Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ áp dụng phương pháp sản xuất tinh gọn trong công tác quản lý kho ở chi nhánh côn...

Tài liệu áp dụng phương pháp sản xuất tinh gọn trong công tác quản lý kho ở chi nhánh công ty cổ phần acecook việt nam tại hưng yên

.DOC
135
504
150

Mô tả:

Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tế viết ra, không sao chép bất kỳ luận văn nào trước đó. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2009 Học viên NGUYỄN THỊ HUYỀN Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHO, CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ TRIẾT LÝ GIẢM THIỂU LÃNG PHÍ CỦA PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH GỌN.......................................... 1.1 Lý thuyết về kho trong các doanh nghiệp sản xuất.................................. 1.1.1 Khái niệm về kho hàng hóa................................................................ 1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kho hàng hóa............................................... 1.1.2.1 Vai trò của kho hàng hóa trong sản xuất và lưu thông................ 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kho hàng hóa........................................................ 1.1.3 Phân loại hàng hóa trong kho............................................................. 1.2 Lý thuyết về quản lý kho trong các doanh nghiệp sản xuất................... 1.2.1 Vai trò công tác quản lý kho............................................................ 1.2.2 Nguyên tắc quản lý kho................................................................... 1.2.3 Nội dung công tác quản lý kho........................................................ 1.2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý kho..................................................... 1.2.3.2 Quản lý lao động và an toàn lao động ở kho hàng hóa.............. 1.2.3.3 Quản lý về nghiệp vụ xuất nhập hàng....................................... 1.2.3.4 Công tác quản lý dự trữ, bảo quản hàng hóa............................ 1.3. Lý thuyết về phương pháp quản lý sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) trong công tác quản lý kho......................................... 1.3.1 Sơ lược lịch sử của Lean.................................................................. 1.3.2 Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing............................... 1.3.3 Những loại lãng phí theo Lean......................................................... 1.3.3.1 Khái niệm về lãng phí................................................................ Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý 1.3.3.2 Những loại lãng phí theo Lean.................................................. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẨN ACECOOK VIỆT NAM TẠI HƯNG YÊN................... 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Acecook Việt Nam...................... 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần Acecook Việt Nam ................................................................................................................... 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý.................................................................... 2.1.3 Giới thiệu sản phẩm công ty............................................................ 2.1.4 Quy trình sản xuất mì ăn liền tại công ty Acecook Việt Nam......... 2.1.5 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty Cổ Phẩn ACECOOK Việt Nam tại Hưng Yên.............................................. 2.2 Thực trạng công tác quản lý kho ở chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hưng Yên.................................................... 2.2.1 Mô hình quản lý kho ở chi nhánh.................................................... 2.2.2 Bố trí, định vị và thiết kế kho hàng hóa........................................... 2.2.3 Sắp xếp hàng hóa trong kho............................................................. 2.2.4 Quy trình xuất nhập hàng ..............................................................51 2.2.5 Di chuyển hàng hóa.......................................................................... 2.2.3 Quản lý dự trữ hàng hóa................................................................... 2.3 Đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác quản lý kho tại chi nhánh công ty cổ phẩn ACECOOK Việt Nam.................... 2.3.1 Các kết quả đạt được........................................................................ 2.3.2 Các điểm còn hạn chế của công ty................................................... CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRIẾT LÝ GIẢM THIỂU LÃNG PHÍ CỦA PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH GỌN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM TẠI HƯNG YÊN................................................................ Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý 3.1 Định hướng phát triển chung của công ty ACECOOK, một số mục tiêu chung trong công tác quản lý kho chi nhánh.................................. 3.1.1 Định hướng phát triển của công ty ACECOOK.............................. 3.1.2 Mục tiêu chung trong công tác quản lý kho..................................... 3.2 Một số giải pháp áp dụng triêt lý giảm thiểu lãng phí của phương pháp sản xuất tinh gọn trong công tác quản lý kho ở công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hưng Yên....................................................... 3.2.1 Quy hoạch lại các kho...................................................................... 3.2.2 Giảm thời gian di chuyển................................................................. 3.2.3 Bố trí lại hàng trong các kho........................................................... 3.2.4 Xây dựng kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hợp lý............................... 3.2.5 Xây dựng quy trình sắp xếp hàng hóa trong kho............................. 3.2.6 Làm các bảng hiển thị hàng hóa trong kho...................................... 3.2.7 Giảm chi phí hao hụt kho................................................................. 3.2.8 Chuẩn hóa các quy trình xuất nhập hàng......................................... 3.2.9 Xây dựng hệ thống quản lý kế toán kho.......................................... 3.2.10 Đầu tư phát triển, xây dựng các nhà máy vệ tinh cạnh chi nhánh ................................................................................................................... 3.2.11 Ứng dụng phương pháp 5 S vào trong thực tiễn............................ PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................... TÓM TẮT LUẬN VĂN............................................................................................ THESIS SUMMARY................................................................................................ TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT 1. CN : Chi Nhánh 2. NVL : Nguyên vật liệu 3. CB- CNV : Cán bộ công nhân viên 4. ĐVT : Đơn vị tính 5. MT : Kênh phân phối mới 6. Lean : Phương pháp sản xuất tinh gọn 7. NCC : Nhà cung cấp 8. VINA –ACECOOK : Công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam 9. GTGT : Giá trị gia tăng 10. BBGN :Biên bản giao nhận 11. TP : Thành phố Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Số đồ tổ chức công ty VI NA -ACECOOK............................. Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Hưng Yên......................................... Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất mì ăn liền................................. Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức kho thành phẩm................................................. Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức kho nguyên liệu................................................. Hình 2.6: Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy Hưng Yên............................... Hình 2.7: Chu trình đường di chuyển nguyên liệu................................... Hình 2.8: Quy cách xếp hàng trên 1 pallet.............................................. Hình 2.9: Sơ đồ kho thành phẩm ............................................................ Hình 2.10: Ảnh khu vực chứa hàng cao cấp .............................................. Hình 2.1 : Khu vực chứa Đệ Nhất Ph....................................................... Hình 2.1: Ảnh khu vực chứa nước Jch...................................................... Hình 2.1 : Quy trình nhập hàng kho thành phẩ......................................... Hình 2.14: Quy trình xuất hàng kho thành phẩ......................................... Hình 2.15: Quy trình xuất hàng kho nguyên liệ........................................ Hình 2.1 : Chu trình xuất hàng thành phẩ................................................. Hình 3.: Đề xuất giảm thời gian 1chu trình xuất hàng thành phẩ............. Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý Hình 3.: Ảnh xếp hàng trên k.................................................................... Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC BẢN Bảng 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh Hưng Yê.......... Bảng 2.2: Giá trị hàng tồn k...................................................................... Bảng 2.3: Tổng nhân sự làm việc ở các kh............................................... Bảng 2. : Chu trình thời gian xuất 1 chuyến hàn....................................... Bảng 2. : Bảng tính mức dự trữ nguyên liệ............................................... Bảng 2. : Bảng kế hoạch dự trữ hàng hóa kho thành phẩ......................... Bảng 3. : Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2012 Cty Acecoo......................... Bảng 3.: Bảng đề xuất giảm thời gian chu trình xuất 1 chuyến hàn......... Bảng 3. : Bảng kế hoạch dự trữ hàng hóa kho thành phẩ......................... Bảng 3. : Bảng đề xuất giảm số ngày dự trữ nguyên vật liệ..................... Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 Khoa Kinh tế và Quản lý PHẦN MỞ ĐẦ 1. Sự cần thiết của đề tà Trong những năm gần đây, chúng ta đang hướng tới sản phẩm chất lượng toàn diện, với mục tiêu cải tiến liên tục và yêu cầu đối với chất lượng không bao giờ kết thúc. Để tồn tại, các doanh nghiệp phải luôn luôn chế tạo và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng được tốt hơn, rẻ hơn, nhanh hơn, an toàn hơn và dễ sử dụng hơn các đối thủ cạnh tranh. Để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đều đặn và cải tiến liên tục thì phải đảm bảo nguyên nhiên vật liệu cho doanh nghiệp sản xuất, cũng như việc đảm bảo hàng hóa cung cấp kịp thời cho khách hàng là rất quan trọng. Vai trò của kho đối với sản xuất kinh doanh thể hiện ở chỗ: kho là nơi thực hiện các kế hoạch dự trữ vật tư hàng hóa, kế hoạch nhập xuất vật tư- hàng hóa. Kho là nơi bảo vệ tốt số lượng và chất lượng vật tư hàng hóa, góp phần thực hiện cân đối cung cầu. Vì vậy công tác quản lý kho là điều kiện quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghi . Hơn thế nữa, trong xu thế cạnh tranh khốc liệt ngày nay các doanh nghiệp không thể nằm ngoài xu thế này, cuộc chiến mỡ ăn liền đang diễn ra khốc liệt và bắt đầu bùng nổ trong những năm gần đây khi gia nhập thêm hàng loạt các công ty sản xuất mỡ ăn liền. Để tăng tính cạnh tranh các doanh nghiệp không những tập trung vào quảng cáo truyền thông mà còn tập trung vào chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm. Các doanh nghiệp chú trọng vào Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 Khoa Kinh tế và Quản lý việc gia tăng các giá trị nguồn lực từ quan điểm khách hàng, mang lại cho khách ng: Những gì họ uốn Khi h cần Nơi nào họ uốn Với giá cả cạnh anh Với số lượng và chủng loại h cần Với chất lượng như mong uốn Vậy khách hàng mong muốn có một sản phẩm toàn diện mà họ không muốn trả thêm bất cứ chi phí nào không làm tăng thêm giá trị của sản phẩm. Vì vậy buộc các doanh nghiệp tìm cách giảm chi phí sản xuất tối đa, cải tiến liên tục, bình ổ giá. Triết lý Lean Manufacturing, còn gọi là Lean Production, là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất. Khái niệm này bắt nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota và đã được triển khai suốt hoạt động từ những năm 1950 và được áp dụng thành công và gần đây nó đã được giới thiệu và trở nên phổ biến ở Hoa Kỳ. Tại Việt Nam đang bắt đầu áp dụng phương pháp Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 Khoa Kinh tế và Quản lý này vào trong sản xuất đối với các công ty sản xuất lắp ráp ô tô, may mặc, sản xuất hàng loạt… và đã có vài trường hợp thực hiện thành công như công ty Toyota Bến ành. Công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam là một trong công ty con của Tập Đoàn ACECOOK tại Nhật Bản với sologan của công ty “Biểu tượng chất lượng” luôn có phương châm “nâng cao chất lượng, tiết kiệm sản xuất”. Để giữ vững thị phần dẫn đầu ngành sản xuất mỡ ăn liền công ty liên tục cải tiến sản xuất, tiết giảm chi phí. Một trong khâu quan trọng trong quá trình sản xuất là hệ thống kho của công ty rất lớn chiếm nguồn vốn lưu động lớn nên cũng cần phải tiết kiệm giảm lãng phí. Xuất phát từ thực tiễn như vậy tác giả mới mạnh dạn xây dựng đ tài “ Áp dụng phương pháp sản xuất tinh gọn trong công tác quản lý kho ở chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hn 2. Yên ” Mục tiêu nghi cứu: Đề tài thực hiện với mục tiêu nghiên c - sau: Hệ thống hóa các cơ sở lý luận cơ bản về Quản lý kho trong các doanh - hiệp. Phân tích thực trạng công tác quản lý kho ở Chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hư - Yên. Ứng dụng phương pháp sản xuất tinh gọn trong công tác quản lý kho ở Chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hưng Yên nhằm mục đích tiết giảm chi phí the 3. Lean. Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý 4 Đối tượng và phạm vi ngh n cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kho ở Chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hư Yên. Phạm vi nghiên cứu: Phân tích thực trạng quản lý kho the 4. Lean. Cơ sở lý luận và phương pháp ngh - n cứu Cơ sở lý luận khoa học được vận dụng: các lý thuyết về Quản lý sản xuất, Quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân lực, Thống kê, quản lý chất lượng, lý thuyết kinh tế thương mại, nghiệp vụ kho, triết lý giảm thiểu lãng phí của - Lean. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, dự báo và xử lý - liệu Sử dụng các thông in, bả ng biểu được thu thập từ phòng Kế oán, K ế hoạch, Kinh Doanh, Kỹ thuật Công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam và một số nguồn số liệu khác trên các tạp chí, tra 5. Web. Ý Nghĩa thực tiễn của l n văn Đề tài được nghiên cứu và đóng góp vào các vấn - sau: Hệ thống hóa các cơ sở lý luận cơ bản về Quản lý kho trong các doanh - hiệp. Đề xuất một số giải pháp Áp dụng Phương pháp sản xuất tinh gọn trong Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 Khoa Kinh tế và Quản lý công tác quản lý kho ở Chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hư 6. Yên. Kết cấu l - n văn Phần - ở đầu Chương I: Cơ sở lý luận về kho, công tác quản lý kho trong các doanh nghiệp sản xuất và triết lý giảm thiểu lãng phí của phương pháp sản xuất ti - gọn Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lý kho ở Chi nhánh công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hư - Yên. Chương III: Một số giải pháp áp dụng triết lý giảm thiểu lãng phí của phương pháp sản xuất tinh gọn trong công tác quản lý kho ở công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam tại Hư - Yên. Phần k luận Trong quá trình thực hiện luận văn người viết luôn tâm đắc với đề tài và qua đó đã dành nhiều thời gian tìm tòi học hỏi nghiên cứu. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, phương pháp sản xuất tinh gọn ở Việt Nam còn mới mẻ nên Luận vn khôn g tể trán h được những sai sót rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của Thầy, Cơ, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh và mang tính thiết t c Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 6 Khoa Kinh tế và Quản lý CH NG I CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ KHO , CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ TRIẾT LÝ GIẢM THIỂU LÃNG PHÍ CỦA PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GỌN 1.1 Lý thuyết về kho trong các doanh nghiệp 1.1.1 nxuất K hái niệm về kho àng hóa Quá trình sản xuất cũng như quá trình lưu thông chỉ được thực hiện liên tục nu có nhữ ng dự trữ nhất định vềvật tư ( nguyên, nhiên, vật liệu) và hàng hóa. Dự trữ sản xuất là điều kiện của sự liên tục của quá trình n xuất. Karl Marx nói: “ Muốn cho quá trình khỏi bị gián đoạn – dự trữ đó được đổi mới hàng ngày hoặc chỉ đổi mới sau những thời gian nhất định, thì nơi sản xuất bao giờ cũng có dự trữ nguyên vật liệu… nhiều hơn so với nhu cầu hàng ngày, hoặc hà tuầ. Dự t rữ hàng hóa là điều kiện của lưu thông hàng hóa và một hình thái tất nhiên phát sinh trong lưu thông hàng hóa. Phần ớn của c ác sản phẩm sau khi sản xuất ra, không đi ngay vào lĩnh vc iêu d ăn g, mà phải qua trao đổi, Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 7 Khoa Kinh tế và Quản lý qua lưu thông để sang lĩnh vực tiêu dùng, tức là phải qua giai đoạn dự trữ hàng hóa. “ không có dự trữ hàng hóa thì không thể có lưu thông ng hóa” Tóm lại, dự trữ vật tư – hàng hóa là một tất yếu kinh tế, là một điều kiện của quá trình tái sản xuất ã hội. Dữ trữ hàng hóa là một tất yếu khách quan thì kho vật tư hàng hóa – cơ sở vật chất – kỹ thuật để thực hiện việc dự trữ ấy, cũng là một tất yếu khá quan. Vậy kho vật tư hà là gì? Theo nghĩa hẹp về mặt kỹ thuật, hay về hình thái tự nhiên, có thể hiểu: kho vật tư hàng hóa là một công trình dựng để dự trữ và bảo quản vật tư hàng hóa phục vụ cho việc sản xuất liên tục và lưu thông vật tư – hàng hóa bìh hường . Đứng trên giác độ kinh tế- xã hội, có thể hiểu: Kho vật tư hàng óa là mộ t đơn vị kinh tế có chức năng và nhiệm vụ dự trữ, bảo quản và giao nhận vật tư hàng hóa nhằm phục vụ cho sản xuất và lưu thông. Nghĩa là kho vật tư hàng hóa là một phân xưởng đặc biệt trong sản xuất, hoặc một bộ phận của doanh nghiệp thương mại hoặc một doanh nghiệp kho độc lập có đủ các yếu tố: cơ sở vật chất- kỹ thuật vật tư hàng hóa cần phải dự trữ và bảo quản, những người lao động thực hiện việc bảo quản, bảo vệ hàng h 1.1.2 ở kho. Vai trò và nhiệm vụ của kho 1.1.2.1 àg hóa V ai trị của kho hàng hóa trong sản xuất và a) uthông V ai trò của kho àng hóa Kho hàng hóa có vị trí quan trọng đối với sản xuất và lưu thôngmột mặt , Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 8 Khoa Kinh tế và Quản lý kho gắn chặt với sản xuất lưu thông, là một bộ phận của của doanh nghiệp sản xuất hoặc lưu thông, mặt khác, kho có vị trí độc lập nhất định đối với sản xuất và l thông. Là một bộ phận của sản xuất và lưu thông, kho nằm trong cơ cấu của xí nghiệp sản xuất hoặc của doanh nghiệp thương mại như một bộ phận tố thành. Trong mối quan hệ này, xí nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại giữ vai trò quyết định, chi phối các hoạt động của đơn vị kho về danh mục và khối lượng mặt hàng dự trữ, thời gian dự trữ và nhịp điệu hoạt động của kho. Mọi hoạt động của kho đều phải nhằm hoạt động phục vụ cho sản xuất liên tục và lưu thông hàng hóa bình thường. Đồng thời, các hoạt động của kho phải ăn khớp với nhịp điệu của sản xuất, lưu thông và chịu sự chi phí của sản xuất và ư thông . Tuy nhiên, không phải kho hoạt động phụ thuộc vô điều kiện vào sản xuất và lưu thông, chịu sự chi phối thụ động, hoàn toàn, một chiều từ sản xuất và lưu thông mà không có sự độc lập nhấ định nào. Tính độc của kho và mức độ độc lập của kho phụ thuộc vào mức độ phát triển của phân công lao động xã hội. Ăng Ghen đã chỉ rõ: “ở đâu có sự phân công lao động trên quy mô xã hội, thì ở đó có những quá trình lao động cá biệt trở thành độc lậ b) với nhau”. Tác dụng của kho đối với sản xuất lưu thông Một là, dựng để chứa và dự trữ những nguyên, nhiên, vật liệu…và hàng hóa cần thiết để đảm bảo xuất bán bình thường hoặc cấp phát đầy đủ, đồng bộ, kịp thời cho sản xuất liên tục và không ngừng mở rộng lưu thông hàng hóa trong nền kinh quốc dân. Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 9 Khoa Kinh tế và Quản lý Hai là, bảo quản hàng hóa trong suốt quá trìh lưu thông . Bảo quản hàng hóa là vừa đảm bảo hàng hóa cả về số lượng và chất lượng vật tư- hàng hóa, tránh hư hỏng, hao hụt, biến cất, mất mát … có tác dụng chống lãng phí của cải xã hội, góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, góp phần tăng năng suất lao động xã hội và thúc đẩy sản xuất phát triển. Đồng thời, góp phần cho lưu thông vật tư – hàng hóa đạt hiệu quả nh tế cao. Ba là, thông qua công tác kiểm nghiệm, kiểm nận, kiểm kê , hóa nghiệm khi giao vật tư hàng hóa, kho góp phần tạo ra sản phẩm có đủ tiêu chuẩn chất lượng, ngăn ngừa những loại hàng giả, hàng nhái, hàng kém phẩm chất, hàng bị lỗi hay không đủ tiêu chuẩn chất lượng lưu thông, góp phần bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, cũng như các doanh nghiệp sản xuất và kinh doa hàng hóa. Bốn là, kh góp phần v ào việc điều hòa vật tư – hàng hóa, cân đối hàng hóa trên hị trường. Kho là nơi tập trung một số lớn vật tư – hàng hóa. Do đó, nó đảm bảo cho việc điều hòa vật tư hàng hóa từ nơi thừa đến nơi thiếu, bảo đảm kịp thời cho các nhu cầu, góp phần thực hiện cân đ cung cầu. Để thực hiện điều này kho phải tổ chức dự trữ hợp lý những mặt hàng biến động, những hàng hóa có nguồn hàng ở xa (nhập ngoại, hoặc khó khăn) chuẩn bị tốt hàng hóa sẵn sàng đưa vào sản xuất v 1.1.2.2 lu thông. N hiệm vụ của ohàng hóa T ất cả các kho vật tư – hàng hóa đều có nhiệm vụ chung là: tổ chức thực hiện việc dự trữ, bảo quản hàng và bảo vệ tốt vật tư – hàng hóa trong kho; phát triển các hoạt động phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa cụ Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Khoa Kinh tế và Quản lý a) ểnhư sau: T ổ chức thực hiện việc dự trữ, bảo quản và bảo vệ tốt vật tư – hàng hóa dự trữ. Không ngừng giảm hao hụt tự nhiên dưới c cho phép Hàng hóa dự trữ trong kho là kết quả của quá trình sản xuất, là tài sản của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, là điều kiện vật chất để áp ứng nhu c ầu ủa xã hội. N hỡn chung hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến tiêu dùng đều phải qua kho. Kho là nơi tổ chức việc thực hiện dự trữ và bảo quản, bảo vệ tốt hàng hóa trong thời gian lưu kho. Đó là nhiệm vụ h b) h ủa kho . Gi ao nhận hàng hóa chính xác, kịp thời. Nắm vững lực lượng hàng hóa dự ữ trong kho Nhiệm vụ của kho là nhập hàng hóa vào kho, dự trữ và bảo quản chúng một hời gian, sa u đó là chuyển tới khách hàng (lưu thông ra tị trường). V ỡ vậy, khi giao nhận hàg hóa, kho p hải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định về kiểm nhận, kiểm nghiệm hoặc hóa nghiệm để xác định đúng đắn, chính xác số lượng, chất lượng, chi tiết các loại hàng hóa theo đúng các thủ tục giao nhận quy định với thời gian ngắn nhất để khỏi ảnh hưởng đến các lần giao nhận tiếp theo. Giao nhận hàng hóa phải chính xác, kịp thời chẳng những bảo đảm cho sản xuất, xây dựng những hàng hóa đúng chất lượng để tiến hành sản xuất liên tục, lưu thông hàng hóa bình thường mà còn gây cảm tình, tín nhiệm của khách hàng, còn giảm được phí tổn giao nhận, lưu kho lưu bãi hàng hóa, giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc dỡ, đồng thời còn nâng cao được tinh thần trách nhiệm và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ của nhân viên kho, nhân vi giao nhận. Giao nhận hàng hóa chính xác còn là tiền đề cho việc nắm vững lực lượng hàng hóa dự trữ trong kho. Nắm vững lực lượng hàng hóa trong kho là một nhiệm vụ quan trọng của thủ kho và ngườ quản lý kho . Khâu chính để Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Khoa Kinh tế và Quản lý nắm lực lượng hàng hóa dự t là ở kho. Vì vậy, các cán bộ quản lý kho, thủ kho phải đi sát thực tế, nắm được sự biến động hàng ngày của hàng hóa lưu chuyn qua kho, đ ặc biệt là số lượng và đặc điểm hàng hóa trong kho, kể cả chất lượng hàng hóa, chi tiết sự chun bị sẵn sà ng để có thể xuất kho cho sản xuất hay xất bán cho c) ách hàng. T iết kiệm chi phí kho, góp phần hạ chi phí lưu thông và chi phí kinh doanh của đơn vị mà o phụ thuộc Quá trình thực hiện các nghiệp vụ kho cần phải có các chi phí về khấu hao nhà kho, thiết bị văn phòng kho, thiết bị bảo quản, các hiết bị xếp dỡ , phương tiện vận chuyển, cân đong, kiểm đếm…Đồng thời để bảo quản, bảo vệ hàng hóa cần có các chi phí về nguyên vật liệu, tiền lương, tiền công cho các nhân viên công tác kho. Trong quá trình bảo quản, nhiều loại hàng hóa có hao hụt tự nhiên, có sự giảm sút về chất lượng, số lượg cũng như nhữ ng hư hỏng biếnchất, mất mát… Tất cả các khoản chi phí đó hợp thành chi phí kho. Những kho, điểm kho hoặc tổng kho phụ thuộc vào doanh nghiệp sản xuất hoặc lưu thông thì chi phí kho là một bộ phận của chi phí lưu thông, hoặc chi phí kinh doanh của đơn vị. Vì vậy, tiết kiệm chi phí kho sẽ góp phần hạ chi phí lưu thông hàng hóa, giảm chi í kinh doanh. Hạ thấp chi phí kho tức là hạ thấp chi phí cho một đơn vị hàng hóa qua kho trong khi các điều kiện khác không thay đổi. Chi phí cho một đơn vị hàng hóa qua kho thấp chứng tỏ chất lượng công tác kho càng tốt trình độ tổ chức quản lý kho càng cao. Chỉ có thể hạ thấp được chi phí cho một đơn vị hàng hóa qua kho khi tiết kiệm được các khoản chi phí kho, giảm bớt lãng phí, ch tiêu hợp lý. Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý 12 1.1.3 Phân loại hàn hóa trong kho Phân loại hàng hóa trong kho là việc phân chia và sắp xếp các loại kho theo các tiêu thức nhất định nhằm phụcvụ cho công tỏ c quản lý kho vàkỹ thuật kho ( thiết kế mẫu, tiêu chuẩn hóa trangthiết ị cho k ho vv… )đ c thuận lợi . Kho hàng hóa được phân chia theo nhiệm vụ chínhc a) ho gồm có: K ho vật tư : Kho này chứa các nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm… Mục đích của kho này để cấp phát nguyên nhiên vật liệu cho các phân xưởng phục vụ cho quá b) ìh sản xuất. Kho tiêu thụ: K ho này chứa cc thành phẩm ( hàng hóa) của nhà máy sn xuất ra. Nhi ệm vụ chính của kho bảo quản chứa đựng hàng hóa và cung cấp hàng hóa đến c) okhách hàng. K ho rung chuyển: L à kho đặt trên đường vận động của hàng hóa ở các ga, cảng, bến để nhận hàng từ phương tiện vận chuyển này sang phương tiện v d) huyển khá. K ho dự trữ : Là loại kho dựng để dự trữ hàng hóa trong một thời gian dài và chỉ được dựng khi có lệnh của cấp quả lý trc tiếp. 1.2 L ý thuyết về quản lý kho trong các doanh hiệp sản xuất Kho vật tư hàng hóa là nơi dự trữ và bảo quản một khối lượng rất lớn các sản phẩm có công dụng sản xuất kỹ thuật. Đó là tài sản của các đơn vị kinh tế Nguyễn Thị Huyền Luận văn thạc sỹ khoa học
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan