 5 , 1 ta / ha lên 10 tạ / ha. Mô hình vườn ươm đã cung cấp khoảng 30.000 câv giốn? các ỉoại. Hiện nav, thu nhập nông hộ từng bước được cái thiện, đời sême kinh tê - xã hội nơàv một khởi sắc hơn; hiện nav, đã cố một sô" n ô n 2 hộ chủ động vay vốn Nhà nước đầu tư mở rộng mô hình, phát triển sản xuất. 3. ý lighĩa xã hội Việc áp d ụ n s các tiến bộ kv thuật đã thật sự trở thành độ ne lực phát triển kinh t ế - xã hội. Các kêt quả đạt được thông qua các mô hình trên đã được bà con^iông dân và các cấp chính quyền địa phưưns tìí xã đến hu y ệ n đánh giá cao. Các mô bình thực nghiệm Lrên đã dưực các ngành chỉ dạo tiếp tục phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình. T i ế n cơ sở các mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cùng với clào tạo, tập huấn, huấn ỉuyện và chuyển giao công nghệ, giúp cho đồng hào dân tộc nân g cao nhận thức về khoa học công nghệ, cũng niiư kỹ thuậl canh ìáfc mớit xóa bỏ các tập quán lạc hậu góp phần xây đựne kinh tê hộ siíi định và phái triển nông thôn theo hướrvg công nghiệỊfh óa - hiện đại hóa. * V. 15 P H Ầ N IV KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 1. K ế t luận Sau hơn 2 năm tổ chức thực hiện dự án tại-xã Lộc L â m với sự tham gia nhiệt tình của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và giáo viên chúng tôi có những kết luận như sau: - Việc chọn lọc và áp dụng các kỹ thuậl tiến bộ hỢp lý vào vùng đ ồn g bào ílân lộc vùng sâu vùng xa phù hợp với thực trạng phái triển kinh tê - xã hội là cơ sở thành công của dự án; - Kết quả thành công của các mô hình thử nghiệm là cơ sở đ ể ổn định cơ câu cây Irồng hỢp lý, là cơ sở khoa học để phát triển kinh tế vườn, hộ, ổn định cuộc sống, xoá bỏ íập quán phát rừng làm rẫy, du canh, du CƯ. - Đã đào tạo được đội ngũ cộng tác viên đắc lực, mà nò na; cốt là thanh niên dân tộc, Già làng trưởng bản và các hộ người Kiựli,scmg trong khu vực. Trong quá trình thực hiện dự án, đây là lực lượng kv thiỉật cơ sở hiệu^quả nhất, kịp thời báo cáo những vướn mắc có thể xảy ra trong quấ trìnH triển khai thực hiện đ ể các cán bộ kỹ thuật và Ban chỉ đạo dự án can th iệp kịp thời. - Thôn g qua các lớp tập huấn và hướng dẫn trực tiếp của cán bộ kỹ thuật ngay trên dồng ruộng, nhận thức của bà con nôiia dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc từng loại cây trồng đã được nâng lên rõ rệt, các vườn hộ gia đình ngày nay đã được đầu tư, c h ă m sóc có quy mô hơn. - KinỊi phí đẩu tư đã được sử dụng đứng với từng nội dung đã được phê đu yệ l trên từne; mô hình, v ề cơ bả í hực hiện các mô hình đúng theo kê hoạch, mục liêu nhiệm vụ của dự án dã được plìê duyệt. - v ề phía nhà trường -'cơ quan thực hiện dự án - đa tícli cực độiìíĩ viên đội ngũ cán bộ kỹ thuật, Thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên trong toàn trườne; cùng gắn bó với Ban Chủ nhiệm dự án, hòa mình với địa phương, tham gia chỉ đạo sản xuất trên các mô hình kinh t ế hộ gia đình của dồng bặo đân tộc xã Lộc Lâm, tạo điều kiện giíip đở bà con nỏng d ân (rong mọi hoạt động đời sống xã hội, toàn Trường đã d ấy lên ph^)ng trào lương thân tương ái giúp đỏ đồng bào dân tộc trong Xã. Với sự nhiệt tình đầy trách nhiệm đó, đã giúp nhà trường hoàn thành clươc dư án có hiệu qủa, được địa phương và bà con đồng bào dân tộc xã Lộc Eflìm đá nh giá cao. à V. 16 ' 2. K iên nghị Qua Ihời gian Iriển khai Dự án “ áp dụng tiến hộ kỹ thuật trong xây dựng mô hình kinh t ế hộ gia đình nhằm góp phần ôn định và nâng cao đởi sông vùng đồng bào dân tộc xã Lộc Lâm huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng chúng tôi xin có một sô" kiến nghị như sau: - H iện nay, kinh phí để tiếp tục duy trì và n h â n . rộng mô hình khi dự án kết thúc còn hạ lì chế, đề nghị chính quy ền địa phương (Tĩnh. Huyện) có chính sách hợp lý dể phái luiy hiệu quả của chương trình. - N ê n có nhiền hình Ihức nâng cao trình độ tron? kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi cho đội ngũ kỹ thuật viên cơ sở để làm tiòne CÔI trong việc nhân rộng các mô hlnh. - Hiện nay, vấn dề bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp bền vững hầu như còn mana; tính thời sự dõi V(?i một số vùng dồ nạ hào dân lộc thiểu sô", vùng sâu, vùng xa. Hiện tưựng chăn nuôi thả rôna;, chuồng lrạissát ngay với nơi sinh hoạt, vấn đề sử dụng nước sạch, rác thải bừa ; bải vẫn còn chưa được quan tâm. Vì vậy, trong chương ninh phát triển “kinh t ế - xã hội n ô n s thôn, miền núi cần lưu ý và có chính sach cân đỏi PHỤ LỤC l KỸ THUẬT CHĂM s ó c CÀ PHÊ v ố i 1■T rồn g d ă m : Sau khi trồng mới 1 tháng thường xuyên kiểm tra đ ể trồng dặm những cây bị chết, bị sâu bệnh hoặc gia súc p há hoại, (công việc trồng d ặ m tiến hành đ ế n hết năm thứ hai kiến thiết cơ bản). 2. L à m c ỏ : Tiên Làm L àm Làm hành làm cỏ 4 - 6 lần/ năm. cỏ trắng 1 lần vào iháng 10 - í 1. cỏ gốc 2 - 3 lẫn vào tháng 5 - 9 . cỏ h à n g ỉ - 2 lần vào tháng 3 - 4 hoặc tháng 8 - 9. (Có thể dùng thuốc trừ cỏ bán ở thị trường xong cần phải xem kv ' h ư ớ n g d ẫ n c ủ a từ n g loại thuốc). V 3. B ổn p h â n : Lượng phân bón như bảng sau: (tính theo ỈƯỢng p h an nguyên chất cho 1 ha (kg/ha)). N ă m bón Urê N ă m thứ nhất N ă m thứ hai N ă m thứ ba1 Thời kỳ kính doanh Cưa đốn phục hồi 195 260 435 435 325 - 435 Lân điển văn 375 625 750 935 625 - 935 K20 ( k a ỉ i ) 85 100 250 330 250-330 Thời vụ và tỷ Jệ bón ỡ mỗi lần trong năm: Tỉ lệ bón ở các tháng Loại ph ân Đam Lân .14-------S aIi KPhân hữu cơ: cuốị mùa*mưa. ... ựtò) 3-4 6-7 9-10 35 - 40 40 40 25 60 30 30 1 năm bón 1 lần 15 - 20 tân/h‘a bón v ào đầu hoặc V. 18 * Kỹ th uật bón: Phân hữu cơ: Đà o h ố hình vành khăn 1/3 hàng Vi chu vi m ép tán ngoài cây, sâ u 30 - 40cm, rộng 20 - 30cm, cho phân xuống lấp kỹ (xem hình). l'. xung quanh m é p tán ngoài tán lá, lấy cuốc xăm ỉ ấp kỹ (nên KetììỢp bón cụng pịiân hữu cơ). Có thể dùng th ê m 1 sô" loại phân vi lượng đ ể phun lên lá hoặc phân hữu cơ vi sinh ... đang bán ở thị trường nhưng cần xem kỹ hướng dẫn cách dùng). 4. Tưới nước: về mùa khô tưới 40 - 60 lít nước/hố/lần, cách 20 - 30 ng ày tưới 1 lần. 5. T ao hình, sửa c à n h : Khi cây cao 1,4 - l,8m b ấ m ngọn cố định (lộ cao nuôi 2 - 3 thâm chính. Thường xu yên loại bỏ cành vượt, cành sâu bệnh, cành k h ô , già yếu, ít khả năng cho quả, cành chùm, cài.n mọc ở vị trí không đúng (xem . hình). * . A: Cây chưa bấm ngọn. B: Cây đã bấm ngọn. C: VỊ trí bâm ngọn D: Nuôi 1 thân. E: Nuôi 2 thân 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan