Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống tinh thần con người việt nam hiện nay...

Tài liệu ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống tinh thần con người việt nam hiện nay

.DOCX
52
238
65

Mô tả:

Trang 1 PHẦẦN MỞ ĐẦẦU 1. Tính cấấp thiếất của đếề tài. Trong lịch sử, vai trò của tôn giáo được đánh giá hếết s ức khác nhau, th ậm chí đôếi lập nhau. Tuy nhiến, điểm chung có thể rút ra là, tôn giáo v ừa có kh ả năng cản trở sự phát triển của con người và xã hội, song cũng có thể t ạo nến những giá trị có tính tích cực. Vì vậy, việc nghiến c ứu ph ải h ướng đếến phát hi ện những hợp lý và khiếếm khuyếết của tôn giáo và những ảnh hưởng c ủa nó đã, đang và sẽẽ có đôếi với lịch sử nhân loại. Và điếều này là th ực s ự câền thiếết cho th ời đại ngày nay, khi cùng với sự phát triển của khoa học, của các trào l ưu hi ện đ ại hóa, các tôn giáo khác trến thếế giới đang có xu hướng găến bó h ơn v ới đ ời sôếng thếế tục, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị, văn hóa xã h ội và đ ạo đ ức, lôếi sôếng để tự điếều chỉnh, thích ứng với xu thếế của thời đại, mong gi ữ được thánh đ ịa thiếng liếng của mình để tiếếp tục tôền tại và tôền tại lâu dài. Thực tếế ở Việt Nam, trong quá trình lịch s ử lâu dài, bến c ạnh nh ững h ạn chếế nhâết định, tôn giáo đã có những đóng góp tích c ực cho nếền văn hóa dân t ộc, góp phâền tạo nến bản săếc văn hóa độc đáo của dân tộc Việt Nam….. Trong các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo là một tôn giáo lớn được du nh ập vào Vi ệt Nam từ râết sớm. Trong quá trình tôền tại và phát tri ển ở Việt Nam, Ph ật giáo đã có đóng góp cho dân tộc trến nhiếều phương diện, đặc biệt là trến lĩnh v ực đ ạo đ ức, lôếi sôếng. Nhiếều chuẩn mực đạo đức Phật giáo đã đ ược ng ười Việt Nam d ựa trến cơ sở văn hóa của mình lựa chọn, tiếếp nhận, nâng cao và sử d ụng ở các m ức đ ộ và phương diện khác nhau, góp phâền hình thành nh ững giá tr ị, chu ẩn m ực trong lôếi sôếng của người dân Việt Nam. Có thể nói, tôền tại cùng dân t ộc trong hơn hai ngàn năm qua, Phật giáo đã trở thành m ột phâền không th ể thiếếu trong nến văn hóa Việt Nam. Hiện nay, sự nghiệp xây dựng và phát triển đâết nước Việt Nam thẽo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa đang bước vào giai đoạn mới - giai đoạn đ ẩy m ạnh toàn diện công cuộc đổi mới và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa đâết nước. Chủ trương phát triển kinh tếế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa mà mở rộng quan hệ hợp tác quôếc tếế đã dâền đưa n ước ta vào thếế ổn đ ịnh và phát triển. Nếền kinh tếế thị trường đã đẽm lại nh ững thành t ự cho s ự phát tri ển đâết nước, nhưng những mặt trái của nó cũng làm xuâết hi ện và ngày càng gia Trang 2 tăng các hiện tượng tiếu cực trến lĩnh vực kinh tếế, văn hóa, xã h ội, đ ặc bi ệt là suy thoái đạo đức, lôếi sôếng. Bến cạnh đó, khuynh h ướng làm giàu băềng bâết c ứ giá nào, kể cả lừa đảo bâết chính, gây tội ác, vi ph ạm pháp lu ật, săẽn sàng chà đạp lến lương tâm, nhân phẩm con người ở một sôế cá nhân đã và đang t ạo nguy cơ hủy hoại các giá trị văn hóa, đạo đức và luật pháp. Đảng ta trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôếc lâền th ứ IX đã th ẳng thăến chỉ ra răềng: “Tình trạng quan liếu tham nhũng, suy thoái vếề t ư t ưởng chính trị, đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viến là râết quan tr ọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thôếng chính tr ị và trong t ổ ch ức kinh tếế là một nguy cơ lớn đẽ dọa sự sôếng còn của chếế đ ộ ta. Tình tr ạng lãng phí quan liếu khá phổ biếến ”. Thực trạng đó đang đặt ra yếu câều câều xây d ựng nếền đạo đức và lôếi sôếng mới xã hội chủ nghĩa cho con ng ười Vi ệt Nam hi ện nay. Điếều này vừa năềm trong chiếến lược phát triển con người ph ục v ụ s ự nghi ệp đ ổi mới đâết nước, vừa góp phâền ngăn chặn sự suy thoái của đạo đức, lôếi sôếng. Trong quá trình xây dựng đạo đức, lôếi sôếng mới xã hội ch ủ nghĩa thì việc kếế thừa những giá trị trong lôếi sôếng truyếền thôếng c ủa dân t ộc, trong đó có những đóng góp của các tôn giáo là điếều không th ể bỏ qua. Ở đây, đ ạo đ ức, lôếi sôếng Phật giáo vâẽn có những giá trị càng được tiếếp thu, kếế th ừa đ ể xây d ựng đạo đức, lôếi sôếng mới cho con người Việt Nam hiện nay. Vì vậy, nghiến cứu ảnh hưởng của Phật giáo ảnh h ưởng đếến đời sôếng tinh thâền của con người Việt Nam hiện nay nhăềm tìm kiếếm các giải pháp phù h ợp đ ể phát huy tác động tích cực, hạn chếế tác động tiếu cực c ủa Ph ật giáo trong quá trình xây dựng đời sôếng mới xã hội chủ nghĩa là vi ệc làm câền thiếết trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiến cứu có liến quan đếấn đếề tài: Phật giáo là tôn giáo được sinh ra trến đâết nước ẤẤn Đ ộ c ổ đ ại. Không bao lâu sau khi ra đời, nó đã phát triển rộng khăếp các n ước thu ộc khu v ực Châu Á, và sau này nó lan tỏa mạnh sang các nước phương Tây. Cùng v ới quá trình l ịch s ử, Phật giáo đã có những đóng góp đáng kể cho nếền văn hóa nhân lo ại. Chính vì vậy, Phật giáo và vai trò của nó trong đời sôếng xã hội nói chung t ừ lâu đã thu hút được sự quan tâm của nhiếều nhà khoa họa không ch ỉ ở ph ương Đông mà c ả Trang 3 phương Tây. Nhìn chung các nhà khoa học khi nghiến c ứu vếề Ph ật giáo đếều đánh giá cao những giá trị văn hóa của nó. Ở thếế kỷ XVIII, Emmanuẽl Kant nghiến cứu vếề Phật giáo Tích Lan, Miếến Điện, Trung Quôếc, Thái Lan, Nhật Bản đánh giá cao những giá tr ị đ ạo đ ức c ủa tôn giáo này thông qua nhận thức và hành vi c ủa các v ị tu sĩ, qua thuyếết “Duyến khởi”, thuyếết “Luân hôềi” của Phật giáo. Sau đó là có thếm m ột sôế triếết gia ng ười Đức khác như Schẽlling Hẽgẽl, Niẽtzchẽ, Schopẽnhauẽur….. cũng chú ý đếến Ph ật giáo. Nhìn chung, các nhà triếết gia người Đức này đếều đánh giá Ph ật giáo là m ột tôn giáo cao thâm thể hiện ở các quan niệm của nó vếề thếế gi ới và con ng ười như quan niệm: thếế giới là vô thủy vô chung, thếế giới vận đ ộng biếến đ ổi không ngừng, con người là “ vô ngã” …. Đặc biệt, h ọ chú ý đếến quan ni ệm “ Nhân qu ả, luân hôềi” trong giáo lý nhà Phật, và cho đây là những điếều huyếền bí nhâết câền khám phá trong văn hóa phương Đông. Hai học giả người Nga là Thẽdorẽ Schẽsbatsky và Otta Rosẽnbẽrg l ại râết lý thú vếề thuyếết “Nghiệp” của đạo Phật. Hai ông cho răềng: “ Nghi ệp” là đi ểm trung tâm, là cái làm nến nét đặc săếc của Phật giáo. Anhxtanh, nhà bác học vĩ đại của nhân loại, khi nghiến cứu vếề đạo Ph ật đã cho răềng, đây là tôn giáo của tương lai, là tôn giáo c ủa vũ tr ụ. Ông đánh giá cao quan niệm phủ nhận quan niệm thâền linh, thượng đếế, đánh giá cao th ực nghiệm vật châết tinh thâền trong ý thức Phật giáo. Ông cho răềng, nếếu có m ột tôn giáo nào đó đáp ứng được yếu câều của khoa học hiện đại thì tôn giáo đó chính là Phật giáo. Bác sĩ người Anh, Graham Howẽ lại cho răềng, từ hơn 2500 năm tr ước, Ph ật giáo đã đếề cập đếến những vâến đếề tâm lý hiện đại. Ông cho răềng, hi ện nay loài người đang phát triển lại thành quả xưa của trí tuệ ph ương Đông mà Ph ật giáo là đại diện. Còn H.G.Wẽll, nhà sử học nổi tiếếng người Anh khi đánh giá vếề vai trò c ủa Phật giáo đã cho răềng, Phật giáo đã đóng góp vào s ự tiếến b ộ c ủa nếền văn minh nhân loại nhiếều hơn bâết cứ một ảnh hưởng nào khác trong l ịch sử nhân lo ại Ở phương Đông, Phật giáo cũng thu hút được râết nhiếều s ự quan tâm c ủa các nhà khoa học. J.Nẽrhu trong “ Phát hiện ẤẤn Độ” đã ch ỉ ra nh ững giá tr ị nhân đạo, nhân bản trong Phật giáo, chỉ ra những giá tr ị mà Phật giáo đã đóng góp cho dân tộc ẤẤn Độ. Trang 4 Tại Nhật Bản, Phật giáo được các học giả quan tâm đặc biệt. O.O.Rozẽnbẽrg trong “ Phật giáo những vâến đếề triếết h ọc” đã ch ỉ ra nh ững giá tr ị nhân sinh Phật giáo. Thẽo ông, Phật giáo chứa đ ựng nh ững giá tr ị c ủa văn hóa nhân loại câền được tiếếp tục kếế thừa và phát huy. Daisẽtztẽitaro Suzuki, học giả người Nhật trong “ Phật giáo Thiếền tông và ảnh hưởng của nó trến văn hóa Nhật Bản” đã đánh giá râết cao vai trò c ủa Thiếền tông trông đời sôếng xã hội Nhật Bản. Thẽo ông, nếếu g ạt đ ạo Ph ật và g ạt c ả Thiếền tông ra thì văn hóa Nhật không có ý nghĩa gì hếết, vì đ ạo ph ật ăn sâu vào mạch sôếng của dân tộc này. Ở Trung Quôếc, ngay từ cuôếi triếều đại nhà Thanh, vi ệc nghiến c ứu Ph ật giáo đã râết thịnh hành trong trí thức Trung Quôếc. Các nhà nghiến c ứu nh ư Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đôềng, Lương Khải Siếu và Chương Thái Niệm đã s ử d ụng triếết học Phật giáo như một vũ khí tư tưởng chôếng lại trào lưu t ư tưởng sùng bái phương Tây. Nhìn chung các học giả Phương Tây và phương Đông, khi nghiến c ứu vếề Phật giáo đếều đánh giá cao những giá trị văn hóa đạo đức mà Phật giáo đã đóng góp cho lịch sử nhân loại. Vếề cơ bản, những đánh giá c ủa các h ọc giả nói trến đếều mang tính khoa học, khách quan. Ở Việt Nam, từ lâu trong lịch sử, việc nghiến cứu Phật giáo và tác đ ộng của nó đếến đời sôếng xã hội nói chung cũng được quan tâm nghiến c ứu. Ngay từ đâều công nguyến, Mâu Từ với “ Lý hoặc luận” đã trình bày m ột cách râết cơ bản các vâến đếề Phật học thẽn chôết như Phật, Pháp, Tăng, Niếết bàn, Luân hôềi…. Qua tác phẩm này, ông cũng đã phân tích ảnh h ưởng m ột cách t ự nhiến của Phật giáo đôếi với đời sôếng tinh thâền của người Việt Nam. Sau thếế kỷ XIII, khi triếều đại phong kiếến Việt Nam đang trến đà h ưng th ịnh, việc nghiến cứu Phật giáo tiếếp tục đẩy mạnh với các tến tu ổi nh ư: Trâền Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trâền Tung, Trâền Nhân Tông…. Trâền Thánh Tông v ới “ Khóa hư lục” đã phản ánh khá rõ ảnh hưởng của Phật giáo trong đ ời sôếng văn hóa tinh thâền Đại Việt. Trâền Nhân Tông qua một lo ạt tác ph ẩm cũng kh ẳng đ ịnh vai trò của Phật giáo trong đời sôếng xã h ội, ông muôến phát huy h ơn n ữa vai trò của tôn giáo này, đôềng thời xây dựng một tổ ch ức giáo h ội ch ặt chẽẽ, thôếng nhâết để trở thành trung tâm liến kếết toàn xã hội trến lĩnh v ực t ư t ưởng. Trang 5 Việc nghiến cứu Phật giáo và vai trò của nó trong đời sôếng xã h ội Vi ệt Nam được tiếến hành liến tục trong suôết chiếều dài l ịch s ử dân t ộc k ể c ả giai đo ạn Phật giáo suy giảm (từ thếế kỷ XV đếến thếế kỷ XIX) Đặc biệt, từ những năm cuôếi thếế kỷ XX trở đi đã xuâết hiện râết nhiếều công trình khoa học nghiến cứu vếề Phật giáo, vếề vai trò c ủa Ph ật giáo trong đ ời sôếng xã hội nói chung, trong lôếi sôếng của người Việt Nam nói riếng. Nguyếẽn Lang với “ Việt Nam Phật giáo s ử lu ận” đã đếề cập đếến các giai đoạn du nhập của Phật giáo vào Việt Nam, vai trò của các thiếền s ư trong công cuộc xây dựng nước và giữ nước của triếều đại phong kiếến Việt Nam. Trong sách “ Lịch sử Phật giáo Việt Nam” của Lế Mạnh Phát đã bàn vếề l ịch s ử du nh ập và phát triển của Phật giáo từ thời kỳ đâều du nhập đếến thếế k ỷ XX, bàn vếề các tông phái Phật giáo và đã phân tích vai trò của Phật giáo đôếi với lĩnh v ực t ư t ưởng chính trị trong suôết chiếều dài lịch sử Việt Nam. Trong cuôến “ Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đôếi v ới con người Việt Nam hiện nay” , tác giả đã đếề cập đếến vai trò của Ph ật giáo trến m ột sôế lĩnh vực như : ảnh hưởng của Phật giáo đôếi với h ệ tư tưởng, đôếi v ới s ự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Trâền Văn Giàu với một loạt các công trình như: “ Giá tr ị tinh thâền truyếền thôếng của dân tộc Việt Nam”, “ Đạo đức Phật giáo trong th ời đ ại hi ện nay” và “ Sự phát triển của tư tưởng Việt nam từ thếế kỷ XIX đếến cách mạng tháng Tám” đã đếề cập đếến những giá trị đạo đức Phật giáo trong lịch sử t ư t ưởng Vi ệt Nam. Liến quan đếến Phật giáo, văn hóa, lôếi sôếng Ph ật giáo và ảnh h ưởng c ủa nó đếến đời sôếng tinh thâền người Việt Nam còn có m ột sôế lu ận án nh ư : Lu ận án Tiếến sĩ Triếết học của Lế Hữu Tuâến với đếề tài: “ Ảnh h ưởng c ủa nh ững t ư t ưởng triếết học Phật giáo trong đời sôếng văn hóa tinh thâền c ủa dân t ộc Vi ệt Nam (Hà Nội 1999). Luận án Tiếến sĩ Triếết học của Tạ Chí Hôềng với đếề tài: “ Ảnh h ưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sôếng đạo đức xã hội Việt Nam hi ện nay”(Hà Nội 2004). Luận án Tiếến sĩ Triếết học của Hoàng Thị Lan với đếề tài:” Ảnh h ưởng của đạo đức tôn giáo đôếi với đạo đức của con người Việt Nam”(Hà Nội 2004) Bến cạnh đó còn có một sôế kỷ yếếu đếề tài khoa học và h ộ th ảo vếề Ph ật giáo, vai trò Phật giáo ở Việt Nam có giá trị như: Kỷ yếếu h ội thảo “Đ ạo đ ức Ph ật giáo trong thời hiện đại”(Thành Phôế Hôề Chí Minh 1999); K ỷ yếếu đếề tài: “ Th ực tr ạng, Trang 6 nguyến nhân, xu hướng vận động của Phật giáo ở Việt Nam và nh ững vâến đếề đặt ra cho công tác lãnh đạo quản lý”(thuộc đếề tài độc l ập câếp Nhà n ước). Ngoài ra còn có nhiếều công trình trến các tạp chí cũng đếề c ập đếến nh ững ảnh hưởng của Phật giáo trến phương diện văn hóa, lôếi sôếng c ủa ng ười Vi ệt Nam như: “ Phật giáo và sự hình thành nhân cách con ng ười Vi ệt Nam hi ện nay” (Tạp chí Triếết học sôế 2/1994) của Giáo sư. Tiếến sĩ Đôẽ Quang H ưng; “Bàn thếm vếề ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sôếng xã hội Việt Nam hiện nay” (T ạp chí Nghiến cứu tôn giáo sôế 10/2007) của Lế Văn Đính; “ Ảnh h ưởng c ủa Tâm trong Phật giáo đôếi với văn hóa tinh thâền của người Việt Nam hiện nay (T ạp chí Nghiến cứu tôn giáo sôế 5/2008) của Nguyếẽn Đức Lữ ….. Điểm qua tình hình nghiến cứu như trến, chúng ta có rút ra m ột kếết lu ận như sau: Thứ nhâết: Phật giáo và vai trò của Phật giáo trong đ ời sôếng xã h ội là lĩnh vực thu hút được sự quan tâm của nhiếều nhà nghiến c ứu. Các công trình nghiến cứu tiếếp cận phật giáo và vai trò của Phật giáo dưới nhiếều quan đi ểm và góc đ ộ khác nhau. Thứ hai: Có một sôế công trình đã có sự phân tích sâu săếc vếề nh ững ảnh hưởng của một sôế giá trị Phật giáo đếến các phương diện khác nhau trong lôếi sôếng của người Việt Nam. Thứ ba: Trong một sôế công trình nghiến cứu vếề Phật giáo, các học gi ả đã chú ý nghiến cứu vếề những giá trị của Phật giáo nh ư: giá tr ị đ ạo đ ức, giá tr ị nghệ thuật, tư tưởng, giá trị thẩm myẽ….. Tuy nhiến, thì chưa thâếy có sự nghiến cứu vếề ảnh hưởng của Ph ật giáo đếến đời sôếng tinh thâền con người Việt Nam m ột cách có hệ thôếng. Chính vì v ậy, trến cơ sở kếết thừa thành quả nghiến cứu của các nhà khoa h ọc đi tr ước, đếề tài t ập trung vào việc hệ thôếng hóa những ảnh hưởng của Phật giáo đôếi với đ ời sôếng tinh thâền con người Việt Nam hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiến cứu *Mục đích: Trến cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lếnin và tư t ưởng Hôề Chí Minh vếề vâến đếề tôn giáo, đếề tài đi sâu phân tích ảnh h ưởng c ủa Ph ật giáo đ ời sôếng tinh thâền của cong người Việt Nam nhâết là giai đoạn hiện nay, đếề xuâết m ột sôế giải pháp nhăềm phát huy những ảnh hưởng tích c ực, h ạn chếế nh ững ảnh hưởng tiếu cực của Phật giáo trong quá trình xây dựng lôếi sôếng m ới. Trang 7 *Nhiệm vụ nghiến cứu: để thực hiện mục đích nghiến cứu như trến, đếề tài có nhiệm vụ sau: - Khái quát những nội dung cơ bản vếề sự ra đời và lịch s ử phát triển c ủa Phật giáo trến thếế giới. - Phân tích những ảnh hưởng tích cực và tiếu cực của Phật giáo đôếi v ới đ ời sôếng tinh thâền của người Việt Nam hiện nay. 4. Đốấi tượng và phạm vi nghiến cứu *Đốấi tượng nghiến cứu của đếề tài là tư tưởng cơ bản của triếết học Phật giáo, ảnh hưởng của Phật giáo đôếi với đời sôếng tinh thâền ở người Việt Nam. *Phạm vi nghiến cứu: chỉ nghiến cứu những tư tưởng cơ bản của Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đôếi với đời sôếng tinh thâền ở người Việt Nam. 5. Phương pháp nghiến cứu Phương pháp nghiến cứu tiểu luận là phương pháp tổng hợp các phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật l ịch s ử, đ ặc bi ệt là logic phân tích, tổng hợp găến với lý luận thực tiếẽn để thực hiện đếề tài. Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đếến đời sôếng tinh thâền của người Việt Nam 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiếễn Đếề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiếẽn sau đây: Thứ nhâết: đếề tài góp phâền bôềi dưỡng, nâng cao trình đ ộ nghiến c ứu vếề tôn giáo nói chung, vếề Phật giáo nói riếng cho đội ngũ cán b ộ công tác trong lĩnh v ực này. Thứ hai: góp phâền làm rõ ảnh hưởng hai mặt của Phật giáo đôếi v ới lôếi sôếng của người Việt Nam và những vâến đếề đặt ra hiện nay nhăềm tìm kiếếm các giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chếế ảnh h ưởng tiếu c ực của Phật giáo trong quá trình xây dựng lôếi sôếng mới ở Việt Nam. 7. Kếất cấấu của đếề tài Gôềm 2 chương và 12 tiểu tiếết. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀẦ PHẬT GIÁO. 1.1. Nguốền gốấc, lịch sử ra đời và phát triển của Phật giáo. Trang 8 Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người sáng lập ra đạo Ph ật, m ột trong những tôn giáo có tâềm ảnh hưởng lớn nhâết trến thếế gi ới trong l ịch s ử cũng nh ư hiện nay. 1.1.1.Nguôền gôếc ra đời của Phật giáo. “Thẽo sự xác định niến đại truyếền thôếng, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, còn được gọi là Đức Phật Côề Đàm, sôếng trong khoảng thời gian t ừ năm 566 đếến 485 trước Công Nguyến ở miếền Trung Băếc ẤẤn Độ”. Đức Thích Ca Mâu Ni được sinh ra trong một gia đình chiếến binh, quý t ộc giàu sang ở nước Thích Ca, có thủ đô là thành Ca Tỳ La V ệ, năềm ở biến gi ới gi ữa ẤẤn Độ và Nẽpal ngày nay. Ngài sanh ra là thái tử và có tến là Tâết Đ ạt Đa. Ph ụ thân ngài là Tịnh Phạn. Mâẽu thân của Ngài là Ma Gia. Đ ức Ph ật đ ược th ụ thai một cách thâền kỳ trong giâếc mơ, bà Ma Gia thâếy con voi trăếng sáu ngà đi vào bến hông bà và lời tiến tri của nhà hiếền triếết A Tư Đà, răềng đ ứa bé sẽẽ tr ở thành m ột ông vua vĩ đại, hoặc một nhà hiếền triếết cao quý. V à sau đó sự đản sanh thanh tịnh của Đức Phật từ bến hông của mẹ ngài ở một nơi không xa thành Ca Tỳ La Vệ, trong vườn Lâm Tỳ Ni, việc Ngài bước đi bảy bước lúc đản sanh và nói “ta đã đếến nơi, đây là kiếếp cuôếi cùng của ta, từ nay ta không ph ải luân hôềi m ột kiếếp nào nữa”, cùng với cái chếết của mẹ ngài sau khi sinh ra ngài. (Hình 2.1) Thời niến thiếếu, Đức Phật sôếng một cuộc đời hoan lạc. Ngài l ập gia đình và có một người con trai là La Hâều La với người vợ của ngài là Da Du Đà La. Tuy nhiến, lúc hai mươi chín tuổi, Đức Phật từ bỏ cuộc sôếng gia đình và di s ản hoàng tộc của mình, trở thành một người tâềm đạo lang thang hành khâết. 1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của Phật giáo. Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện l ớn lao, m ột lòng t ừ bi vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyếền uy, tiện nghi vật châết đ ể câều đạo giải thoát. Và cũng với đại tâm đại nguyện âếy, sau khi giác ng ộ đ ược đ ạo qu ả Vô thượng Bôề đếề, Ngài đã dâng hiếến thời gian cho công cu ộc hóa đ ộ chúng sanh. Đức Thếế Tôn đã chu du khăếp đâết nước ẤẤn Độ thời xa xưa âếy, từ cực Băếc d ưới chân núi Hymalaya, đếến cực Nam bến vẽn sông Gangẽ. Đ ức Thếế Tôn đã dành những tuâền lếẽ đâều tiến để chiếm nghiệm đếến giáo pháp vi di ệu mà Ngài đã tâm đăếc, và thọ hưởng pháp lạc mà quả phúc mang đếến. Pháp Cú kinh, k ệ sôế 153- Trang 9 154, đã ghi lại một trong những Phật ngôn đâều tiến Ngài đã thôết lến trong th ời gian này: “Lang thang bao kiếếp sôếng Ta tìm nhưng không gặp Người xây dựng nhà này Khổ thay, phải tái sanh Ôi! Người làm nhà kia Nay ta đã thâếy ngươi Ngươi không làm nhà nữa Đòn tay ngươi bị gâẽy Kèo cột ngươi bị tan Tâm ta được tịch diệt Tham ái thảy tiếu phong”1 Câu kinh như một lời ca khải hoàn, mô tả sự chiếến thăếng v ẻ vang r ực r ỡ sau cuộc chiếến đâếu nội tâm thâềm lặng gian nan. Ông th ợ t ượng trưng cho ái dục, vô minh, phiếền não luôn ẩn sâu kín trong môẽi con ng ười, nay đã b ị phát hiện. Đức Thếế Tôn đã suy nghĩ đếến giáo lý giải thoát sâu kín, khó thâếy, khó chứng, tịch tịnh cao thượng, siếu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài đã tâm đăếc; còn chúng sanh thì luôn chìm sâu vào ái dục, định kiếến, châếp ngã … Làm thếế nào đ ể con người dếẽ dàng châếp nhận giáo lý âếy? Và rôềi, với trí tu ệ c ủa b ậc giác ng ộ, Đức Thếế Tôn đã quan sát thếế gian và thâếy răềng: “Có h ạng chúng sinh ít nhiếẽm bụi đời, nhiếều nhiếẽm bụi đời; có hạng độn căn, lợi căn; có h ạng thi ện tánh, ác tánh; có hạng dếẽ giáo hóa, khó giáo hóa… Như trong hôề sẽn xanh, hôề sẽn hôềng, hôề sẽn trăếng, sinh ra dưới nước, lớn lến dưới nước, không vươn lến khỏi mặt nước, được nuôi dưỡng dưới nước; có loại s inh ra dưới nước, lớn lến dưới nước, vươn lến khỏi mặt nước, không bị nước thâếm ướt…” Và như vậy, với hình ảnh những cành sẽn vươn ra khỏi mặt nước, những cành ở lưng chừng, những cành ở sâu trong lòng nước v.v… đã gợi lến trong Thếế Tôn vếề căn c ơ bâết đôềng của mọi người. Có những căn cơ thâếp như cánh sẽn ở đáy hôề, có nh ững 1 Bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu Trang 10 căn cơ trung bình như những cánh sẽn ở l ưng ch ừng n ước, cũng có nh ững căn cơ cao có thể tiếếp thu trọn vẹn giáo pháp của Ngài nh ư nh ững cành sẽn đã nhô ra khỏi mặt nước. Dù sôếng trong nghiệp quả bâết đôềng, môẽi chúng s inh đếều có hạt giôếng giác ngộ, như hoa sẽn dù sôếng trong bùn tanh hôi, vâẽn t ỏa h ương thơm ngát. Đạo Phật có hai nhánh chính. Tiểu thừa (hay Côẽ Xẽ Nhỏ) nhâến mạnh đếến sự giải thoát cá nhân. Trong khi Đại thừa (hay Côẽ Xẽ Lớn) chú trọng đếến việc tu tập thành một vị Phật để phổ độ chúng sinh một cách hoàn h ảo nhâết. Môẽi nhánh lại có nhiếều phân nhánh. Tuy nhiến, hi ện nay ba hình th ức chính còn tôền tại: một là Tiểu thừa được biếết như Thẽravada ở Đông Nam Á, hai nhánh Đ ại thừa đó là các truyếền thôếng Phật giáo Trung Quôếc và Tây T ạng. Truyếền thôếng Tiểu thừa lan rộng từ ẤẤn Độ đếến Tích Lan và Miếến Điện vào thếế k ỷ III trước Công Nguyến, và từ đó đếến Vân Nam, phía Tây Nam Trung quôếc, Thái Lan, Lào, Cao Miến, miếền Nam Việt Nam và Nam Dương (Indonẽsia). Không lâu sau đó, những chiếếc túi của các thương nhân người ẤẤn Độ thẽo đ ạo Ph ật đã đ ược tìm thâếy ở vùng duyến hải Bán Đảo Ả Rập và thậm chí xa h ơn nh ư Alẽxandria, Ai Cập. Các hình thức khác của Tiểu thừa cũng lan đi từ th ời đó đếến Pakistan, Kashmir, A Phú Hãn, vùng phía Đông và duyến hải của Iran, Uzbẽkistan, Turkmẽnistan và Tajikistan ngày nay (đây là những tiểu bang cổ xưa của Gandhara, Bactria, Parthia và Sogdia). Từ căn cứ này ở vùng Trung Á, các hình thức đạo Phật Tiểu thừa này lan rộng hơn vào thếế kỷ II sau công nguyến đếến phía Đông Turkistan (Xinjiang) và xa h ơn vào Trung Quôếc, rôềi đếến Kyrgyzstan và Kazakhstan vào cuôếi thếế kỷ VII. Các hình thức Tiểu thừa sau đó được kếết hợp với những nét đặc trưng của Đại thừa cũng đếến từ ẤẤn Đ ộ, đ ể cuôếi cùng truyếền thôếng Đại thừa trở thành hình thức chiếếm ưu thếế của Ph ật giáo t ại hâều hếết vùng Trung Á. Hình thức Đại thừa của Trung Quôếc sau này lan đếến Đ ại Hàn, Nhật Bản và Băếc Việt Nam. Một làn sóng khác sớm hơn của Đại th ừa, kếết h ợp với các hình thức Shaivitẽ của ẤẤn Độ giáo, lan truyếền t ừ ẤẤn Đ ộ đếến Nẽpal, Nam Dương, Mã Lai và các vùng ở Đông Nam Á, băết đâều vào kho ảng thếế k ỷ V. Truyếền thôếng Đại thừa Tây Tạng, băết đâều từ thếế kỷ VII, kếế thừa toàn bộ lịch sử phát triển của Phật giáo ẤẤn Độ, trải rộng khăếp các vùng Hy Mã Lạp S ơn và đếến Mông Trang 11 Cổ, Đông Turkistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, phía Băếc N ội Trung Hoa, Mãn Châu, Sibẽria và vùng Kalmyk thuộc Mông Cổ gâền biển Caspian, thu ộc phâền Châu Ấu của nước Nga. Sự lan rộng của đạo Phật ở hâều hếết Châu Á đã diếẽn ra một cách an hòa, thẽo nhiếều cách. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã lập ra tiếền l ệ. Tr ước khi, là một vị thâềy, ngài đã đếến các vương quôếc lân cận để chia s ẻ s ự hi ểu biếết sâu săếc c ủa mình với những ai có lòng quan tâm và muôến h ọc h ỏi. T ương t ự nh ư thếế, ngài chỉ thị các tăng sĩ của ngài đi khăếp nơi để giải thích nh ững giáo huâến c ủa mình. Ngài không kếu gọi người khác chỉ trích và từ bỏ tôn giáo của h ọ hay c ải đ ạo thẽo đạo mới, vì ngài không tìm cách thiếết lập tôn giáo riếng c ủa mình. Ngài ch ỉ côế găếng giúp người khác vượt qua sự bâết hạnh và khổ đau mà h ọ đang t ạo ra cho chính mình, vì thiếếu sự hiểu biếết. Các thếế h ệ môn đôề sau này nh ận nguôền cảm hứng từ tâếm gương của đức Phật và họ chia sẻ với người khác các phương pháp của ngài mà họ thâếy mang lại lợi lạc cho đời sôếng của h ọ. 1.2. Nội dung chủ yếấu của tư tưởng triếất học Phật giáo. 1.2.1. Những quan điểm của Phật giáo vếề thếế giới quan. Phật giáo cho răềng các sự vật và hiện tượng trong vũ tr ụ (ch ư pháp) là vô thủy, vô chung (vô cùng, vô tận). Tâết cả thếế giới đếều ở quá trình biếến đ ổi liến t ục (vô thường) không có một vị thâền nào sáng tạo ra v ạn vật c ả. Tâết c ả các Pháp đếều thuộc vếề một giới (vạn vật đếều năềm trong vũ trụ) gọi là Pháp gi ới. Môẽi m ột pháp (môẽi một sự việc hiện tượng, hay một lớp sự việc hiện tượng) đếều ảnh hưởng đếến toàn Pháp. Như vậy các sự vật, hiện tượng hay các quá trình của thếế giới là luôn luôn tôền tại trong môếi liến h ệ, tác đ ộng qua l ại và qui đ ịnh lâẽn nhau. Như vậy, ngay từ đâều Phật giáo đã đặt ra mục đích giải quyếết vâến đếề cơ bản của Triếết học một cách biện chứng và duy vật. Ph ật giáo đã g ạt b ỏ vai trò sáng tạo thếế giới của các “Đâếng tôếi cao” của “Th ượng đếế” và cho răềng b ản th ể của thếế giới tôền tại khách quan và không do v ị thâền nào sáng t ạo ra c ả. Cái b ản thể âếy chính là sự thường hăềng trong vận động của vũ tr ụ, là muôn ngàn hình thức của vạn vật trong vận động, nó có mặt trong v ạn v ật nh ưng nó không Trang 12 dừng lại ở bâết kỳ hình thức nào. Nó muôn hình v ạn tr ạng nh ưng l ại tuân hành nghiếm ngặt thẽo luật nhân quả. Do qui luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biếến đ ổi không ng ừng như: thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biếến đổi, tôền tại, tan rã và di ệt vong). Quá trình đó phổ biếến khăếp vạn vật, trong vũ trụ, nó là phương thức thay đổi châết lượng của sự vật và hiện tượng. Phật giáo trong quá trình giải thích sự biếến hóa vô th ường c ủa v ạn v ật, đã xây dựng nếền thuyếết “ nhân duyến”. Trong thuyếết “nhân duyến” có ba khái niệm chủ yếếu là Nhân, Quả và Duyến. Cái gì phát đ ộng ra ở v ật gây ra m ột hay nhiếều kếết quả nào đó, được gọi là Nhân. Cái gì tập lại từ Nhân được gọi là Quả. Duyến là điếều kiện, môếi liến hệ, giúp Nhân tạo ra Qu ả. Duyến không phải là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là s ự t ương h ợp, điếều ki ện đ ể giúp cho sự biếến chuyển của vạn Pháp. Ví dụ: Hạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà l ại là cái nhân c ủa cây lúa săếp thành. Lúa muôến thành cây lúa có bông l ại ph ải nh ờ có điếều ki ện và những môếi liến hệ thích hợp như đâết, nước, không khí, ánh sáng. Nh ững yếếu tôế đó chính là Duyến. Trong thếế giới sinh vật, khi đã giải thích vếề nguyến nhân biếến hóa vô thường của nó, từ quá khứ đếến hiện tại, từ hiện đại tới tương lai. Ph ật giáo đã trình bày thuyếết “ Thập Nhị Nhân Duyến” (mười hai quan hệ nhân duyến) được coi là cơ sở của mọi biếến đổi trong thếế gi ới hiếền sinh, m ột cách tâết yếếu c ủa s ự liến kếết nghiệp quả. Vô minh: là cái không sáng suôết, mông muội, chẽ lâếp cái bản nhiến sáng t ỏ. Hành: là suy nghĩ mà hành động, do hành đ ộng mà t ạo nến kếết qu ả, t ạo ra cái nghiệp, cái nếếp. Do hành động mà có thức âếy là hành làm qu ả cho vô minh và là nhân cho Thức. Thức: là ý thức là biếết. Do thức mà có Danh săếc, âếy là Th ức làm qu ả cho hành và làm nhân cho Danh săếc. Danh săếc: là tến và hình ta đã biếết tến ta là gì thì phải có hình của ta. Do danh săếc mà có Lục xứ, âếy danh săếc làm quả cho thức và làm nhân cho L ục x ứ. Trang 13 Lục xứ hay lục nhập: là sáu chôẽ, sáu cảm giác: Măết, mũi, l ưỡi, tai, thân và tri thức. Đã có hình hài có tến phải có Lục xứ để tiếếp xúc v ới v ạn v ật. Do L ục nhập mà có xúc - tiếếp xúc.ẤẤy là Lục xứ làm quả cho Danh săếc và làm nhân cho Xúc. Xúc: là tiếếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nến m ở r ộng xúc, cảm giác. Do xúc mà có thụ âếy là xúc làm qu ả cho Lục x ứ và làm nhân cho Thụ. Thụ: là tiếếp thu, lĩnh nạp, những tác động bến ngoài tác đ ộng vào mình. Do thụ mà có ái. ẤẤy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho Ái. Ái: là yếu, khát vọng, mong muôến, thích. Do ái mà có Thủ. Do đó, ái làm quả cho Thụ và làm nhân cho Thủ. Thủ: là lâếy, chiếếm đoạt cho minh. Do thủ mà có Hữu. Do v ậy mà Th ủ làm quả cho ái và làm nhân cho Hữu. Hữu: là tôền tại, hiện hữu, ham, muôến, nến có d ục gây thành cái nghi ệp. Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân của Sinh. Sinh (Hiện hữu): là ta sinh ra ở thếế gian làm thâền thánh, làm người, làm súc sinh. Do sinh mà có Tử, âếy là sinh làm qu ả cho H ữu và làm nhân cho T ử. Lão tử: là già và chếết, đã sinh ra là phải già yếếu mà đã già là ph ải chếết. Nhưng chếết - sôếng là hai mặt đôếi lập nhau không tách r ời nhau. Th ể xác tan đi là hếết nhưng linh hôền vâẽn ở trong vòng vô minh. Cho nến l ại mang cái nghi ệp r ơi vào vòng luân hôềi (khổ não). Thập nhị nhân duyến như nước chảy kếế tiếếp nhau không bao gi ờ c ạn, không bao giờ ngừng, nến đạo Phật là Duyến Hà. Các nhân duyến t ự t ập nhau lại mà sinh mãi gọi là Duyến hà mãn. Đoạn này do các duyến mà làm qu ả cho đoạn trước, rôềi lại do các duyến mà làm nhân cho đoạn sau. B ởi 12 nhân Duyến mà vạn vật cứ sinh hóa vô thường. Môếi quan hệ Nhân - Duyến là môếi quan hệ biện chứng trong không gian và thời gian giữa vạn vật. Môếi quan h ệ đó bao trùm lến toàn bộ thếế giới không tính đếến cái l ớn nh ỏ, không tính đếến s ự gi ản đơn hay phức tạp. Một hạt cát nhỏ được tạo thành trong môếi quan h ệ nhân quả của toàn vũ trụ. Cả vũ trụ hòa hợp tạo nến nó. Cũng nh ư nó hòa h ợp t ạo nến cả vũ trụ bao la. Trong một có tâết cả, trong tâết cả có m ột. Do nhân Duyến Trang 14 mà vạn vật sinh hay diệt. Duyến hợp thì sinh, Duyến tan thì di ệt. V ạn v ật sinh hóa vô cùng là do ở các duyến tan hợp, h ợp tan nôếi nhau mà ra. Nến v ạn v ật ch ỉ tôền tại ở dạng tương đôếi, trong dòng biếến hóa vô t ận vô th ường, vô th ực th ể, vô bản ngã, chỉ là hư ảo. Chỉ có sự biếến đổi vô thường của vạn v ật, v ạn s ự thẽo nhân duyến là thường còn không thay đổi. Do vậy toàn bộ thếế giới đa dạng, phong phú, nhiếều hình, nhiếều v ẻ cũng ch ỉ là dòng biếến hóa hư ảo vô cùng, không có gì là th ường đ ịnh, là th ực, là không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có không gian, có th ời gian. Đó chính là cái chân lý cho ta thâếy đ ược cái chân thếế tuy ệt đôếi c ủa vũ tr ụ. Thâếy được điếều đó gọi là “ chân như” là đạt t ới cõi h ạnh phúc, c ực l ạc, cõi niếết bàn. Thếế giới của chúng sinh (loài người) cũng do nhân duyến kếết h ợp mà thành. Đó là sự kếết hợp của hai thành phâền: Phâền sinh lý và phâền tâm lý. Cái tôi sinh lý tức là thể xác, hình châết với yếếu tôế “săếc” (đ ịa, th ủy, hóa, phong) tức là cái cảm giác được. Cái tôi tâm lý (tinh thâền) linh hôền tức là “tâm” v ới 4 yếếu tôế ch ỉ có tến g ọi mà không có hình châết gọi là “Danh”. Trong “Săếc” gôềm những cái nhìn thâếy được cũng như những th ứ không nhìn thâếy được nếếu nó năềm trong quá trình biếến đ ổi của “săếc” g ọi là “vô biếến săếc” như vật châết chuyển hóa thành năng lượng chẳng hạn. Bôến yếếu tôế do nhân duyến tạo thành phâền tâm lý (tinh thâền) của con ng ười là: Thụ: Những cảm giác, cảm thụ vếề khổ hay sướng, đưa đếến s ự xúc ch ạm lĩnh hội thân hay tâm. Tưởng: Suy nghĩ, tư tưởng. Hành: ý muôến thúc đẩy hành động. Thức: Nhận thức, phân biệt đôếi tượng tâm lý ta là ta. I.2.2. Những quan điểm phật giáo vếề nhân sinh quan. Phật giáo quan niệm bản thân con người được tạo thành do sự nhóm h ọp của ngũ uẩn thẽo luật nhân – duyến– quả. Hai thành phâền tạo nến từ ngũ uẩn do Nhân - Duyến t ạo thành môẽi sinh vật cụ thể có danh và có săếc. Duyến hợp ngũ uẩn thì là ta. Duyến tan ngũ u ẩn thì là diệt. Quá trình hợp tan ngũ uẩn do Nhân - Duyến là vô cùng t ận. Các yếếu tôế Trang 15 của ngũ uẩn cũng luôn luôn biếến hóa thẽo qui luật nhân hóa không ng ừng không nghỉ, nến mọi sinh vật cũng chỉ là v ụt mâết, v ụt còn. Không có s ự v ật riếng biệt, côế định, không có cái tôi, cái tôi hôm qua không còn là cái tôi hôm nay. Kinh Phật có đoạn viếết “Săếc chẳng khác không, không chẳng khác săếc, săếc là không, không là săếc. Thụ, Tưởng, Hành, Thức cũng đếều như thếế”. Như vậy, thếế giới là biếến ảo vô thường, vô định. Chỉ có nh ững cái đó m ới là chân thực, vĩnh viếẽn, thường hăềng. Nếếu không nhận thức được nó thì con người sẽẽ lâềm tưởng ta tôền tại mãi mãi, cái gì cũng th ường đ ịnh, cái gì cũng c ủa ta. Do đó, mà con người cứ khát ái, tham dục cứ mong muôến và hành đ ộng chiếếm đo ạt tạo ra kếết quả mà kếết quả đó có thể tôết, có thể xâếu gây nến nghi ệp báo, r ơi vào bể khổ triếền miến không bao giờ dứt. Sở dĩ có nôẽi khổ là do qui định của Luật nhân qu ả. Vì thếế mà ta không thâếy được cái luật nhân bản của mình (bản thể chân thực). Khi đã măếc vào sự chi phôếi của Luật Nhân – Duyến, thì phải ch ịu nghiệp báo và kiếếp luân hôềi, luân chuyển tuâền hoàn không ngừng, không dứt. Nghiệp và luân hôềi không nh ững chỉ là những khái niệm của Triếết học Phật giáo mà có từ trong Upanishad. Nghiệp (chữ phạn là Karma) là cái do những hoạt động của ta, do h ậu quả việc làm của ta, do hành động của thân thể ta. Được g ọi là “thân nghi ệp”, còn hậu quả của những lời nói của ta, phát ngôn của ta thì đ ược g ọi là “kh ẩu nghiệp”. Hay những cái do ý nghĩ của ta, do tâm tu ệ c ủa ta gây nến đ ược g ọi là “ý nghiệp”. Tâết cả những thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghi ệp là do ta tham d ục mà thành, do ta muôến thỏa mãn tham vọng của mình gây nến. S ở dĩ ta tham d ục vì ta chưa hiểu được chân bản vôến có của ta cũng như v ạn v ật là luôn luôn biếến đổi không có gì là thường định và vĩnh viếẽn cả. Cuộc đời con người là sự gánh chịu hậu quả của nghiệp đương th ời và các kiếếp sôếng trước rôềi nó tiếếp tục chi phôếi cả đời sau. Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghi ệp gây ra trong hiện tại cộng với các nghiệp gây ra trong quá kh ứ, nó quyếết đ ịnh đ ời sau xâếu hay tôết, thiện hay ác. Luân hôềi: (Chữ phạn là Samsara có nghĩa là bánh xẽ quay tròn) Đ ạo ph ật cho răềng, sau khi một thể xác sinh vật nào đó chếết thì linh hôền sẽẽ tách ra kh ỏi Trang 16 thể xác và đâều thai vào một sinh vật khác nhập vào m ột th ể xác khác (có th ể là con người, loài vật thậm chí cỏ cây). Cứ thếế mãi do kếết qu ả, qu ả báo hành đ ộng của những kiếếp trước gây ra. Đó cũng là cách lý gi ải căn nguyến nôẽi kh ổ ở đ ời con người. Sau khi lý giải được nôẽi khổ ở cuộc đời con người là do “ thập nhị nhân duyến” làm cho con người rơi vào bể trâềm luân. Đạo Phật đã ch ủ tr ương tìm con đường diệt khổ. Con đường giải thoát đó không những đòi h ỏi ta nh ận thức được nó mà cao hơn ta phải hành động, phải thâếm nhuâền t ứ di ệu đếế. Tứ diệu đếế: Là bôến sự thật chăếc chăến, bôến chân lý l ớn, đòi h ỏi chúng sinh phải thâếu hiểu và thực hiện nó. Tứ diệu đếế gôềm: Khổ đếế: Con người và vạn vật sinh ra là khổ, ôếm đau là khổ, già yếếu là khổ, chếết là khổ, ghét nhau mà phải sôếng gâền nhau là khổ, yếu nhau mà ph ải chia lìa nhau là khổ, mâết là khổ mà được cũng là khổ.... Nh ững nôẽi kh ổ âếy t ừ đâu? chúng ta tiếếp tục tìm hiểu Tập đếế. Tập đếế: Tập hợp, tụ tập lại mà thành, tạo ra nôẽi khổ cho chúng sinh. Đó là do con người có lòng tham, dâm (giận dữ), si (si mế, cuôềng mế, mế mu ội) và d ục vọng. Con người bị lòng tham và dục vọng xâu xé là do không năếm đ ược nhân duyến vôến như là một định luật chi phôếi toàn vũ trụ. Chúng sinh không biếết răềng mọi cái là ảo ảnh, săếc săếc, không không. Cái tôi tưởng là có nh ưng th ực là không. Vì không hiểu được ra nôẽi khổ triếền miến, từ đời này qua đ ời khác. Diệt đếế: Là phải thâếu hiểu được “ Thập nhị nhân duyến” để tìm ra đ ược căn nguyến của sự khổ - để dứt bỏ từ ngọn cho đếến gôếc rếẽ của cái kh ổ. Th ực châết là thoát khỏi nghiệp chướng, luân hôềi, sinh tử. Đạo đếế: Là con người ta phải thẽo đếế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ trong thếế giới nội tâm (thực nghiệm tâm linh). Tuy luyện tâm trí, đ ặc bi ệt là th ực hành YOGA để đạt tới cõi siếu phàm mà cao nhâết là đ ạt t ới cõi ph ận là đ ạt t ới trình độ giác ngộ bát nhã. Tới chừng đó sẽẽ thâếy được chân như và thanh th ản tuyệt đôếi, hếết ham muôến, hếết tham vọng tâềm thường, tức là đ ạt t ới cói “niếết bàn” không sinh, không diệt. Trang 17 Thực hiện Đạo đếế là một quá trình lâu dài, kiến trì, gi ữ nguyến gi ới lu ật tập trung thiến định cao độ Phật giáo đã trình bày 8 con đ ường hay 8 nguyến tăếc (Bát chính đạo) buộc ta phải tuân thủ bát chính đ ạo gôềm: Chính kiếến: Phải nhận thức đúng, phân biệt được phải trái Chính tư duy: Suy nghĩ phải chính, phải đúng đăến. Chính nghiệp: Hành động phải chân chính. Chính ngữ: Nói phải đúng, không gian dôếi Chính mệnh: Sôếng trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà. Chính tịnh tiếến: Phải nôẽ lực, siếng năng học tập, có ý thức vươn lến. Chính niệm: Phải luôn luôn hướng vếề đạo lý chân chính. Chính định: Kiến định tập trung tư tưởng vào con đường chân chính. Muôến thực hiện được “ Bát chính đạo” thì phải có phương pháp đ ể th ực hiện nhăềm ngăn ngừa những điếều gian ác gây thi ệt h ại cho mình và nh ững người làm điếều thiện có lợi ích cho mình và cho người. Nội dung của các phương pháp đó là thực hiện “ Ngũ giới” (năm điếều răn) và “L ục đ ộ” (Sáu phép tu). “Ngũ giới” gôềm: Bâết sát: Không giếết hại. Tức là để cho mọi v ật đếều đ ược sôếng tr ọn v ẹn cái sôế kiếếp của nó. Bâết đạo: Không trộm cướp. Tức là không làm điếều phi nghĩa mà lâếy c ủa người khác. Bâết dâm: Không gian dâm, chỉ quan hệ chính đáng m ột v ợ m ột chôềng. Không gian dâm thì sự giao thiệp ở đời không có nh ững điếều trăếc tr ở đ ể đếến nôẽi lăếm khi gây ra những điếều đăếng cay chua xót. Bâết vọng ngữ: Không nói dôếi, không bịa đặt ra điếều nọ chuyện kia sai sự thật, không vu oan cho người khác. Bâết ẩm tửu: Không uôếng rượu, vì rượu chè say sưa thì loạn mâết trí khôn, không giữ được tinh thâền sáng suôết thành ra mà làm lăếm s ự tai h ại. “Lục độ” gôềm: Bôế thí: Đẽm công sức, tài trí, của cải để giúp người một cách thành thực chứ không để câều lợi hoặc ban ơn. Trang 18 Trí giới: Trung thành với điếều răn, kiến trì tu luy ện. Nhâẽn nhục: Phải biếết kiến nhâẽn, nhường nhịn, chịu đựng. Tịnh tiếến: Côế găếng nôẽ lực vươn lến. Thiếền định: Tư tưởng phải tập trung vào điếều ngay, không để cho cái xâếu chẽ lâếp. Bát nhã: Trí tuệ hiểu thâếu hếết mọi chuyện trến thếế gian. Tóm lại: Phật giáo cho răềng chỉ có băềng sự kiến định để th ực hi ện “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” thì chúng sinh m ới có th ể gi ải thoát mình ra khỏi nôẽi khổ. Phật giáo không chủ trương giải phóng băềng cách m ạng xã h ội. Mặc dù Phật giáo lến án râết gay găết chếế độ người bóc l ột ng ười, chôếng l ại ch ủ nghĩa duy tâm của Bàlamôn giáo. Đó là một trong những nh ược điểm đôềng th ời cũng là ưu điểm nửa vời của Đạo phật. Đứng trước bể khổ của chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh chứ không phải cải tạo thếế gi ới hi ện thực. Như vậy Phật giáo nguyến thủy có tư tưởng vô thâền, phủ nhận đâếng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) và có tư tưởng biện chứng (vô th ường, lý thuyếết Duyến khởi). Tuy nhiến, Triếết học Phật giáo cũng th ể hiện tính duy tâm ch ủ quan khi coi thếế giới hiện thực là ảo giả và do cái tâm vô minh của con ng ười t ạo ra. I.3. Tình hình phát triển của Phật giáo. Trước đây Phật giáo được coi là một trong ba tôn giáo lớn của thếế giới, nhưng trong những năm gâền đây do sự suy yếếu của m ột sôế quôếc gia, sôế tín đôề Phật giáo đã tụt xuôếng đứng sau Đạo Cơ Đôếc, Đạo Ixlam và Đạo ẤẤn Đ ộ chiếếm v ị trí thứ tư. Sôế lượng tín đôề Phật giáo ước lượng 360 triệu (6 % dân sôế thếế giới). Thẽo sự thôếng kế này, Phật giáo là tôn giáo đứng hàng th ứ 4 trong sôế tôn giáo có tín đôề đông nhâết trến thếế giới. Sau đây là một sôế thôếng kế vếề tình hình phật giáo hi ện nay 2 - Sôế lượng tín đôề các tôn giáo trến thếế giới Tốn giáo thếấ giáo Sốấ lượng tín đốề Cơ-đôếc-giáo (Christianity) 2 triệu Hôềi giáo (Islam) 1.3 triệu ẤẤn độ giáo (Hinduism) 900 triệu Thếế tục hoặc thẽo thuyếết Vô 850 triệu Thâền (Sẽcular/Athẽist) Phật giáo (Buddhism) 360 triệu Tôn giáo Trung Hoa (Chinẽsẽ rẽligion) 225 triệu 2 Tổng hợp thẽo tài liệu: http://www.adhẽrẽnts.com/) và http://www.buddhanẽt.nẽt Trang 19 Lương giáo (Primal-indigẽnous) Đạo Silk (Sikhism) Yoruba rẽligion Juchẽ Do Thái giáo (Judaism) Thông linh giáo (Spiritism) Ba-hai giáo ( Bahai faiths) Jainism Thâền đạo (Shinto) Cao đài giáo (Cao Dai) Tẽnrikyo Không thẽo tôn giáo (Nẽo-Paganism) Nhâết thâền giáo (Unitarian-Univẽrsalism) Sciẽntology Rastafarianism - 190 triệu 23 triệu 20 triệu 19 triệu 14 triệu 14 triệu 6 triệu 4 triệu 4 triệu 3 triệu 2.4 triệu 1 triệu 800 triệu 750 ngàn 700 ngàn Mười quôếc gia có tín đôề Phật giáo đông nhâết trến thếế giới Quốấc gia Sốấ lượng tín đốề Trung Hoa 102 000 000 Nhật Bản 89 650 00 Thái Lan 55 480 000 Việt Nam 49 690 000 Miếến Điện 41 610 000 Tích Lan 12 540 000 Nam Triếều Tiến 10 920 000 Đài Loan 9 150 000 Campuchia 9 130 000 ẤẤn Độ 7 000 000 CHƯƠNG 2: MỘT SỐỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỀỐN ĐỜI SỐỐNG TINH THẦẦN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY. 2.1. Ảnh hưởng Phật giáo vếề mặt tư tưởng triếất học và đạo lý. Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyến Tây lịch, rôềi tôền tại, phát triển và chan hòa với dân tộc này cho đếến t ận hôm nay. Nếếu th ời gian là thước đo của chân lý thì với bếề dày l ịch s ử đó, Đ ạo Ph ật đã kh ẳng đ ịnh chân giá trị của nó trến mãnh đâết này. Trong các lĩnh v ực xã h ội, văn hóa chính tr ị đặc biệt là xét trến khía cạnh hệ thôếng t ư t ưởng, thì Đ ạo Ph ật đã tr ực tiếếp hoặc gián tiếếp góp phâền hình thành một quan ni ệm sôếng và sinh ho ạt cho con người Việt Nam. Trong phâền này sẽẽ tìm hiểu vếề tư tưởng, đ ạo lý c ủa Ph ật Giáo Trang 20 đã tác động đếến con người Việt Nam như thếế nào và ng ười Vi ệt Nam đã tiếếp thu những tư tưởng, đạo lý của Phật giáo ra sao. 2.1.1. Vếề tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật giáo là đạo lý Duyến Kh ởi, Tứ Di ệu Đếế và Bát Chánh Đạo. Ba đạo lý này là nếền tảng cho tâết c ả các tông phái Ph ật giáo, nguyến thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của ng ười dân Vi ệt. Đạo lý Duyến Khởi là một cái nhìn khoa học và khách quan vếề thếế gi ới hi ện tại. Duyến Khởi nghĩa là sự nương tựa lâẽn nhau mà sinh tôền và tôền t ại. Không những các sự kiện thuộc thếế giới con người như thành, b ại, th ịnh, suy mà tâết c ả những hiện tượng vếề thếế giới tự nhiến như cỏ, cây, hoa, lá cũng điếều vâng thẽo luật Duyến Khởi mà sinh thành, tôền tại và tiếu hoại. Có 4 lo ại Duyến câền đ ược phân biệt: thứ nhâết là Nhân Duyến. Có thể gọi là điếều ki ện gâền gũi nhâết, nh ư hạt lúa là nhân duyến của cây lúa. Thứ hai là Tăng Thượng Duyến t ức là nh ững điếều kiện có tư liệu cho nhân duyến ví như phân bón và nước là tăng th ượng duyến cho hạt lúa. Thứ ba là Sở Duyến Duyến t ức là nh ững điếều ki ện làm đôếi tượng nhận thức, thứ tư là Đẳng Vô Gián Duyến tức là s ự liến tục không gián đoạn, câền thiếết cho sự phát sinh trưởng thành và tôền tại. Luật nhân quả câền được quan sát và áp dụng thẽo nguyến tăếc duyến sinh mới có thể gọi là luật nhân quả của Đạo Phật. Thẽo đ ạo lý duyến sinh, m ột nhân đơn độc không bao giờ có khả năng sinh ra qu ả, và m ột nhân bao gi ờ cũng đóng vai trò quả, cho một nhân khác. Vếề giáo lý nghi ệp báo hay nghi ệp nhân quả báo của Đạo Phật đã được truyếền vào nước ta râết s ớm. Giáo lý này đ ương nhiến đã trở thành nếếp sôếng tín ngưỡng hếết s ức sáng t ỏ đôếi v ới ng ười Vi ệt Nam có hiểu biếết, có suy nghĩ. Người ta biếết lựa ch ọn ăn ở hiếền lành, dù tôếi thi ểu thì đó cũng là kếết quả tự nhiến âm thâềm của lý nghiệp báo, nó ch ẳng nh ững thích hợp với giới bình dân mà còn ảnh hưởng đếến giới trí th ức. Có th ể nói m ọi người dân Việt điếều ảnh hưởng ít nhiếều qua giáo lý này. Vì thếế, lý nghi ệp báo luân hôềi đã in dâếu đậm nét trong văn chương bình dân, trong văn h ọc ch ữ Nôm, chữ Hán, từ xưa cho đếến nay để dâẽn dăết từng thếế h ệ con ng ười biếết soi sáng tâm trí mình vào lý nhân quả nghiệp báo mà hành đ ộng sao cho tôết đ ẹp đẽm l ại hòa bình an vui cho con người. Thậm chí trẻ con m ười tuổi cũng t ự nhiến biếết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan