Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của việc bổ sung beta-glucan lên khả năng tăng trưởng của gà thịt cobb...

Tài liệu ảnh hưởng của việc bổ sung beta-glucan lên khả năng tăng trưởng của gà thịt cobb 500

.PDF
69
532
129

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THE ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BETA-GLUCAN LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƢỞNG CỦA GÀ THỊT COBB 500 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THE ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BETA-GLUCAN LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƢỞNG CỦA GÀ THỊT COBB 500 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. NGUYỄN THỊ KIM KHANG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BETA-GLUCAN LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƢỞNG CỦA GÀ THỊT COBB 500 Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cần Thơ, ngày CÁN BỘ HƢỚNG DẪN tháng năm 2014 DUYỆT CỦA BỘ MÔN ……………………………….. TS. Nguyễn Thị Kim Khang Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ………………………………………………. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình luận văn nào trước đây. Tác gả Trần The i LỜI CẢM ƠN Trải qua gần 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại học Cần Thơ, với sự tận tâm hướng dẫn, truyền dạy những kiến thức và kinh nghiệm quý báo của các thầy cô cùng sự nỗ lực của bản thân, hôm nay tôi đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp. Trước khi rời khỏi mái trường kính yêu để chuẩn bị hành trang mới bước vào đời, tôi xin gởi đến tất cả mọi người lời cám tạ chân thành và sâu sắc nhất. Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ – người đã sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ và tạo mọi điều kiện cho con ăn học đến ngày hôm nay. Quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Chăn nuôi – Thú y, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Cô Nguyễn Thị Kim Khang đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cô Nguyễn Thị Thủy, cố vấn học tập lớp Chăn nuôi – Thú y khóa 37A đã hết lòng quan tâm giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập. Anh Nguyễn Văn Đoàn cùng toàn thể các anh, chị công nhân Trại gà Trường Giang, đã quan tâm và tạo mọi đều kiện thuận lợi nhất giúp cho em hoàn thành thí nghiệm. Các anh chị đi trước cùng tập thể các bạn lớp Chăn nuôi – Thú y khóa 37A đã đồng hành và giúp đỡ tôi trong học tập. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày… tháng … năm... Tác giả Trần The ii TÓM LƢỢC Thí nghiệm “Ảnh hưởng của việc bổ sung Beta-glucan lên khả năng tăng trưởng của gà thịt Cobb 500” được thực hiện nhằm tìm ra một khẩu phần thích hợp có tác động tốt nhất lên khả năng sinh trưởng và phát triển của gà thịt Cobb 500. Sáu trăm con gà Cobb 500 ở 8 ngày tuổi được sử dụng và được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức thể hiện qua 4 khẩu phần ăn khác nhau như sau: Nghiệm thức đối chứng (ĐC) chỉ bao gồm thức ăn của cơ sở (KPCS), nghiệm thức 1 gồm KPCS + 0,02% βglucan, nghiệm thức 2 gồm KPCS + 0,05% β-glucan, nghiệm thức 3 gồm KPCS + 0,10% β-glucan. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại là 50 con gà. Thí nghiệm được thực hiện tại Trại gà Trường Giang, xã Tích Thiện, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, từ ngày 30/07/2014 đến ngày 03/09/2014. Kết quả thí nghiệm được ghi nhận như sau: Không có sự khác biệt có nghĩa thống kê giữa NT ĐC với các NT có bổ sung β-glucan về khối lượng, TTTA, TTTĐ và HSCHTA của gà ở các tuần 2, 3, 5 và 6 (P>0,05). Tuy nhiên ở tuần 4, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa các nghiệm thức về khối lượng, TTTĐ và HSCHTA của gà, trong đó ở NT 0,02% β-glucan gà có KHỐI LƯỢNG, TTTA cao nhất và HSCHTA thấp nhất. Ngược lại NT ĐC có HSCHTA cao nhất, khối lượng và TTTĐ thấp nhất. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cũng cho thấy các NT có bổ sung β-glucan đều có lợi nhuận kinh tế cao hơn so với NT ĐC từ 4%-18%. Từ các kết quả trên có thể đề nghị bổ sung β-glucan vào khẩu phần ở mức 0,02% để cải thiện năng suất sinh trưởng của gà và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà chăn nuôi. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii TÓM LƢỢC............................................................................................................ iii MỤC LỤC ................................................................................................................iv DANH SÁCH B ẢNG .............................................................................................vi DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................viii Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 Chƣơng 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................. 2 2.1 Giới thiệu sơ lược về giống gà........................................................................... 2 2.1.1 Nguồn gốc ......................................................................................................... 2 2.1.2 Đặc điểm của giống gà Cobb 500 .................................................................. 2 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm ...................................................................... 4 2.2.1 Nhu cầu năng lượng ......................................................................................... 4 2.2.2 Nhu cầu protein ................................................................................................ 6 2.2.3 Nhu cầu chất béo .............................................................................................. 9 2.2.4 Nhu cầu vitamin .............................................................................................10 2.2.5 Nhu cầu chất khoáng .....................................................................................14 2.2.6 Vai trò của nước .............................................................................................18 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh trưởng của gà .............................19 2.3.1 Chuồng trại......................................................................................................19 2.3.2 Nhiệt độ ...........................................................................................................19 2.3.3 Ẩm độ ..............................................................................................................19 2.3.4 Chế độ chiếu sáng ..........................................................................................19 2.3.5 Thông thoáng ..................................................................................................20 2.3.6 Mật độ nuôi .....................................................................................................21 2.4 Giới thiệu về beta glucan và ứng dụng trong chăn nuôi...............................21 2.4.1 Giới thiệu về β-glucan ...................................................................................21 2.4.2 Ứng dụng của β-glucan trong chăn nuôi .....................................................25 Chƣơng 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM...........27 3.1. Phương tiện thí nghiệm ...................................................................................27 iv 3.1.1 Thời gian và địa điểm thực hiện...................................................................27 3.1.2 Động vật thí nghiệm ......................................................................................27 3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm ..................................................................................27 3.1.4 Thức ăn ............................................................................................................29 3.1.5 Nước uống.......................................................................................................30 3.1.6 Dụng cụ thí nghiệm........................................................................................31 3.2 Phương pháp thí nghiệm...................................................................................31 3.2.1 ố trí thí nghiệm ............................................................................................31 3.2.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng ..................................................................31 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu ....................................................................................34 3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................................34 3.2.5 Hiệu quả kinh tế .............................................................................................35 3.2.6 Xử lý số liệu....................................................................................................35 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................36 4.1 Kết quả ................................................................................................................36 4.1.1 Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi ...................................................................36 4.1.2 Ghi nhận về tình hình sức khỏe của gà .......................................................37 4.1.3 Tỷ lệ chết và tỷ lệ loại thải ............................................................................37 4.1.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung β-glucan lên khối lượng của gà .................38 4.1.5 Ảnh hưởng của việc bổ sung β-glucan lên tăng trọng tuyệt đối của gà ..38 4.1.6 Ảnh hưởng của việc bổ sung β-glucan lên tiêu tốn thức ăn của gà .........38 4.1.7 Ảnh hưởng của việc bổ sung β-glucan lên hệ số chuyển hóa thức ăn ....40 4.1.8 Hiệu quả kinh tế .............................................................................................41 4.2 Thảo luận ............................................................................................................42 4.2.1 Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi ...................................................................42 4.2.3 Tỷ lệ hao hụt và tỷ lệ loại thải ......................................................................43 4.2.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung β-glucan lên khả năng sinh trưởng của gà44 4.2.5 Hiệu quả kinh tế .............................................................................................48 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................49 5.1 Kết luận...............................................................................................................49 5.2 Đề nghị................................................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................50 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu sản xuất của gà trống và gà mái Cobb 500 ............................ 3 Bảng 2.2: Chỉ tiêu sản xuất bình quân của gà Cobb 500 ...................................... 3 Bảng 2.3: Nhu cầu dinh dưỡng của gà Cobb nuôi thịt .......................................... 4 Bảng 2.4: Nhu cầu năng lượng và ước tính chất khô ăn vào hằng ngày của gà qua các tuần tuổi khác nhau...................................................................................... 5 Bảng 2.5: Nhu cầu về protein của gà thịt................................................................ 6 Bảng 2.6: Khả năng tiêu hóa các chất béo của gà và năng lượng của một vài loại chất béo................................................................................................................ 9 Bảng 2.7: Nhu cầu các vitamin/kg thức ăn...........................................................13 Bảng 2.8: Các chất khoáng thiết yếu trong cơ thể gia súc..................................14 Bảng 2.9: Nhu cầu chất khoáng/kg thức ăn cho gà thịt ......................................17 Bảng 2.10: Chương trình chiếu sáng .....................................................................20 Bảng 2.11: Kỹ thuật khai thác và tinh chế β-glucan từ nhiều nguồn khác nhau ....................................................................................................................................22 Bảng 3.1: Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng khẩu phần cơ sở ............32 Bảng 3.2: Chương trình thuốc và vaccine cho gà thịt Cobb 500 .......................33 Bảng 4.1: Nhiệt độ của chuồng nuôi (0C) ............................................................. 36 Bảng 4.2: Ẩm độ của chuồng nuôi (%) ................................................................. 36 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng trên gà thí nghiệm ................................. 37 Bảng 4.4: Tỷ lệ hao hụt và tỷ lệ loại thải (%) ...................................................... 37 Bảng 4.5: Khối lượng của gà qua các tuần tuổi (g/con)...................................... 38 Bảng 4.6: Tăng trọng tuyệt đối của gà qua các tuần tuổi (g/con) ...................... 38 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn của gà qua các tuần tuổi (g/con/ngày) ................... 37 Bảng 4.8: Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà qua các tuần tuổi (kg thức ăn/kg tăng trọng).................................................................................................................40 Bảng 4.9: Lợi nhuận kinh tế ...................................................................................41 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2. 1 Gà Cobb 500 ............................................................................................. 2 Hình 2.2 Cấu tạo β-glucan (β-1→3, 1 →4-glucan)................................................23 Hình 2.3 Cấu tạo β-glucan (β-1→3, 1 →6-glucan)................................................23 Hình 2.4 Vi giải phẩu đặc tính thực bào của tế bào M........................................25 Hình 3.1 Trại gà thí nghiệm ...................................................................................27 Hình 3.2 Hệ thống làm mát và quạt hút ................................................................28 Hình 3.3 Hệ thống máng ăn và máng uống ..........................................................28 Hình 3.4 Các ô thí nghiệm ......................................................................................29 Hình 3.5 Thức ăn hỗn hợp sử dụng trong thí nghiệm .........................................29 Hình 3.6 Beta-glucan tinh khiết .............................................................................30 Hình 3.7 Hệ thống bồn chứa nước.........................................................................30 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ CHỮ VIẾT ĐC Đối chứng HSCHTA (FCR) Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ration) KL Đ Khối lượng ban đầu KPCS Khẩu phần cơ sở ME Năng lượng trao đổi (Metabolisable energy) NT Nghiệm thức NT1 Khẩu phần cơ sở + 0,02% β-glucan NT2 Khẩu phần cơ sở + 0,05% β-glucan NT3 Khẩu phần cơ sở + 0,10% β-glucan TA Thức ăn TB Trung bình TT Tăng trọng TTTA Tiêu tốn thức ăn TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối XC Xuất chuồng viii Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa từ lâu đã trở thành mối quan ngại rất lớn đối với người tiêu dùng, bởi vì chúng ảnh hưởng sấu đến sức khỏe của con người. Để giải quyết vấn đề này ngành chăn nuôi đưa ra giải pháp khá hợp lý đó là thay thế kháng sinh bằng các chế phẩm sinh học. Trong đó các chế phẩm có chứa β-glucan được đưa vào và bổ sung cho vật nuôi ngày càng phổ biến với mục đích không những thay thế kháng sinh mà còn tăng cường sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch, tăng hiểu quả sử dụng thức ăn, giúp vật nuôi tăng trưởng nhanh và đạt được hiệu quả kinh tế cao. Beta-glucan là một polysaccharide được chiết suất chủ yếu từ vách tế bào nấm men và rong biển. Ngoài ra β-glucan còn được chiết suất từ cám của một số ngũ cốc như yến mạch và lúa mạch. Beta-glucan có tác dụng lên hệ thống miễn dịch, làm tăng khả năng thực bào của các đại thực bào, tăng gấp đôi lympho bào tích cực trong các bạch cầu trong biểu mô đường ruột ở gà con, lympho bào cũng tăng ở các cơ quan miễn dịch khác như tuyến ức, lá lách và túi Fabricius (Guo et al., 2003). Một số nghiên cứu cho thấy, bổ sung β-glucan giúp giảm những tổn thương đường ruột do Eimeria maxima và Eimeria tenella gây ra (Cox et al., 2010). Bổ sung β-glucan với tỷ lệ 0,10% vào thức ăn của gà sẽ hạn chế sự xâm nhập, phát triển của Salmonella trong gan và lách (Rathgeber et al., 2009). Theo Bi Yu et al. (1997) bổ sung β-glucan của lúa mạch tác động tốt đến khối lượng, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thịt Harber. Gần đây kết quả nghiên cứu của Đặng Thị ích Vân (2011) cũng cho thấy việc bổ sung β-glucan với các tỉ lệ 0,05%, 0,10% và 0,15% đều cho tác động tốt đến khối lượng, tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà hậu bị Hisex Brown, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Từ thực tiễn trên, cùng với sự phân công của Bộ môn Chăn nuôi, thí nghiệm được tiến hành ở trại chăn nuôi gà Cobb 500 với đề tài là “Ảnh hƣởng của việt bổ sung beta-glucan lên khả năng tăng trƣởng của gà thịt Cobb 500”. Mục tiêu của đề tài nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của việc bổ sung β-glucan lên khả năng tăng trưởng của gà thịt Cobb 500 giai đoạn từ 8-42 ngày tuổi. Từ đó tìm ra khẩu phần tối ưu và khuyến cáo cho người chăn nuôi áp dụng vào quá trình sản xuất, nhằm đạt lại hiểu quả kinh tế cao nhất. 1 Chƣơng 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về giống gà 2.1.1 Nguồn gốc Gà Cobb 500 có nguồn gốc từ Mỹ, được nhập vào Việt Nam từ năm 1997 . Công ty Emivest nhập giống gà Cobb 500 bố, mẹ về nuôi để sản xuất gà con. Gà con sản xuất ra được chuyển đến nuôi ở các trang trại nuôi gia công cho Công ty và một số được bán ra thị trường. 2.1.2 Đặc điểm của giống gà Cobb 500 Gà Cobb 500 là giống thịt cao sản, lông trắng, thân hình bầu dẹp (Hình 2.1). Tăng trọng nhanh, sức đề kháng tốt, thích nghi tốt. Dễ nuôi, mau lớn, gà trống nuôi 42 ngày tuổi nặng 2,8-2,9 kg/con, gà mái nặng 2,4-2,5 kg/con, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) thấp ở con trống là 1,7 và con mái là 1,82 (từ 1 ngày tuổi đến 42 ngày tuổi). Hình 2.1 Gà Cobb 500 2 Chỉ tiêu sản suất của gà thịt Cobb 500 được thể hiện ở Bảng 2.1 và 2.2 ảng 2.1: Chỉ tiêu sản xuất của gà trống và gà mái Cobb 500 Tuần tuổi Khối lượng bình quân (g) Ngày tuổi Gà trống Gà mái Hệ số chuyển hóa thức ăn Gà trống Gà mái 1 7 170 158 0,836 0,876 2 14 449 411 1,047 1,071 3 21 885 801 1,243 1,280 4 28 1478 1316 1,417 1,475 5 35 2155 1879 1,569 1,653 6 42 2839 2412 1,700 1,820 7 49 3486 2867 1,847 1,988 (Nguồn: Trần Văn Đạt, 2009) ảng 2.2: Chỉ tiêu sản xuất bình quân của gà Cobb 500 Ngày tuổi Khối lượng bình quân (g) Hệ số chuyển hóa thức ăn 1 7 164 0,856 2 14 430 1,059 3 21 843 1,261 4 28 1397 1,446 5 35 2017 1,611 6 42 2626 1,768 7 49 3177 1,902 Tuần tuổi ( Nguồn: Trần Văn Đạt, 2009) 3 Nhu cầu về dưỡng chất của gà Cobb 500 theo từng giai đoạn ngày tuổi của gà được khuyến cáo như trong Bảng 2.3. ảng 2.3: Nhu cầu dinh dưỡng của gà Cobb nuôi thịt Giai đoạn (ngày) Dưỡng chất Đơn vị Khởi động Tăng trưởng Vỗ béo 1 Vỗ béo 2 0-10 11-22 23-42 > 42 21-22 19-20 18-19 17-18 Protein thô % Năng lượng (ME) kcal/kg 3035 3108 3180 3203 Lysine % 1,32 1,19 1,05 1,00 Methionine % 0,50 0,48 0,43 0,41 Met+cystine % 0,98 0,89 0,82 0,78 Tryptophan % 0,20 0,19 0,19 0,18 Threonine % 0,86 0,78 0,71 0,68 Arginine % 1,38 1,25 1,13 1,08 valine % 1,00 0,91 0,81 0,77 Ca % 0,90 0,84 0,76 0,76 P hữu dụng % 0,45 0,42 0,38 0,38 Linoleic axít % 1,00 1,00 1,00 1,00 (Nguồn: Cobb-vantress, 2013) 2.2 Nhu cầu dinh dƣỡng của gia cầm Đối với gà và nhiều loài vật nuôi khác nhu cầu dinh dưỡng khác nhau theo tùy theo giống gà, tuổi gà, các phương thức chăn nuôi. Giống gà phát triển nhanh cần nhu cầu dinh dưỡng cao đặc biệt hàm lượng đạm trong thức ăn cao. Gà còn nhỏ nhu cầu dinh dưỡng cao hơn. Đối với gà công nghiệp vì phát triển nhanh nên chúng cần nhu cầu dinh dưỡng rất cao. 2.2.1 Nhu cầu năng lƣợng Các chất dinh dưỡng hữu cơ trong thức ăn tinh bột đường, chất béo, protein,…cung cấp nguồn năng lượng cho cơ thể động vật duy trì thân nhiệt, hoạt động sống, sinh trưởng, sinh sản… ở gia súc, gia cầm có đặt điểm là khi năng lượng dư thừa được dự trữ trong cơ thể dưới dạng mỡ, mà không bị thải ra ngoài (Lê Hồng Mẫn và ùi Đức Lũng, 2004). 4 Trong chăn nuôi gia cầm, năng lượng được tính theo đơn vị năng lượng trao đổi. Hàm lượng năng lượng thức ăn có tương quan nghịch với lượng thức ăn hàng ngày. Mức năng lượng thức ăn thấp, gà ăn nhiều, ngược lại mức năng lượng thức ăn cao gà ăn ít thức ăn hơn (Lê Hồng Mẫn, 2002). Lượng thức ăn hàng ngày gà thu nhận được có tỉ lệ nghịch với hàm lượng năng lượng trong khẩu phần khi thức ăn có năng lượng cao gà ăn ít hơn, thức ăn có năng lượng thấp gà ăn nhiều hơn (Lê Hồng Mận và Đoàn Xuân Trúc, 2001) Nhu cầu năng lượng cho gà bao gồm năng lượng duy trì sự sống, năng lượng sinh trưởng, năng lượng cho quá trình sản xuất trứng, tích lũy tăng trọng thịt và mỡ. Yêu cầu năng lượng đối với gà con tương đối cao, nhất là gà thịt: 3000-3300 Kcal/kg thức ăn hỗn hợp, đồng thời phải có protein, khoáng và vitamin thích hợp. Năng lượng thấp, gà gầy, chậm lớn (Lê Hồng Mận, 2001). Tùy theo giống gà, dòng gà, lứa tuổi, nhiệt độ môi trường… mà định mức nhu cầu năng lượng có khác nhau. Nhìn chung gà con, gà thịt, nhất là gà thịt trong giai đoạn thúc mập cần mức năng lượng rất cao (Võ á Thọ, 1996). Nhu cầu năng lượng và ước tính chất khô ăn vào hằng ngày của gà qua các tuần tuổi khác nhau được trình bày ở ảng 2.4. ảng 2.4: Nhu cầu năng lượng và ước tính chất khô ăn vào hằng ngày của gà qua các tuần tuổi khác nhau Tuổi (ngày) Trọng lượng Tăng trọng Ước tính nhu cầu năng lượng (kcal ME/ngày) Lượng ăn hằng ngày Chất khô ăn (g/ngày) (g) (g/ngày) Duy trì Tăng trọng Tổng cộng (3,2 Mcal ME/g) (12% VCK) 7 130 27 47,4 55,3 102,7 32,3 28,3 14 320 34 56,9 69,7 155,6 48,6 42,8 21 560 43 124,4 88,1 212,5 66,4 58,4 28 860 56 156,1 114,8 279,9 87,5 77,0 35 1250 63 211,3 129,2 340,5 106,5 93,6 42 1690 59 257,8 120,9 378,7 118,4 104,2 49 2100 60 297,6 123,0 420,6 131,4 115,6 (Nguồn: Dương Thanh Liêm et al., 2003) Gà thịt thường được cho ăn mức năng lượng cao hơn gà hậu bị thay thế. Trong sản xuất gà thịt, tốc độ tăng trọng tối đa là yêu cầu cần thiết để gà đạt 5 trọng lượng bán trong thời gian ngắn nhất, nhưng với những gà hậu bị thay thế thì tốc độ tăng trưởng nhanh lại ít quan trọng hơn. Thực tế sản xuất cho thấy, khẩu phần khởi động cho gà con làm gà hậu bị thay thế có từ 2750 kcal/kg, ngược lại khẩu phần khởi động cho gà thịt lại chứa mức năng lượng cao hơn, trong phạm vi từ 3080 đến 3410 kcal/kg ( ùi Xuân Mến, 2007). 2.2.2 Nhu cầu protein Protein gồm các vật chứa N (azot), trong đó N – protid và N – phi protid. Protid chứa N là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất, đặt trưng của protid là có các chất carbon, hydro, oxy tạo thành hợp chất hữu cơ, ngoài ra còn có lưu huỳnh, phospho, và một số vi lượng sắt, đồng, selen, kẽm,… Protein tham gia cấu tạo tế bào, là thành phần quan trọng của sự sống, chiếm khoảng 1/5 khối lượng cơ thể gà, 1/7-1/8 khối lượng trứng. Không có chất dinh dưỡng nào thay thế vai trò protein trong tế bào sống vì phân tử protid ngoài cacbon, hydro, oxy, còn có nitơ, lưu huỳnh và phospho mà ở các phân tử bột đường, mỡ không có. Như vậy thịt, trứng đều cấu tạo từ protid. Protid còn tham gia cấu tạo các men sinh học, các hormon, làm xúc tác điều hòa quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng. Protein còn cung cấp năng lượng cho cơ thể (Lê Hồng Mận, 2003). Nhu cầu protein trong cơ thể là sự cân đối các acid amin không thay thế. Đối với gà con, gà dò nhu cầu protein là nhu cầu cho cơ thể và cho sự phát triển sinh rưởng của các bộ phận mô cơ. Ở gà thịt mức sử dụng protein cho sự phát triển đến 64% ( ùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận, 1999). Nhu cầu protein của gà thịt được thể hiện trong Bảng 2.5. ảng 2.5: Nhu cầu về protein của gà thịt Loại gà 3-7 tuần tuổi 8-10 tuần tuổi Gà nhẹ cân 16% 14% Gà trung bình 20% 16% 22,5% 18% Gà nặng cân (Nguồn: Lã Thị Thu Minh, 2000) Khả năng tiêu hóa, sử dụng protein trong thức ăn hoàn toàn phụ thuộc vào giống, tuổi, tính năng sản xuất của gia cầm. Ở gia cầm non, protein có ý nghĩa hơn nhiều so với gia cầm trưởng thành. Điều đó cũng có nghĩa gia cầm non yêu cầu protein và chất lượng protein cao hơn gia cầm trưởng thành và 6 già. Thí dụ gà con yêu cầu 21-23% protein, trong khi đó gà trưởng thành sau 7 tuần tuổi 18-19%, gà dò 15-16%, gà đẻ 17%. Thiếu protein gà chậm lớn, còi cọc, gà đẻ kém, sinh bệnh tật… cần cân đối protein theo nhu cầu của gà con, gà thịt, gà đẻ… Các loại thức ăn giàu protein là bột cá, bột thịt, bột sữa, đậu tương, khô lạc. Thường bổ sung vào thức ăn hai loại acid amin hay thiếu là lysine và methionine tổng hợp với tỉ lệ thấp ( ùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận, 2001). Trong cơ thể gia cầm, nếu thiếu protein sẽ làm gia cầm non sinh trưởng chậm, còi cọc, mọc lông kém, sức chống chịu lạnh yếu, thành thục chậm, đẻ trứng muộn. Trên gia cầm trưởng thành giảm sức đẻ trứng, lòng trứng loãng, tỉ lệ ấp nở thấp. Sức đề kháng bệnh của gia cầm kém. Hiệu giá kháng thể sau khi chủng ngừa không cao. Gia cầm hay có những tập tính xấu, hay cắn mổ ăn thịt lẫn nhau, nhất là giai đoạn sinh trưởng gà đang ra lông cánh và lông đuôi. Ở giai đoạn tỉ lệ đẻ cao, gà mái hay mổ ăn trứng của chúng đẻ ra (Dương Thanh Liêm, 2003). Protein được cấu tạo từ nhiều acid amin. Acid amin gồm 2 nhóm: acid amin không thay thế và acid amin thay thế (Lê Hồng Mận, 2001). Nhóm acid amin không thay thế Đây là nhóm cơ thể động vật không tổng hợp được trong cơ thể, phải cung cấp từ thức ăn để tạo protein. Nhóm này gồm 10 acid amin có vai trò chủ yếu trong thức ăn gia cầm. Lysine quan trọng nhất làm tăng sinh trưởng, tăng đẻ trứng, cần cho tổng hợp nucleoproteoteid, hồng cầu, trao đồi azot, tạo sắt tố melanin của lông, da, thiếu lysine gà chậm lớn, giảm năng suất thịt, rứng, hồng cầu, giảm tốc độ chuyển hóa canxi, phospho, gây còi xương, rối loạn sinh dục, cơ thoái hóa. Thức ăn giàu lysine như bột cá (8,9%), sữa khô (7,9%), men thức ăn (6,8%), khô đỗ tương (5,9%)… Thiếu lysine có thể bổ sung L – lysine tổng hợp từ vi sinh vật. Methionine rất quan trọng có chứa lưu huỳnh (S) ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể, chức năng gan và tụy, điều hòa trao đổi chất béo, cần thiết cho sự sinh sản tế bào, tham gia quá trình đồng hóa, dị hóa trong cơ thể. Thiếu methionine làm mất tính thèm ăn của gà, cơ thoái hóa, gan nhiễm mỡ, giảm sự phân hủy chất độc, hạn chế tổng hợp hemoglobin. Bột cá, khô dầu hướng dương, sỡ khô tách bơ nhiều methionine (2,4-3,2%). 7 Tryptophan cần cho sự phát triển của gia cầm non, duy trì sức sống cho gia cầm lớn, điều hòa chức năng các tuyến nội tiết, tham gia tổng hợp hemoglobin, cần cho sự phát triển của tế bào tinh trùng, của phôi… Thiếu tryptophan giảm tỉ lệ ấp nở, phá hủy tuyến nội tiết, giảm khối lượng cơ thể… Khô dầu đậu, các loại hạt nhiều tryptophan. Arginine cần cho sự phát triển gia cầm non, tạo sụn, xương, lông. Thiếu arginine chết phôi cao, giảm sức phát triển của gà. Histidine cần cho sự tổng hợp acid nucleotid và hemoglobin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất, nhất là cho sự phát triển của gia cầm non. Thiếu histidine làm thiếu máu, giảm thèm ăn, chậm lớn. Leucine tham gia tổng hợp protid của plasma, duy trì hoạt động của tuyến nội tiết, thiếu leucine phá hủy sự cân bằng của azot, giảm tính thèm ăn, gà chậm lớn. Isoleucine cần cho sử dụng và trao đổi các acid amin trong thức ăn. Thiếu isileucine giảm tính ngon miệng, cản trở sự phá hủy các vật chất chứa azot thừa trong thức ăn thải qua nước tiểu, giảm tăng trọng. Phenylalanine duy trì hoạt động bình thường tuyến giáp và tuyến thượng thận, tham gia tạo sắc tố và độ thành thục của tinh trùng, sự phát triển của phôi trứng. Valine cần cho sự hoạt động của hệ thần kinh, tham gia tạo glucogen từ gluco. Thức ăn gia cầm thường đủ valine. Threonine cần cho việc trao đổi và sử dụng đầy đủ các acid amin trong thức ăn, kích thích sự phát triển của gia cầm non. Thiếu threonine gây sự thải azot (từ nguồn thức ăn nhận được) theo nước tiểu làm giảm khối lượng sống. thức ăn nguồn gốc động vật có đủ threonine cho gia cầm. Nhóm acid amin thay thế Cơ thể gia cầm có thể tự tổng hợp được 13 acid amin từ sản phẩm trung gian trong quá trình trao đổi acid amin, acid béo và từ hợp chất chứa nhóm amino…, đó là các acid amin thay thế, gồm: alanine, aspaginine, aspatic cystine, acid glutamic, glycine, hydroxyproline, proline, serine, citruline, cysteine, và hydroxylicine. 8 2.2.3 Nhu cầu chất béo Lipid (hay còn gọi chất béo) là chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng cao cấp hơn 2 lần so với glucid. Đối với gia cầm, lipid tạo một phần năng lượng và chủ yếu tạo mỡ. Nhu cầu chất béo trong cơ thể gia cầm rất ít: gà con cần dưới 4% (nếu cao hơn sẽ dẫn đến tiêu chảy), gà hậu bị và gà đẻ cần dưới 5% (nếu cao hơn sẽ làm gà mập mỡ khó đẻ), đối với gà nuôi thả có thể cung cấp chất béo nhiều hơn (Lê Hồng Mận, 2003). Bảng 2.6 thể hiện khả năng tiêu hóa chất béo của gà trên một vải loại chất béo. ảng 2.6: Khả năng tiêu hóa các chất béo của gà và năng lượng của một vài loại chất béo Các loại chất béo Khả năng tiêu hóa (%) kcal/kg thức ăn Dầu đậu nành 95 9,168 Dầu mầm bắp 92 7,378 Mỡ heo 89 8,785 Mỡ bò 73 7,208 Tinh bột 90 420 (Nguồn: Kakuk và Chmidt, 1998) Năng lượng đốt cháy trong cơ thể của chất béo cao gấp 2-2,5 lần so với đường và chất protein. Xu hướng trong dinh dưỡng người trên thế giới, người ta sử dụng dầu thực vật, nên mỡ dộng vật ngày càng ít được sử dụng. Số lượng mỡ dư này được làm giàu năng lượng cho thức ăn gia cầm vốn có nhu cầu năng lượng cao hơn so với các loài thú khác (Dương Thanh Liêm, 2003). Năng lượng tỏa nhiệt khi chuyển hóa chất béo ít hơn chuyển hóa chất đạm và chất bột đường nên trong mùa hè giải quyết năng lượng bằng chất béo tốt hơn chất bột đường và protein giúp cho gà chống lại strees nhiệt tốt hơn (Dương Thanh Liêm, 2003) Khi khẩu phần ăn có nhiều protein thì khó nâng cao mức năng lượng vì vậy nếu ta thêm chất béo thì cân đối tốt hơn nhu cầu năng lượng cho khẩu phần. Chất béo trong thức ăn cũng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Nếu thức ăn chứa nhiều acid béo chưa no thì mỡ động vật lỏng, ngược lại thiếu acid béo chưa no thì mỡ cứng (Dương Thanh Liêm, 1999). Hầu hết các acid béo trong chất béo có thể được cơ thể động vật tổng hợp. Tuy nhiên, có một acid béo có thể không được tổng trong mô cơ thể là 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan