Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Áp dụng kiểm toán chất thải tại phân xưởng nhuộm Công ty Dệt may Trung Thu, Thàn...

Tài liệu Áp dụng kiểm toán chất thải tại phân xưởng nhuộm Công ty Dệt may Trung Thu, Thành phố Hà Nội

.PDF
113
1003
133

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Vũ Ngọc Tú ÁP DỤNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI PHÂN XƢỞNG NHUỘM CÔNG TY DỆT MAY TRUNG THU, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Vũ Ngọc Tú ÁP DỤNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI PHÂN XƢỞNG NHUỘM CÔNG TY DỆT MAY TRUNG THU, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Hà Nội - 2012 ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN.......................................................................... 4 1.1. Giới thiệu chung về kiểm toán chất thải .............................................. 4 1.1.1. Kiểm toán chất thải công nghiệp ................................................ 4 1.1.2. Áp dụng kiểm toán chất thải trên thế giới và Việt Nam ............. 7 1.2. Thực trạng môi trƣờng ngành công nghiệp nhuộm ........................... 11 1.2.1. Đặc điểm chung của chất thải ngành công nghiệp nhuộm ....... 11 1.2.2. Thực trạng công tác xử lý nƣớc thải ngành công nghiệp nhuộm ................................................................................................... 12 CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 24 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp ................................... 26 2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ................................................. 26 2.2.3. Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu tại hiện trƣờng .......................... 27 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm ................... 27 2.2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm các giải pháp công nghệ cho hệ thống xử lý nƣớc thải .................................................... 31 2.2.6. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tính toán và xử lý số liệu .... 34 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................. 35 iii 3.1. Kết quả điều tra về hiện trạng sản xuất của Công ty Dệt may Trung Thu ............................................................................................................. 35 3.2. Kết quả xác định nguyên liệu, hóa chất, năng lƣợng, nƣớc đầu vào của quy trình sản xuất ......................................................................... 40 3.2.1. Nguyên liệu, hóa chất ............................................................... 40 3.2.2. Nhu cầu năng lƣợng, nƣớc ........................................................ 41 3.2.3. Trang thiết bị sản xuất............................................................... 42 3.3. Kết quả xác định các nguồn thải ........................................................ 44 3.3.1. Nƣớc thải................................................................................... 44 3.3.2. Khí thải...................................................................................... 51 3.3.3. Chất thải rắn .............................................................................. 54 3.3.4. Chất thải nguy hại ..................................................................... 55 3.4. Kết quả tính toán cân bằng vật chất ................................................... 57 3.4.1. Kết quả tính toán cân bằng nƣớc .............................................. 57 3.4.2. Kết quả tính toán phát thải khí .................................................. 61 3.4.3. Kết quả tính toán cân bằng vật liệu........................................... 63 3.5. Các nguyên nhân gây tổn thất năng lƣợng, nƣớc và gia tăng chất thải ............................................................................................................. 64 3.5.1. Nguyên nhân tổn thất nƣớc ....................................................... 64 3.5.2. Nguyên nhân tổn thất năng lƣợng, ô nhiễm không khí và các hạn chế trong quản lý nội vi ..................................................... 64 3.6. Nghiên cứu, đề xuất giảm thiểu lƣợng chất thải rắn, nƣớc thải và giảm tiêu thụ năng lƣợng ............................................................................. 65 3.6.1. Biện pháp quản lý và xử lý nƣớc thải ....................................... 66 3.6.2. Biện pháp xử lý ô nhiễm không khí.......................................... 69 iv 3.6.3. Biện pháp xử lý chất thải rắn .................................................... 70 3.6.4. Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của cán bộ công nhân ........................................................................................... 72 3.7. Kết quả khảo sát cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải ............................ 73 3.7.1. Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý nƣớc thải khi cải tiến quá trình keo tụ ......................................................................................... 73 3.7.2. Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý nƣớc thải khi bổ sung than hoạt tính vào vật liệu lọc................................................................... 79 3.7.3. Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý khi bổ sung oxi hóa bằng tác nhân Fenton sau lắng keo tụ ..................................................... 80 3.8. Tính toán chi phí, lợi ích liên quan đến các giải pháp đề xuất .......... 81 3.9. So sánh hiệu quả và chi phí xử lý SS, COD, độ màu của 3 phƣơng án đề xuất ................................................................................................. 85 KẾT LUẬN .................................................................................................... 87 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIT Viện Công nghệ Châu Á (Asian Institute of Technology) BOD Nhu cầu oxi sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) DO Oxi hòa tan (Dissolved Oxygen) EMAS Quản lý và quy trình kiểm toán (Management and Audit Scheme) ICC Phòng Thƣơng mại Quốc tế (International Chamber of Commerce) ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) PAC Poly Alumin Clorua PAA Poly Acryl Amit PCCC Phòng cháy chữa cháy PVA Polyvinylacetat ppm Parts per million TOC Total organic cacbon TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid) UNEP Tổ chức Môi trƣờng liên hợp quốc (United National Environment Programme) UNIDO Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (United National Industrial Development Organization) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn thải chất thải rắn trong công nghệ nhuộm .......................... 12 Bảng 2.1: Phƣơng pháp phân tích các thông số môi trƣờng của nƣớc thải .... 27 Bảng 3.1: Mô tả chi tiết quy trình công nghệ nhuộm của Công ty Dệt may Trung Thu ....................................................................................... 38 Bảng 3.2: Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất ..................................... 40 Bảng 3.3: Danh mục máy, thiết bị của Công ty Dệt may Trung Thu ............ 42 Bảng 3.4: Các thiết bị phụ trợ của Công ty Dệt may Trung Thu .................... 44 Bảng 3.5: Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải tại Công ty Dệt may Trung Thu .................................................................................................. 47 Bảng 3.6: Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực Công ty Dệt may Trung Thu ............................................................................... 50 Bảng 3.7: Kết quả quan trắc vi khí hậu và môi trƣờng không khí xung quanh tại Công ty Dệt may Trung Thu ...................................................... 52 Bảng 3.8: Kết quả quan trắc vi khí hậu và môi trƣờng làm việc tại Công ty Dệt may Trung Thu ......................................................................... 53 Bảng 3.9: Tổng hợp các vấn đề môi trƣờng theo các công đoạn sản xuất Công ty Dệt may Trung Thu..................................................................... 56 Bảng 3.10: Cân bằng nƣớc sản xuất ............................................................... 58 Bảng 3.11: Định mức tiêu thụ nƣớc của các công đoạn sản xuất chính ......... 59 Bảng 3.12: Cân bằng nƣớc chung cho các hoạt động chính ........................... 60 Bảng 3.13: Hệ số ô nhiễm của khí thải khi đốt than ....................................... 61 Bảng 3.14: Tải lƣợng các chất ô nhiễm của khí thải khi đốt than .................. 62 Bảng 3.15: Nồng độ các thành phần trong khí thải......................................... 62 Bảng 3.16: Cân bằng vật liệu .......................................................................... 63 vii Bảng 3.17 : Các nguyên nhân gây tổn thất nƣớc và gia tăng nƣớc thải ......... 64 Bảng 3.18: Các nguyên nhân gây thất thoát nguyên vật liệu và gia tăng chất thải ................................................................................................... 65 Bảng 3.19: Tổng hợp các giải pháp đề xuất cho cải thiện môi trƣờng của Công ty Dệt may Trung Thu ........................................................ 71 Bảng 3.20: Kết quả khảo sát khả năng xử lý SS, COD, độ màu của phƣơng pháp keo tụ 3 bậc không cải tiến sử dụng chất keo tụ mới ............. 73 Bảng 3.21: Kết quả khảo sát hàm lƣợng PAA sử dụng trong keo tụ .............. 75 Bảng 3.22: Kết quả khảo sát hàm lƣợng PAC sử dụng trong keo tụ .............. 76 Bảng 3.23: Kết quả khảo sát khả năng xử lý (SS, COD, độ màu) bằng phƣơng pháp keo tụ 3 bậc cải tiến sử dụng chất keo tụ mới ........................ 78 Bảng 3.24: Kết quả khảo sát khả năng xử lý (SS, COD, độ màu) của giải pháp bổ sung lớp than hoạt tính vào vật liệu lọc ............................ 79 Bảng 3.25: Kết quả khảo sát khả năng xử lý (SS, COD, độ màu) của giải pháp bổ sung oxi hóa bằng tác nhân Fenton sau lắng keo tụ.......... 81 Bảng 3.26: Các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và tiết kiệm nƣớc ............. 82 Bảng 3.27: Ƣớc tính chi phí của giải pháp tiết kiệm nƣớc ............................. 83 Bảng 3.28: Bảng chi phí cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải ............................. 84 Bảng 3.29: Bảng so sánh hiệu quả và chi phí xử lý nƣớc thải (SS, COD, độ màu) của 3 giải pháp ....................................................................... 86 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình kiểm toán chất thải công nghiệp theo UNEP và UNIDO .............................................................................................. 6 Hình 1.2: Cấu tạo hạt keo ................................................................................ 14 Hình 1.3: Sự thay đổi thế ξ theo khoảng cách từ bề mặt hạt keo.................... 14 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí Công ty Dệt may Trung Thu ........................................ 24 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Công ty Dệt may Trung Thu.................................... 25 Hình 2.3: Quy trình oxy hóa nƣớc thải bằng tác nhân hệ Fenton ................... 34 Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ với vải dệt thoi .................................................... 35 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ với vải dệt kim .................................................... 36 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình công nghệ nhuộm của Công ty Dệt may Trung Thu ......................................................................................................... 37 Hình 3.4: Nguồn phát sinh chất thải từ các công đoạn sản xuất Công ty Dệt may Trung Thu ............................................................................... 45 Hình 3.5: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty .................................. 67 Hình 3.6: Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi đề xuất áp dụng tại Công ty Dệt may Trung Thu ...................................................................................... 70 Hình 3.7: Đồ thị hàm lƣợng SS, COD, độ màu của nƣớc thải sau xử lý bằng phƣơng pháp keo tụ không cải tiến sử dụng chất keo tụ mới ......... 74 Hình 3.8: Đồ thị khảo sát hàm lƣợng PAA trong xử lý nƣớc thải (SS, COD, độ màu) bằng phƣơng pháp keo tụ ................................................. 75 Hình 3.9: Đồ thị khảo sát hàm lƣợng PAC trong xử lý nƣớc thải (SS, COD, độ màu) bằng phƣơng pháp keo tụ ...................................................... 77 Hình 3.10: Đồ thị hàm lƣợng SS, COD, độ màu của nƣớc thải sau xử lý bằng keo tụ có cải tiến sử dụng chất keo tụ mới ..................................... 78 ix Hình 3.11: Đồ thị khảo sát khả năng xử lý nƣớc thải (SS, COD, độ màu) sau khi bổ sung lớp than hoạt tính vào vật liệu lọc ............................... 80 Hình 3.12: Đồ thị khảo sát khả năng xử lý nƣớc thải (SS, COD, độ màu) khi bổ sung bƣớc oxi hóa bằng tác nhân hệ Fenton .............................. 81 x MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp phát triển đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế nƣớc ta. Công nghiệp dệt may phát triển thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của công nghiệp nhuộm. Bên cạnh doanh thu lớn mà ngành đem lại, công nghiệp dệt may nói chung và công nghiệp nhuộm nói riêng đang thải ra môi trƣờng một lƣợng chất thải khổng lồ làm ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời. Tính đến năm 2012, Việt Nam có hơn 1000 doanh nghiệp dệt nhuộm với các quy mô khác nhau. Mỗi năm, ngành sử dụng hàng nghìn tấn thuốc nhuộm khác nhau. Với thị hiếu của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi các cơ sở nhuộm phải sử dụng thuốc nhuộm ngày càng đa dạng và có tính bền màu cao. Điều này đồng nghĩa với các thành phần hữu cơ trong thuốc nhuộm càng phức tạp và khó phân hủy. Đặc biệt, hiệu suất sử dụng của các loại thuốc nhuộm chỉ đạt khoảng 70†80%, cao nhất cũng chỉ đạt 95% nên một lƣợng lớn các hóa chất, thuốc nhuộm sẽ bị thải ra môi trƣờng. Mỗi năm ngành dệt nhuộm thải vào môi trƣờng khoảng 30†40 triệu m3 nƣớc thải. Trong đó, chỉ khoảng 10% lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Ngoài ra, tỷ lệ lớn các cơ sở xử lý nƣớc nhƣng hệ thống xử lý chƣa hợp lý nên chất lƣợng nƣớc đầu ra không thỏa mãn tiêu chuẩn về BOD5, COD, độ màu. Bên cạnh nƣớc thải là nguồn thải chính, ngành nhuộm cũng thải ra môi trƣờng một lƣợng chất thải rắn (bao bì đựng hóa chất, vải vụn, xỉ than,…) và khí thải (CO, SO2, NO2, NH3, CO2, bụi bông, hơi axit, hơi xút, hơi thuốc nhuộm, …) đáng kể cần đƣợc xử lý. Với yêu cầu xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng trƣớc khi thải ra môi trƣờng, một bài toán đặt ra cho các nhà môi trƣờng là sử dụng biện pháp nào vừa hiệu quả vừa ít tốn kém nhất. Đến nay, đã có rất nhiều nhà máy lựa chọn giải pháp xử lý cuối đƣờng ống nhƣng chƣa hiệu quả với tất cả các nhà máy, đặc biệt chi phí xử lý lại quá cao. Do vậy, với chức năng đánh giá, xác định nguồn thải, đặc tính chất thải, kiể m toán chấ t thải công nghiê ̣p có ý nghiã quan tro ̣ng trong viê ̣c ta ̣o cơ sở cho viê ̣c xây dƣ̣ng và vâ ̣n hành hiê ̣u quả các hê ̣ thố ng xƣ̉ lý sau khi đã giảm thiể u tố i đa lƣơ ̣ng chấ t thải. Với mu ̣c đích áp du ̣ ng kiể m toán cho mô ̣t cơ sở dê ̣t may cu ̣ thể (Công ty Dệt may Trung Thu) để thấy rõ đƣợc những lợi ích mà kiểm toán chất thải công nghiê ̣p mang la ̣i nhƣ: giảm thiểu lãng phí nƣớc , nguyên vâ ̣t liê ̣u hóa chấ t; thay đổ i và hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải để thu đƣơ ̣c hiê ̣u quả xƣ̉ lý cao nhất. Đồng thời xây dựng một quy trình kiểm toán chất thải hoàn chỉnh cho ngành dê ̣t nhuô ̣m nói chung và c ông ty dê ̣t may nói riêng , tác giả đã thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn tha c̣ si ̃ khoa học với đề tài : "Áp dụng kiểm toán chất thải tại phân xƣởng nhuộm Công ty Dệt may Trung Thu, thành phố Hà Nội". Mục tiêu của luận văn Xác định và đánh giá đƣợc các nguồn thải, khâu lãng phí nƣớc, nguyên nhiên liệu và năng lƣợng trong dây chuyền nhuộm của Công ty Dệt may Trung Thu. Từ đó, đề xuất đƣợc biện pháp giảm thiểu tối ƣu để công ty áp dụng. Hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về kiểm toán chất thải nói chung và kiểm toán chất thải ngành công nghiệp nhuộm nói riêng. Nội dung của luận văn Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất, mức độ tiêu thụ nguyên liệu, hóa chất, năng lƣợng, nƣớc. 2 Xác định và đánh giá các các nguồn thải: nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại. Xác định các nguyên nhân gây tổn thất năng lƣợng, nƣớc và gia tăng chất thải. Đề xuất các phƣơng án giảm thiểu lƣợng chất thải rắn, nƣớc thải và năng lƣợng. Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm các phƣơng án cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải. Tính toán chi phí lợi ích cho các phƣơng án. Từ đó, tìm ra phƣơng án tối ƣu để Công ty áp dụng. 3 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung về kiểm toán chất thải 1.1.1. Kiểm toán chất thải công nghiệp [12] Năm 1998, Viện thƣơng mại Quốc tế ICC (International Chamber of Commerce) đã đƣa ra khái niệm ban đầu về kiểm toán môi trƣờng. „‟Kiểm toán môi trƣờng là một công cụ quản lý bao gồm ghi chép một cách khách quan, công khai công tác tổ chức môi trƣờng, sự vận hành của các thiết bị, cơ sở vật chất với mục đích quản lý môi trƣờng bằng cách trợ giúp quản lý, kiểm soát các hoạt động và đánh giá sự tuân thủ các chính sách của công ty, bao gồm sự tuân thủ theo các tiêu chuẩn môi trƣờng‟‟. Theo tiêu chuẩn ISO 14001 (1996), kiểm toán môi trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Kiểm toán môi trƣờng là một quá trình thẩm tra có hệ thống và đƣợc ghi thành văn bản bao gồm thu thập và đánh giá một cách khách quan các bằng chứng nhằm xác định những hoạt động, sự kiện, hệ thống quản lý liên quan đến môi trƣờng hay các thông tin về kết quả của quá trình này cho khách hàng‟‟. Kiểm toán chất thải công nghiệp là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn, lƣợng chất thải. Kiểm toán chất thải công nghiệp là một loại hình của kiểm toán môi trƣờng, là một công cụ quản lý quan trọng có hiệu quả kinh tế đối với nhiều cơ sở sản xuất.  Mục đích của kiểm toán chất thải công nghiệp - Cung cấp thông tin về công nghệ sản xuất, nguyên liệu sử dụng, sản phẩm và các dạng chất thải. - Xác định các nguồn thải, các loại chất thải phát sinh. 4 - Xác định các bộ phận kém hiệu quả nhƣ quản lý kém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lƣợng thấp, thải nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng thông qua các tính toán cân bằng vật chất. - Đề ra chiến lƣợc quản lý và giải pháp giảm thiểu chất thải.  Nội dung kiểm toán chất thải công nghiệp - Tính toán đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất. - Xác định các đặc tính cơ bản của chất thải (nguồn, loại, lƣợng, tính chất của chất thải). - Đánh giá mức độ ô nhiễm của các loại chất thải, nguồn thải. - Đánh giá hiện trạng giảm thiểu ô nhiễm chất thải và lựa chọn giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bổ sung mang tính khả thi. - Kiểm toán chất thải công nghiệp đƣợc thực hiện ở nhiều quy mô khác nhau: quy mô khu vực, quy mô nhà máy, quy mô các phân xƣởng sản xuất.  Quy trình kiểm toán chất thải công nghiệp Kiểm toán chất thải công nghiệp gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn tiền đánh giá: đây là giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, các vấn đề trọng tâm sẽ đƣợc đặt ra. - Giai đoạn thu thập số liệu, tính toán trên cơ sở đầu vào và đầu ra của dây chuyền công nghệ sản xuất, xây dựng cân bằng vật chất. - Giai đoạn tổng kết: đánh giá các dây chuyền công nghệ sản xuất từ việc thực hiện cân bằng vật chất và đề ra các biện pháp giảm thiểu chất thải. 5 GIAI ĐOẠN 1: TIỀN KIỂM TOÁN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Bƣớc 1: Chuẩn bị và xác định trọng tâm kiểm toán Bƣớc 2: Xác định các công đoạn sản xuất Bƣớc 3: xây dựng sơ đồ quy trình sản xuất TÍNH ĐẦU VÀO Bƣớc 4: Xác định đầu vào Bƣớc 5: Tính lƣợng nƣớc sử dụng Bƣớc 6: Tính lƣợng nƣớc quay vòng GIAI ĐOẠN 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT TÍNH ĐẦU RA Bƣớc 7: Tính sản phẩm/sản phẩm phụ Bƣớc 8: Tính lƣợng nƣớc thải Bƣớc 9: Tính lƣợng khí thải Bƣớc 10: Tính lƣợng chất thải đƣa ra ngoài THIẾT LẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤT Bƣớc 11: Tổng hợp các số liệu đầu vào và đầu ra Bƣớc 12: Thành lập cân bằng vật chất sơ bộ Bƣớc 13: Đánh giá cân bằng vật chất Bƣớc 14 Hoàn thiện cân bằng vật chất ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Bƣớc 15: Đề ra các biện pháp giảm thiểu trƣớc mắt Bƣớc 16: Xác định mục tiêu xử lý và đặc tính nguồn thải Bƣớc 17: Nghiên cứu khả năng phân luồng thải Bƣớc 18: Đề ra các biện pháp giảm thiểu dài hạn ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Bƣớc 19: Đánh giá các biện pháp giảm thiểu về mặt kinh tế và môi trƣờng GIAI ĐOẠN 3: TỔNG HỢP TIẾN HÀNH CÁC HÀNH ĐỘNG GIẢM THIỂU Bƣớc 20: Thiết kế và áp dụng các kế hoạch giảm thiểu nhằm mục đích nâng cao năng lực sản xuất Hình 1.1: Sơ đồ quy trình kiểm toán chất thải công nghiệp theo UNEP và UNIDO [32] 6 1.1.2. Áp dụng kiểm toán chất thải trên thế giới và Việt Nam  Thế giới Trong những năm 70, các nƣớc Bắc Mỹ đã bắt đầu đầu sử dụng kiểm toán môi trƣờng làm công cụ quản lý môi trƣờng sắc bén. Mỹ và Canada là 2 nƣớc tiêu biểu hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực này. Đến năm 1980, trên thế giới đã có nhiều nƣớc nghiên cứu và ứng dụng về kiểm toán chất thải. Quy trình kiểm toán chất thải đối với từng ngành đƣợc lập, nhiều tài liệu, sách về kiểm toán chất thải đƣợc xuất bản [12]. Ở Ôxtrâylia, kiểm toán chất thải trong các ngành công nghiệp đƣợc giới thiệu nhƣ là một công cụ hỗ trợ cho việc quản lý chất thải bên cạnh các công cụ khác nhƣ sản xuất sạch hơn và đánh giá vòng đời sản phẩm. Ôxtrâylia khuyến cáo các doanh nghiệp nên sử dụng kiểm toán chất thải, với các nội dung nhƣ: xác định các nguồn thải; số lƣợng và các loại chất thải đƣợc tạo ra; xác định nguyên nhân làm gia tăng chất thải; thiết lập các mục tiêu/giải pháp và thứ tự ƣu tiên cho việc giảm phát sinh chất thải [18]. Một số ngành công nghiệp đặc thù gây tổn hại tới môi trƣờng nhƣ khai thác mỏ, sản xuất hóa chất đƣợc khuyến khích tuân thủ theo các Quy chế về thực hành quản lý môi trƣờng tốt nhất (BPEM) đƣợc chính quyền Ôxtrâylia thiết kế riêng cho mỗi ngành. Ví dụ, nhƣ đối với ngành khai thác mỏ đƣợc Cục bảo vệ môi trƣờng Ôxtrâylia ban hành năm 1995, trong đó bao gồm cả quy định về kiểm toán chất thải và nộp báo cáo kiểm toán hàng năm [18]. Bỉ là thành viên của Cộng đồng Châu Âu (EU) nên phải tuân thủ những quy định về môi trƣờng do EU ban hành, trong đó có Quy trình kiểm toán quản lý sinh thái (EMAS). Đến năm 2004, Bỉ đã có 150 doanh nghiệp ở các tỉnh thuộc vùng Flanders của Bỉ tham gia thực hiện EMAS và sau đó là 22 doanh nghiệp khác. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp tự nguyện áp dụng các quy trình này không chỉ với mục đích để đạt đƣợc các chứng chỉ môi trƣờng [19]. 7 Tại Canada, theo quy định Ontario 102/94 của Bộ Môi trƣờng và Năng lƣợng, các cơ sở sản xuất bắt buộc thực hiện kiểm toán chất thải. Quy định này cũng nêu ra các cơ sở giáo dục, bệnh viện, nhà nghỉ khách sạn, cơ sở sản xuất, các tòa nhà công sở, nhà hàng và các cơ sở bán hàng phải thực hiện chƣơng trình giảm thiểu chất thải bao gồm 4 bƣớc trong đó có thực hiện kiểm toán chất thải. Thời gian một báo cáo kiểm toán chất thải phải đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file ít nhất 5 năm và phải chỉ ra đƣợc loại vật liệu hoặc sản phẩm nào đƣợc doanh nghiệp sử dụng là vật liệu hoặc sản phẩm tái chế. Bên cạnh đó, Canada rất chú trọng tới việc xem xét quy trình sản xuất của doanh nghiệp nhƣ là một thông tin đầu vào để thực hiện kiểm toán, từ đó đề xuất các khâu có thể giảm thiểu chất thải cũng nhƣ nguyên liệu sản xuất [20]. Ở Ấn Độ, khái niệm kiểm toán môi trƣờng trong ngành công nghiệp chính thức đƣợc giới thiệu từ tháng 3/1992 với mục đích chung là giảm sự lãng phí tài nguyên và thúc đẩy sử dụng công nghệ sạch nhằm giảm thiểu phát thải. Bộ Môi trƣờng và Rừng đã ban hành thông tƣ số GSR 329(E) vào tháng 3/1992 đƣa ra yêu cầu bắt buộc nộp Báo cáo kiểm toán môi trƣờng hàng năm đối với các cơ sở công nghiệp, trong đó phải thể hiện các thông tin về quản lý từng nguồn thải. Để thúc đẩy hoạt động kiểm toán môi trƣờng, Ban Kiểm soát ô nhiễm quốc gia (CPCB) đã tổ chức tập huấn, đào tạo, thực hiện các mô hình trình diễn và xây dựng hƣớng dẫn kiểm toán môi trƣờng cho các ngành công nghiệp ô nhiễm cao nhƣ thuốc bảo vệ thực vật, giấy và bột giấy, đồ uống, dệt nhuộm [30]. Đối với Thái Lan, hoạt động kiểm toán chất thải đã nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều tổ chức và doanh nghiệp. Viện Công nghệ Châu Á (AIT) đã đƣa nội dung này vào đào tạo từ những năm đầu thập kỷ 90. Các dự án kiểm toán chất thải cũng đã thực hiện ở nhiều nhà máy công nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau nhƣ sản xuất bánh kẹo, tinh bột, giấy, cao su…[26,33] 8 Ở Singapore, kiểm toán chất thải đƣợc cụ thể hóa nhƣ là 1 chiến lƣợc tối thiếu hóa phát sinh chất thải, thƣờng bao gồm 8 bƣớc: cam kết của lãnh đạo; lựa chọn nhóm/bộ phận làm việc về tối thiểu hóa phát sinh chất thải; thực hiện kiểm toán chất thải; xác định chi phí của việc giảm phát sinh chất thải; phát triển, xây dựng các phƣơng án giảm thiểu chất thải; đánh giá khả năng tiết kiệm và sắp xếp ƣu tiên các lựa chọn/giải pháp; xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải; thực thi và cải tiến kế hoạch. Hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp thực hiện chiến lƣợc tối thiểu hóa chất thải nhƣ Baxter Healthcare Pte Ltd, Chevron Oronite Pte Ltd, IMM Singapore Pte Ltd, Kyoei Engineering Singapore Pte Ltd, Sony Display Device Pte Ltd, Tetra Pak Jurong Pte Ltd,…. Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Lan và nhiều nƣớc khác, các hoạt động kiểm toán chất thải đƣợc lồng ghép trong các công cụ kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm nhƣ sản xuất sạch hơn, kiểm toán môi trƣờng, đánh giá vòng đời sản phẩm. Mục tiêu chính của các công cụ này là nhằm hƣớng đến giảm thiểu phát sinh, kiểm soát ô nhiễm do chất thải gây ra [21, 22].  Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, kiểm toán môi trƣờng và kiểm toán chất thải đã đƣợc áp dụng thử nghiệm và đƣa vào giảng dạy ở một số trƣờng đại học, cao đẳng trong cả nƣớc, song chƣa nhiều và mới chỉ dừng ở các vấn đề tổng quát mà chƣa đi sâu vào các lĩnh vực cụ thể. Việc áp dụng kiểm toán chất thải trong các cơ sở sản xuất cũng chỉ mới dừng ở một số dự án thí điểm nhƣ: Dự án “Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng” của UNDP năm 1995 ở một số nhà máy ở Việt Trì và Biên Hòa; đề tài “Điều tra, đánh giá đề xuất việc kiểm toán chất thải công nghiệp tại 05 khu công nghiệp, khu chế xuất” của Cục Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005; đề tài “Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải trong công nghiệp quốc phòng” của Trung tâm khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự (Bộ Quốc phòng) năm 2004; đề tài “kiểm toán chất thải tại các làng nghề tái 9 chế kim loại và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm” của Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2005; nghiên cứu và áp dụng thí điểm về kiểm toán chất thải cho nhà máy giầy Thƣợng Đình, Hà Nội và Công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc da Đông Hải do Tổng cục môi trƣờng thực hiện năm 2008. Từ năm 2009 đến năm 2012, Viện chiến lƣợc, chính sách Tài nguyên và Môi trƣờng đã đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng giao tổ chức triển khai thực hiện Dự án “Áp dụng thử nghiệm kiểm toán chất thải trong quản lý môi trƣờng ngành công nghiệp Việt Nam”. Dự án nghiên cứu, xây dựng sổ tay kiểm toán chất thải cho ngành công nghiệp nói chung và 10 ngành công nghiệp nói riêng, đồng thời hƣớng tới chính sách yêu cầu các doanh nghiệp phải triển khai kiểm toán chất thải, sử dụng kiểm toán chất thải nhƣ một công cụ kiểm soát ô nhiễm trong thời gian tới. Mƣời ngành công nghiệp đã đƣợc dự án triển khai thực hiện kiểm toán bao gồm: công nghiệp dệt nhuộm, bia, thuộc da, giấy, chế biến cao su, chế biến thủy sản, sản xuất hóa chất cơ bản, ắc quy, xi măng, thép. Nguyên nhân của tình trạng số lƣợng doanh nghiệp áp dụng kiểm toán chất thải cũng nhƣ sản xuất sạch hơn (ISO 14000) còn thấp là do Nhà nƣớc chƣa có những chính sách cụ thể để trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện. Ngoài ra, nhận thức và hiểu biết về kiểm toán chất thải và các lợi ích mà nó mang lại cũng chƣa cao. Các quy trình kiểm toán chất thải chƣa đƣợc nghiên cứu, xây dựng cho các ngành công nghiệp nhƣ một số nƣớc trên thế giới. Các sổ tay hƣớng dẫn kỹ thuật về kiểm toán chất thải chƣa đƣợc ban hành và phổ biến rộng rãi trong cộng đồng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ở nƣớc ta cũng chƣa có các nghiên cứu đề xuất chính sách khuyến khích áp dụng kiểm toán chất thải trong quản lý môi trƣờng. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan